GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ I

174 389 1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp 9 Tiết(Theo TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 1 + 2: Văn bản: Phong cách hồ chí minh A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. * Kỹ năng: - Phân tích cảm thụ, triển khai các luận điểm chính và liên hệ các luận điểm đó. * Giáo dục: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng học tập, rèn luyện theo gơng Bác. B. chuẩn bị: - Giáo viên: + Câu chuyện về đức tính giản dị của Bác, bảng phụ - Học sinh: + Soạn bài theo hớng dẫn, ảnh Bác Hồ. C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: Vở soạn, sau đó nêu yêu cầu bộ môn. 2 Giới thiệu bài mới: - Giải nghĩa phong cách. hoạt động của giáo viên h đ của HS nội dung HĐ2: Hớng dẫn học sinh đọc hiểu chú thích (7) - Hớng dẫn cách đọc - Đọc mẫu 1 đoạn - Học sinh đọc - Gọi hs nêu một vài chú thích SGK/7 - Gv: Giải nghĩa thêm 1 số từ khác Lắng nghe đọc mẫu - Đọc văn bản Nhận xét đọc - Giải thích chú thích - Hiểu nghĩa I/ Đọc hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích HĐ3: Hớng dẫn hs tìm hiểu văn bản (30) ? Văn bản đợc viết theo kiểủ loại nào? Hãy ? Hãy kể tên các văn bản nhật dụng mà em đã học ở lớp 6, 7, 8 - Phát biểu - Nhận xét bổ sung II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Kiểu loại Bố cục - Văn bản nhật dụng 1 ? Văn bản đợc chia làm mấy phần, nội dung từng phần (Treo đáp án bằng bảng phụ). - Trả lời - Quan sát bảng phụ - Bố cục ba phần GV: Gọi hs đọc phần 1: Từ đầu đến rất hiện ? Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng nh thế nào? Vì sao ngời lại có đợc vốn tri thức sâu rộng nh vậy. - 1 học sinh đọc Quan sát, đọc thầm Trả lời độc lập cá nhân bổ sung nhận xét. 2. Tìm hiểu nội dung: a. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhận loại: - Bác đã tìm hiểu sâu rộng nền văn hoá các nớc châu á, âu, mỹ. - Học ngôn nghữ nhiều nớc (Anh, Pháp, TQ ) - Làm nhiều nghề, học hỏi, lao động. - Học hỏi tìm tòi uyên thâm tiếp thu văn hoá nhân loại, kết hợp hài hoà văn háo dân tộc và văn hoá nhân loại -> Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. Lớp 9 Tiết(Theo TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 1 + 2: Văn bản: Phong cách hồ chí minh A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. * Kỹ năng: - Phân tích cảm thụ, triển khai các luận điểm chính và liên hệ các luận điểm đó. * Giáo dục: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng học tập, rèn luyện theo gơng Bác. B. chuẩn bị: - Giáo viên: + Câu chuyện về đức tính giản dị của Bác, bảng phụ - Học sinh: + Soạn bài theo hớng dẫn, ảnh Bác Hồ. C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: Vở soạn, sau đó nêu yêu cầu bộ môn. 2 2 Giới thiệu bài mới: - Giải nghĩa phong cách. Hết tiết 1: GV: Hớng dẫn hs tìm hiểu lối sống giản dị thanh cao của Bác. - Gọi hs đọc từ Lần đầu tiên . tắm ao ? Lối sống giản dị của Bác đợc thể hiện nh thế nào? - Công bố đáp án đúng - Kể câu chuyện giản dị trong cách sống của Bác (nhắc lại đức tính giản dị lớp 7) ? Vì sao có thể nói lối sống của Bác giản dị nhng lại vô cùng thanh cao. - Đọc (cá nhân ) - Quan sát văn bản - Chia nhóm hoạt động (7) Cử đại diện trả lời - Nhận xét bổ sung ý kiến - Suy nghĩ - Cá nhân trả lời b. Lối sống giản dị mà thanh cao của Bác. - Nới ở và nơi làm việc đơn sơ (Nhà sàn, đồ dùng .) - Trang phục giản dị (quần áo ) - ăn uống đạm bạc (cá kho, rau luộc ) => Lối sống giản dị nhng lại vô cùng thanh cao -> vẻ đẹp của lối sống có van hoá: Giản dị, vui, làm chủ cuộc sống => Truyền thống + hiện đại trong cách Hồ Chí Minh. ? Tìm những biện pháp NT trong văn bản làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh. - Khái quát nội dung NT toàn bài. HĐ4: Hớng dẫn hs luyện tập, củng cố. ? Nêu cảm nhận của em về những - Thảo luận bàn - Cử đại diện trả lời - Nhận xét bổ sung - Đọc ghi nhớ SGK/8 - Gọi cá nhân trình bày 3. Nghệ thuật: - Kể và bình luận. - So sánh, lint kê, đối lập. - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu * Ghi nhớ SGK/8 III/ Luyện tập: 3 nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. ? Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà thanh cao đẹp của Hồ Chí Minh - Thực hiện tại nhà. Hoạt động 5: Củng cố - Thực hiện hoàn chỉnh yêu cầu phần luyện tập - Chuẩn bị bài tiết. =========================================================== Lớp 9 Tiết(Theo TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 3: Tiếng việt: Các phơng châm hội thoại A. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp học sinh : - Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. * Kỹ năng: - Biết vận dung những phơng châm này trong giao tiếp. * Giáo dục: - Giáo dục học sinh lu ý lời ăn, tiếng nói, phép lịch sự trong giao tiếp. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sơ đồ bài giảng. - HS: Giấy, bút dạ C. Tiến trình hoạt động: 1. Kiểm tra: không. 2. Giới thiệu bài: Trong gt có những qđ tuy không nói ra thành lời nhng những ngời tham gia gt vẫn phải tuân thủ -> gt không công. Những qđ đó thể hiện qua các phơng châm hội thoại. ND của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt HĐ2: Treo bảng phụ ghi bài Theo dõi bảng phụ và I/ Phơng châm về lợng. 4 tập 1/8 ?. Khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba trả lời ở dới nớc thì câu trả lời có đáp ứng điều An cần biết hay không. (? Bơi nghĩa là gì) ? Từ VD trên em rút ra điều gì trong giao tiếp. - Gv Hớng dẫn hs kể lại truyện cời Lợn cới ? Vì sao chuyện này lại gây c- ời. ? Lẽ ra anh Lợn cời và anh áo mới phải hỏi và trả lời nh thế nào để ngời nghe đủ biết đợc điều cần hỏi và cần trả lời. ? Nh vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp. GV Hệ thống hoá kiến thức GV hớng dẫn hs trả lời câu hỏi. ? Truyện cời này phê phán điều gì. Trong giao tiếp có điều gì cần trách. ? Nếu không biết chắc chắn bạn mình vì sao nghỉ học thì em có trả lời với thầy, cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không. GV: Nếu cần hỏi điều gì đó thì phải nói cho ngời nghe biết rằng tính xác thực của điều ấy cha đợc kiểm chứng. VD: hình nh bạn ấy ốm - Gọi hs đọc ghi nhớ 2/SGK đọc thầm bài tập. Trình bày thống nhất ý kiến. Phát biểu, ghi nhớ. Kiểm tra Nhiều hs trả lời câu hỏi thống nhất ý kiến Phát biểu cá nhân Nhận xét Kết luận Ghi nhớ kiến thức Đọc bài tập SGK trang 9, 10 Trả lời độc lập Nhận xét thống nhất ý kiến. - Trả lời - Lắng nghe - Đọc ghi nhớ 2 1. Bài 1/8 + Khi nói câu phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. 2. Bài tập 2/9 - Trong giao tiếp không nói nhiều hơn những gì cần nói * Ghi nhớ 1 SGK/9 II/ Phơng châm về chất. - Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thực. 5 HĐ3: (15) Hớng dẫn làm bài tập. Gọi hs đọc bài tập 1 ? Vận dụng phơng châm về l- ợng để phân tích các lỗi trong các câu đó. Gọi hs làm bài 2 Gọi hs làm bài tập 3 ? Trong truyện cời đó phơng châm hội thoại nào đều không đợc tuân thủ Yêu cầu giải nghĩa các thành ngữ và cho biết phơng châm hội thoại liên quan đến các thành ngữ này. Hớng dẫn là bài tập 4 Kết luận nhận xét Ghi nhớ kiến thức Đọc bài tập suy nghĩ trả lời. - Lớp nhận xét Làm bài tập Đọc bầi tập 3 /11 Quan sat SGK Trả lời. Suy nghĩ trả lời đọc yêu cầu bài tập Suy nghĩ làm vào vở Thảo luận bàn, đai diện trình bày nhận xét bổ sung. * Ghi nhớ 2 SGK/10 III/ Luyện tập 1. Bài 1/10 a) Thừa cụm từ nuôi ở nhà b) có hai cánh Bài 2/10 + 11 a)Nói có sách mách có chứng b) nói dối c) nói mò d) nói nhăng nói cuội e) nói trạng Bài 3/11 - không tuân thủ phơng châm về lợng (hỏi 1 điều rất thừa) Bài 5 - ăn đơm nói đặt và không đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác. - ăn ốc nói mò, nói không có căn cứ. - Khua môi múa mép, nói ba hoa, khoác lác, phô ch- ơng. -> Không tuân thủ phơng châm về chất. Bài 4 6 a) Sử dụng trong trờng hợp ngời nói có ý thức tôn trọng phơng châm về chất. b) Tôn trọng phơng châm về lợng không nhắc lại những điều đã đợc trình bày. HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Thế nào là phơng châm về lợng trong hội thoại - Thế nào là phơng châm về chất trong hội thoại. ? Câu sau vi phạm phơng châm hội thoại nào. - Bố mẹ mình đều là giáo viên cùng dạy học. A. Phơng châm về chất: B: Phơng châm về lợng - Hoàn thành bài tập, xem tiết 4. =========================================================== Lớp 9 Tiết(Theo TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh; - Hiểu đợc việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn. * Kỹ năng: - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. * Giáo dục: - Yêu mến thiên nhiên, năng tìm tòi sáng tạo. B. chuẩn bị: - Giáo viên: + Bảng phụ (viết đoạn văn thuyết minh có dùng 1 số biện pháp thuyết minh) - Học sinh: + Giấy, bút dạ C. Tiến trình dạy học: 7 1. Kiểm tra: Học sinh nhắc lại văn bản thuyết minh, mục đích của văn bản thuyết minh, Nêu ra các phơng pháp thuyết minh. 2 Giới thiệu bài mới hoạt động của giáo viên h đ của HS nội dung HĐ2: Ôn tập kiến thức hình thành kiến thức mới Hớng dẫn hs tìm hiểu bài tập (văn bản nghệ thuật có sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật) ? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tợng. ? Văn bản ấy có củng cố tri thức về đối tợng không. ? Văn bản đã sử dụng những ph- ơng pháp thuyết minh nào. ? Để cho văn bản sinh động tg còn vận dụng biện pháp nghệ thuật nào. ? Tg đã sử dụng biện pháp tởng t- ợng, liên tởng nh thế nào để giới thiệu sự kỳ lạ Vịnh Hạ long Gv: Thuyết trình ? Tg đã trình bày đợc sự kỳ lạ của Hạ Long cha. Trình bày đợc nh thế là nhờ biện pháp gì. Củng cố kiến thức, ghi tên bài Đọc văn bản SGK T12,13 (3 em đọc nối tiếp) Nhận xét Trao đổi cá nhân Trao đổi nhóm cử đại diện trả lời. Lớp nhận xét, thống nhất ý kiến. - Phát biểu - Lắng nghe, cảm nhận - Đọc ghi nhớ SGK T13 I. Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. Ôn tập ăn bản thuyết minh. 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. a. Đọc văn bản b. Nhận xét - Vđ. Sự kỳ lạ của Vị Hạ Long. - Phơng pháp thuyết minh, liệt kê, so sánh, liên tởng. Nhân hoá Miêu tả BP NT: Giải thích Liên tởng Tởng tợng => Khắc hoạ sinh động, hấp dẫn. * Ghi nhớ: SGK/13. HĐ3: Hớng dẫn hs luyện tập - cho hs đọc văn bản và gợi ý cho Đọc bài tập - Suy nghĩ theo bài II/ Luyện tập 1. Bài tập: SGK/13,14 8 hs trả lời câu hỏi SGK ? Văn bản có tính chất thuyết minh không? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào. ? Bài thuyết minh có nét gì đặc biệt, tg đã sử dụng biện pháp nghê thuật nào, tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy. - Phát hiện chi tiết - Nhiều hs trả lời - Thống nhất đáp án. - Văn bản có yếu tố thuyết minh + yếu tố kết hợp chặt chẽ + Giới thiệu loài qua phơng pháp thuyết minh - Nêu định nghĩa - Phân loại - Nêu số liệu - Liệt kê + Biện pháp nghệ thuật - Nhân hoá - So sánh - Miêu tả HĐ4: Củng cố: ? Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì. A. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ. B. Kết hợp với các phơng pháp thuyết minh (C) Làm lu mờ đối tợng đợc thuyết minh D. Làm đối tợng thuyết minh đợc nổi bật, gây ấn tợng HĐ5: Dặn dò. Hoàn thành các bài tập hớng dẫn trên lớp BT2 SGK/14 Chuẩn bị tiết 5: Luyện tập sử dụng trong văn bản thuyết minh. Lớp 9 Tiết(Theo TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 5: Luyên tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuậttrong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu: 9 * Kỹ năng: - Giúp hs biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. * Kỹ năng: - Bớc đầu tập làm quen để chuẩn bị viết bài. * Giáo dục: - Giáo dục hs tình cảm yêu nến, bảo vệ, giữ gìn những vật dụng của bản thân của gia đình. B. chuẩn bị: - Giáo viên: + Bảng phụ (Dàn ý cho bài thuyết minh về cái quạt) - Học sinh: + Nghiên cứu bài tập, giấy, bút dạ C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra kết hợp việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Giới thiệu bài mới: hoạt động của giáo viên h đ của HS nội dung HĐ1: Khởi động Gv: Kiểm tra chuẩn bị ở nhà của hs chia lớp thành 2 nhóm lập dàn ý cho 2 đề thuyết minh. Nêu yêu cầu, lập dàn ý chi tiết của bài thuyết minh và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật để viết bài sinh động vui tơi. HĐ2: Trình bày và thảo luận dàn ý nhóm 1. Gv: Gọi hs chuẩn bị dàn ý trả lời. Gv: Nhận xét, góp ý về dàn ý và cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuết minh. Gv: Đa đáp án trên bảng phụ - Lấy vở - Chia nhóm và thảo luận trong nhóm Trình bày theo nhóm. - Xây dung bài viết (dự kiến các biện pháp nghệ thuật trong bài) - Cá nhân trình bày theo nhóm Cả lớp thảo luận bổ sung, sửa chữa dàn ý Quan sát I/ Lập dàn ý (cái quạt) * Mở bài. - Giới thiệu chung về cái quạt, vai trò trong đời sống - Cấu tậo của quạt - Chủng loại - Lịch sử của cái quạt - Tác dụng của quạt hiện nay đời sống con ng ời * Kết bài Tình cảm của bản thân đối với cái quạt, ý thức giữ gìn * Dàn ý (cái bút) + Mở bài Gt chung về cái bút, vai trò 10 . n i dung b i C. Kiểm tra. Kiểm tra: B i tập D. Tiến trình dạy học: hoạt động của giáo viên h đ của HS n i dung 18 HĐ1: Kh i động gi i thiệu b i m i HĐ2: Đọc tìm hiểu b i Hớng dẫn hs trả l i. bị: - Giáo viên: + Bảng phụ (viết đoạn văn thuyết minh có dùng 1 số biện pháp thuyết minh) - Học sinh: + Giấy, bút dạ C. Tiến trình dạy học: 7 1. Kiểm tra: Học sinh nhắc l i văn bản thuyết minh,. giao tiếp không nên n i ít hơn những gì mà giao tiếp đ i h i. 2. B i tập 2 /9 - Trong giao tiếp không n i nhiều hơn những gì cần n i * Ghi nhớ 1 SGK /9 II/ Phơng châm về chất. - Trong giao

Ngày đăng: 29/06/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Líp

    • V¾ng

    • Líp

      • V¾ng

      • Líp

        • V¾ng

        • Líp

          • V¾ng

          • Líp

            • V¾ng

            • Líp

              • V¾ng

              • Líp

                • V¾ng

                • Líp

                  • V¾ng

                  • Líp

                    • V¾ng

                    • Líp

                      • V¾ng

                      • Líp

                        • V¾ng

                        • Líp

                          • V¾ng

                          • Líp

                            • V¾ng

                            • Líp

                              • V¾ng

                              • Líp

                                • V¾ng

                                • Líp

                                  • V¾ng

                                  • Líp

                                    • V¾ng

                                    • Líp

                                      • V¾ng

                                      • Líp

                                        • V¾ng

                                        • Líp

                                          • V¾ng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan