Tình hình sử dụng quản lý đất đai tại Hà Nội hiện nay

24 1.5K 15
Tình hình sử dụng quản lý đất đai tại Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về tình hình sử dụng quản lý đất đai tại Hà Nội hiện nay

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung Lời nói đầu Đất đaitài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia là yếu tố cấu thành nên giang sơn đất nớc. Đất đai đóng vai trò là một nguồn lực, đồng thời là một yếu tố đầu vào không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế của đất nớc. Tuy vậy quỹ đất đai lại có hạn, do đó việc sử dụng một cách tiết kiệm, có hiệu quả nguồn tài nguyên này vào việc phát triển kinh tế của đất nớc có ý nghĩa rất quan trọng. Việc nghiên cứu đề tài Tình hình sử dụngquản đất đai Nội hiện nay sẽ cho chúng ta một bức tranh toàn cảnh về thực trạng sử dụng đất đai ở Thủ đô Nội cũng nh những khó khăn vớng mắc còn tồn tại trong khâu quản lý,để từ đó có những kế hoạch và phơng án đầu t sử dụng hợpl ý nguồn tài nguyên quý giá này. Vì khả năng có hạn nên bài viết không tránh khỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đánh giá và chỉ bảo của thày cô. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo PGS, TSKH Lê Đình Thắng đã tận tình hớng dẫn để em có thể hoàn thành bài viết này. 1 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung Mục lục Phần I: Phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn. I. Vai trò của đất đai 1. Đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung. 2. Đối với Thủ đô Nội Phần II: Tình hình quản sử dụng đất đai I. Tình hình quản đất đai 1. Thời kỳ trớc luật đất đai 1993 2. Thời kỳ sau luật đất đai 1993 II. Hiện trạng sử dụng đất đai 2000 1. Hiện trạng sử dụng quỹ đất đai 2. Hiện trạng sử dụng các loại đất III. Đánh giá về thực trạng sử dụng đất đai 1. Những u điểm 2. Những khó khăn Phần III. Giải pháp: I. Những kiến nghị đề xuất II. Các định hớng sử dụng đất Phần IV. Kết Luận 2 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung Phần I: Phân tích cơ sở luận và thực tiễn: Vai trò đất đai với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung : Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động. Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Không có đất đai thì không có bất kì một quá trình sản xuất nào, không có đất đai thì không có sự tồn tại của xã hội loài ngời. Đất đaitài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống của động thực vật và con ngời trên trái đất. Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất. Đối với mỗi ngành cụ thể của nền kinh tế quốc dân đất đai có vai trò khác nhau,đặc biệt với nông nghiệp, nó có vai trò rất quan trọng, nó là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế, nó vừa là t liệu lao động, vừa là đối tợng lao động. Đất đai là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi một quốc gia. Nói đến chủ quyền của mỗi quốc gia là phải nói đến những bộ phận lãnh thổ, trong đó có đất đai. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia, trớc hết phải tôn trọng lãnh thổ của quốc gia đó. Đối với Thủ đô Nội : Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng là đầu mối giao thông quan trọng với các tỉnh, thành phố trong nớc và quốc tế. Nội là trung tâm văn hóa, kinh tế và chính trị của cả nớc với gần một ngàn năm lịch sử. Trong những năm vừa qua, khi đất nớc ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và đạt đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt kinh tế chính trị văn hoá, mở rộng giao lu hợp tác quốc tế thì Thủ đô Nội cũng có những bớc phát triển toàn diện, liên tục, đạt đợc những thành tựu quan trọng. Bộ mặt Thủ đô đang từng bớc thay đổi, đời sống nhân dân đợc nâng cao, sản xuất phát triển, góp phần vào việc ổn định kinh tế chính trị chung của đất nớc. 3 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung Tuy đất đaitài nguyên có hạn nhng nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với thủ đô Nội. Nhất là khi đất đai đã trở thành hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng với những quy luật cạnh tranh khốc liệt thì việc thống nhất quản đất đai theo qui định của pháp luật lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Một mặt nó khắc phục những mặt trái của nền kinh tế thị trờng, mặt khác nó hớng tới mục tiêu bảo vệ tài nguyên đất, bảo vệ và cải tạo môi trờng sinh thái, nhằm phát triển và sử dụng đất lâu bền. Để từ đó xây dựng nên một thủ đô Nội trong tơng lai: xanh, sạch, đẹp và hiện đại. Để đạt đợc điều đó, chúng ta phải có những cái nhìn đúng đắn về thực trạng sử dụng đất Nội hiện nay. Những cái đợc và cha đợc trong khâu quản lý, những vớng mắc trong sử dụng cần tháo gỡ để từ đó có những giải pháp phù hợp. Những phơng hớng bố trí đất đai đáp ứng cho những nhu cầu của xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển mọi mặt của thành phố. Để trong những năm tới thủ đô Nội có thể sánh ngang với những thành phố đẹp nhất trên thế giơí. Phần II: Tình hình quản sử dụng đất đai. I. Tình hình quản đất đai : Thời kỳ trớc luật đất đai 1993. Nội trong thời gian này công tác quản đất đai trên địa bàn lãnh thổ do ba cơ quan cùng đảm nhận đó là: Sở quản ruộng đất, Sở xây dựng và kiến trúc s trởng thành phố và Sở nhà đất. Cụ thể nh sau: Theo quyết định 374/UB ngày 27-2-1992 thì UBND thành phố giao cho Sở quản ruộng đất thống nhất quản đất đai toàn thành phố. Nhng trên thực tế thì Sở chỉ đợc giao nhiệm vụ giúp UBND quản nhà nớc về đất của các huyện ngoại thành, còn đất ở các vùng ven đô lại giao cho Sở Xây dựng để lập hồ sơ trình UBND Thành phố giao đất. Từ tháng 10/1992 UBND Thành phố lại giao cho văn phòng kiến trúc s trởng lập hồ sơ thủ tục giao đất xây dựng. Đất ở các khu chung c thì UBND Thành phố giao cho Sở nhà đất quản lý. Trong phân công lãnh đạo ở UBND thì đồng chí phó chủ tịch chịu trách nhiệm về đất ở một số khu vực khác nhau, vì thế trong những năm qua nhiều 4 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung cơ quan lập hồ sơ trình UBND thành phố xin giao đất và đã đợc các Phó chủ tịch UBND thành phố ký các quyết định giao đất đã tạo ra nhiều sơ hở và tiêu cực nh: quỹ đất không đợc quản thống nhất, sử dụng đất lãng phí, tình trạng mua bán nhà đất trao tay xẩy ra phổ biến. Công tác quản nhà nớc về đất đai còn gặp nhiều khó khăn, bộ máy quản cồng kềnh, chồng chéo, việc tổ chức thực hiện luật đất đai cha có hiệu quả. Việc lấn chiếm đất công, mợn đất, liên doanh liên kết cha theo nguyên tắc, đất hoang hoá còn nhiều. Vì vậy trong thời gian này, một loạt văn bản quản lý, sử dụng đất theo từng nội dung,từng khía cạnh đã giúp cho các cơ quan chức năng và các cấp trong thành phố thực hiện ngày một nền nếp và có hiệu quả hơn để cố gắng đáp ứng đợc công tác quản sử dụng đất đai đặc biệt là yêu cầu cần thiết đối với đất đô thị và những vùng đệm đô thị. .Thời kì sau luật đất đai năm 1993 đến nay: * Địa giới hành chính : Năm 1994 thành phố đã cho thực hiện Chỉ thị 364/CT ngày 6/11/1991 của Chủ tịch hội đồng Bộ trởng để giải quyết những tranh chấp đất liên quan đến địa giới hành chính các cấp tỉnh huyện xã. Năm 2000 thành phố kiểm kê đất đai theo Chỉ thị 24/TTg diện tích đất đai đợc chỉnh lý, bổ sung trên cơ sở địa giới hành chính đợc hoạch định theo chỉ thị 364. Thành phố có tổng diện tích tự nhiên là 92.097 ha gồm 7 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành. * Tình hình đo đạc lập bản đồ địa chính. Đến tháng 12/1999 thành phố đã hoàn thành công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính cho 126 xã, thị trấn khu vực ngoại thành, cơ bản hoàn thành đo vẽ bản đồ địa chính khu vực I nội thành và đang triển khai ở khu vực II nội thành. 5 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung Bớc đầu ngành địa chính thành phố đã áp dụng công nghệ tin học vào nhiều lĩnh vực nh công tác cập nhật bản đồ, bàn giao mốc giới xây dựng hồ sơ địa chính và trích lục bản đồ, gắn việc quản đất đai với quản nhà nớc và đã tiến hành nhiều công trình thí điểm về đo đạc lập sổ địa chính theo phơng pháp quản mới ở một số phờng. nội có thể hoàn thành việc lập đầy đủ hệ thống bản đồ địa chính chính quy để điều hành quản đất đai vào cuối năm 2000. * Tình hình giao đất cho thuế đất, thu hồi đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thực hiện Chỉ thị 245/ CP. Thành phố đã triển khai việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo nghị định 64/CP. - Đã có 70 xã duyệt xong phơng án giao đất đạt 59,3%. - Đến hết tháng 12/1999, đã có 118/118 xã đã và đang tổ chức giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, trong đó có 41 xã đợt 1 cơ bản hoàn thành, đã có 64.189 hộ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp với diện tích 12.823,5ha đạt 34,66%. - Đã có 32.000 hộ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và vờn liền kề. Vềc công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở theo nghị định 64/CP và 61/CP. Đã cấp đợc 19.690 giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, trong đó có 12.532 giấy đợc cấp khi bán nhà theo nghị định 61/CP. Giao đất cho thuê đất xây dựng phát triển đô thị và khu công nghiệp: 6 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung - Từ năm 1997 đến năm 1999 đã có 1500 tổ chức đã ký hợp đồng thuê đất với tổng diện tích 876 ha. - Năm 1999 Sở địa chính nhà đất - Nhà đất trình UBND thành phố quyết định thu hồi 31.578m 2 đất của 6 đơn vị có vi phạm sử dụng đất hoặc không có nhu cầu sử dụng. * Công tác thanh tra giải quyết khiếu nại tố cáo tranh chấp về đất đai: Năm 1995: Sử 67% trong tổng số 171 đơn vị khiếu nại, tố cáo, kiểm tra 8 vu, 6 vụ thanh tra theo chơng trình. Năm 1996 thanh tra và có kết luận 64/78 đơn vị đạt 82,5%. Năm 1997: Thanh tra 11 cuộc theo chơng trình và chuyên đề. Nhận đơn xét khiếu tố 128 trờng hợp, phát hiện sử 2 vụ tham nhũng. Năm 1999: Thanh tra 18 địa điểm theo chơng trình và chuyên đề, thẩm tra xử các vi phạm lớn chiếm đất đai, xây dựng không phép ven đờng Láng-Hoà Lạc và vành đai 3; Thanh tra 32 đơn vị có vi phạm sử dụng đất tại quận Tây Hồ; giải quyết dứt điểm tranh chấp khiếu nại về nhà đất tại một số điểm nóng trong khu vực nội thành, phát hiện 68 doanh nghiệp cha ký hợp đồng thuê đất theo quy định của pháp luật. * Tình hình điều tra quy hoạch sử dụng đất đai: Năm 1995 Sở địa chính thành phố kết hợp với Kiến trúc s trởng thành phố tham mu cho UBND thành phố nội trình thủ tớng chính phủ và đợc phép chuyển 6.310 ha đất nông nghiệp sang phát triển đô thị và công nghiệp đến năm 2000. Ngày 10/6/1998, đồ án điều chỉnh Quy hoạch tổng thể thành phố đã đợc Thủ tớng chính phủ phê duyệt. Quy hoạch này mới chỉ tập trung giải quyết việc sử dụng đất đai khu vực nội thị (thành phố 7 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung trung tâm), còn lại toàn bộ khu vực ngoại thành với tổng diện tích chiếm khoảng 7/10 diện tích tự nhiên của thành phố mới đợc đề cập rất đại cơng và cha phân định thành 6 loại đất theo quy định của luật đất đai. Đến ngày 21/8/2000 UBND thành phố đã phê duyệt quy hoạch chi tiết của 7 quận huyện gồm: Quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân, quận Hai Bà Trng, quận Ba Đình, huyện Gia Lâm và huyện Từ Liêm. Cũng giống nh quy hoạch chung thành phố, các quy hoạch này mới chỉ tập chung vào việc sử dụng đất và phần giao thông của khu vực trung tâm huyện, hơn nữa các quy hoạch cha tính đợc sự chu chuyển các loại đất theo luật đất đai trong thời kỳ quy hoạch làm cơ sở cho việc lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm và 5 năm của huyện cũng nh của các ngành liên quan. Đối với những khu vực không bị ảnh hởng hoặc ít bị ảnh hởng của quy hoạch đô thị, UBND thành phố đã chỉ thị cho Sở địa chính nhà đất phối hợp với Kiến trúc s trởng thành phố, sở nông lâm nghiệp, UBND huyện rà soát quy hoạch phân bố sử dụng đất của xã. Đến tháng 12/1999 đã phê duyệt đợc 118/118 xã. Tuy nhiên cha đáp ứng đợc yêu cầu, nội dung của quy hoạch sử dụng đất cấp xã theo hớng dẫn của Tổng cục địa chính. II. Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2000 : Hiện trạng chung sử dụng quỹ đất đai : o Tổng diện tích tự nhiên : 92.097ha. +Đất nông nghiệp : 43.612 ha = 47,36% +Đất lâm nghiệp : 6128 ha = 6,65% +Đất chuyên dùng : 20.553 ha = 22,30% +Đất ở : 11.689ha = 12,69% +Đất cha sử dụng : 10.135 ha = 11,00% 8 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung Phân theo đối tợng sử dụng: +Hộ gia đình cá nhân : 48.473 ha = 52,63% +Các tổ chức kinh tế : 9403 ha = 10,21% +UBND xã quản sử dụng : 18.000 ha = 19,54% +Nớc ngoài và liên doanh với nớc ngoài : 600 ha = 0,65% +Các đối tợng khác : 5766 ha = 6,26 % +Đất cha giao cho thuê sử dụng : 9855 ha = 10,71% Tổng cộng : 92.097 ha = 100% Bình quân đất tự nhiên: +Theo nhân khẩu : 342,62m 2 /ngời +Theo hộ gia đình : 1.486,98m 2 /ngời Theo đơn vị hành chính : +Nội thành: 8430 ha = 9,15% diện tích tự nhiên toàn thành phố Trong đó: Hoàn Kiếm : 929 ha Ba Đình : 925 ha Đống Đa : 996 ha Hai Bà Trng : 1.465 ha Tây Hồ : 2.401 ha Cầu Giấy : 1.204 ha Thanh Xuân : 910 ha. +Ngoại thành 83.667 ha = 90,85% diện tích tự nhiên toàn thành phố Gia Lâm : 17.432 ha = 20,83% Đông Anh : 18.230 ha = 21,79% Sóc Sơn : 30.651 ha = 36,63% Thanh Trì : 9.822 ha = 11,74% Từ Liêm : 7.532 ha = 9,01% Hiện trạng sử dụng các loại đất : 9 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung a. Đất nông nghiệp : Tổng diện tích đất nông nghiệp 43.612 ha chiếm 47,36% diện tích toàn thành phố. Trong đó: -Đất trồng cây hàng năm: 39.066ha chiếm 89,58% đất lâm nghiệp +Ruộng lúa, lúa màu: 32.840 ha chiếm 84,06% Đất ruộng 3 vụ: 6539ha chiếm 19,91% Đất ruộng 2 vụ: 22.687 ha chiếm 69,06% Đất ruộng 1 vụ: 3054ha chiếm 9,30% Đất chuyên mạ: 569ha chiếm 1,73% Hệ số sử dụng đất lúa bằng 2,1 lần +Đất trồng cây hàng năm: 6.226ha chiếm 15,94% Đất chuyên màu và cây CNHN : 4.156ha chiếm 66,75% Đất chuyên rau : 1.441ha chiếm 23,14% Đất trồng cây HN khác còn lại : 629ha chiếm 10,11% -Đất vờn tạp: 511ha chiếm 1,17% đất nông nghiệp -Đất trồng cây lâu năm: 764ha chiếm 1,75% đất nông nghiệp Đất trồng cây công nghiệp lâu năm : 1 ha chiếm 0,13% Đất trồng cây ăn quả : 747 ha chiếm 97,65% Đất trồng cây công nghiệp khác : 8 ha chiếm 1,05% Đất ơm cây giống : 9 ha chiếm 1,17 % -Đất đồng cỏ dùng vào công nghiệp : 101ha chiếm 0,23% đất nông nghiệp -Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản: 3170ha chiếm 7,27% đất nông nghiệp + Chuyên nuôi cá : 3.065ha chiếm 96,69% + Nuôi trồng thuỷ sản khác : 105ha chiếm 3,31% b/Đất lâm nghiệp: Tổng diện tích đất lâm nghiệp nội có 6128 ha chiếm 6,65% diện tích tự nhiên, nội không có vùng tự nhiên. 10 [...]... khảo 23 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung Giáo trình quản Nhà nớc về đất đai và nhà ở PGS, TSKH Lê Đình Thắng chủ biên Giáo trình kinh tế tài nguyên đất - PGS, TSKH Lê Đình Thắng chủ biên Luật đất đai năm 1993 Tạp chí địa chính Tạp chí xây dựng Thời báo kinh tế Báo cáo chuyên đề: Tình hình quản hiện trạng sử dụng đất đai thành phố Nội Viện điều tra quy hoạch đất đai năm 1998 Báo cáo... luật, các chính sách quản đất đai và đo đạc bản đồ, giúp cho các công tác giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đợc thực hiện một cách có hiệu quả o Từ khi có luật đất đai 1993 ra đời đến nay, bộ máy và cơ cấu bộ máy quản của ngành địa chính và nhà ở đã đợc cải tiến theo hớng ngày càng gọn nhẹ hơn, tập trung quản và đã hình thành đợc bộ máy quản của một ngành, đáp... công tác quản nhà nớc về đất đai 12 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung và nhà ở của thành phố nội đã có những bớc tiến triển rõ rệt Thành phố đã áp dụng những công nghệ tin học hiện đại nh MAPINFORM, GIS vào các công tác cập nhật bản đồ, bàn giao mốc giơí, quản đất đai nhà ở bằng máy tính nên công tác quản đã đạt hiệu quả cao và chính xác o Bên cạnh đó, UBND thành phố đã ban hành các... hớng sử dụng đất đai Nội : *Đối với đất đô thị : Theo kết quả kiêm kê đất đai năm 2000, theo Chỉ thị số 24/TTg của Thủ tớng Chính phủ, tổng diện tích đất đô thị của Nội là 9849 ha (trong đó 7 quận nội thành có diện tích 8423 ha, các thị trấn thuộc các huyện ngoại thành có diện tích 1426 ha) Đất đô thị đang đợc sử dụng cho các mục đích nh sau : Tổng diện tích đất đô thị : 9849 ha (100%) Đất nông... lãnh đạo của thành phố đã có những phơng án kế hoạch nhằm phân bổ, sử dụng hợp các loại đất, sao cho việc sử dụng đất đem lại hiệu quả cao nhất, có thể thu hút ngày càng nhiều hơn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài Những khó khăn vớng mắc còn tồn tại: o Về bộ máy quản lý: o Mặc dù UBND thành phố đã có nhiều điều chỉnh, cải tổ nhằm khắc phục những hạn chế trong khâu quản sử dụng đất đai ở thủ đô... cha sử dụng giảm 876ha Giai đoạn 1995-2000 Đất nông nghiệp giảm 253 ha Đất lâm nghiệp giảm 589ha Đất chuyên dùng tăng 1229ha Đất ở tăng 180ha Đất cha sử dụng giảm 275ha Tuy nhiên sự biến động này hoàn toàn phù hợp với quy luật chung của phát triển đô thị Hiện nay nội đang có xu hớng chuyển đổi mục đích của sử dụng đất: Từ đất nông nghiệp sang đất đô thị hoặc đất chuyên dùng khác nhằm đẩy mạnh quá trình... 76,39m2/ngời +Đất chuyên dùng nội thành 3263ha +Đất chuyên dùng ngoại thành 17.270ha d /Đất khu dân c nông thôn: -Đất khu dân c nông thôn có diện tích 15.989ha chiếm 17,36% diện tích tự nhiên Trong đó: Đất nông nghiệp: 1572ha = 9,83% Đất lâm nghiệp: 212ha = 1,33% 11 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung Đất chuyên dùng: 4990ha = 31,21% Đất ở: 8817ha = 55,14% Đất cha sử dụng: 398ha =2,49% Bình quân đất khu... 608,77m2/hộ Bình quân đất ở nông thôn: 77,34m2/ngời 335,70m2/hộ e /Đất đô thị: Đất đô thị có diện tích 9856ha chiếm 10,70% đất tự nhiên Trong đó: Đất nông nghiệp: 1989ha = 2,18% Đất lâm nghiệp: 24ha = 0,24% Đất chuyên dùng: 4008ha = 40,66% Đất ở: 2872ha = 29,14% Đất cha sử dụng: 963ha = 9,78% Bình quân đất đô thị: 63,66m2/ngời Bình quân đất ở đô thị: 18,55m2/ngời 78,98m2/hộ f /Đất cha sử dụng: Diện tích 10.135ha... dụng: Diện tích 10.135ha chiếm 11,01% diện tích tự nhiên -Đất bằng cha sử dụng 1051ha chiếm 10,37% -Đất đồi núi cha sử dụng: 1700 ha chiếm 16,77% -Đất mặt nớc cha sử dụng: 938ha chiếm 9,26% -Sông suối 5915 ha chiếm 58,36% -Núi đá không có rừng cây: 64ha chiếm 0,63% -Đất cha sử dụng khác: 467ha chiếm 4,61% III Đánh giá về thực trạng sử dụng đất đai: Những u điểm: o Với vai trò là trung tâm văn hoá, kinh... ha (20,18%) Đất lâm nghiệp : 24 ha (0.24%) Đất chuyên dùng : 4004 ha (40,65%) Đất ở : 2870 ha (29,15%) 20 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thắng Trung Đất cha sử dụng : 963 ha (9,78%) Hớng đến mục tiêu khai thác triệt để các quỹ đất hiện có, cần sử dụng đất đai vào phát triển đô thị theo nguyên tắc : Hạn chế hoặc cấm xây dựng các công trình cao tầng ở một số khu vực nh : Hồ Gơm, Hàng Ngang, Hàng Đào, . đề tài Tình hình sử dụng và quản lý đất đai ở Hà Nội hiện nay sẽ cho chúng ta một bức tranh toàn cảnh về thực trạng sử dụng đất đai ở Thủ đô Hà Nội cũng. hình quản lý đất đai 1. Thời kỳ trớc luật đất đai 1993 2. Thời kỳ sau luật đất đai 1993 II. Hiện trạng sử dụng đất đai 2000 1. Hiện trạng sử dụng

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan