Luận văn thạc sĩ Các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk (full)

115 441 3
Luận văn thạc sĩ Các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THÙY HƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Vũ Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn NGÔ THÙY HƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 6. Bố cục đề tài 3 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 : KHUNG LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 7 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC. 7 1.1.1 Các khái niệm 7 1.1.2. Thanh niên và những đặc điểm của thanh niên ảnh hƣởng đến đào tạo nghề 8 1.1.3 Mục tiêu, ý nghĩa của đào tạo nghề 10 1.1.4 Đặc điểm đào tạo nghề 10 1.1.5 Đặc điểm của đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc 11 1.2. NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC 11 1.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo 12 1.2.2 Xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề và nhu cầu học nghề của ngƣời lao động 12 1.2.3. Lựa chọn hình thức đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc 14 1.2.4. Đánh giá kết quả đào tạo 17 1.3. MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY. 19 1.3.1. Điều kiện tự nhiên: 19 1.3.2. Quy mô, chất lƣợng lực lƣợng lao động và tình hình việc làm cho TNDT 20 1.3.3. Cơ sở vất chất cho đào tạo nghề và đội ngũ giáo viên 21 1.4. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO TNDT. 22 1.4.1 Kinh nghiệm của Na Uy 22 1.4.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản 23 1.4.3 Kinh nghiệm của các nƣớc trong khu vực 24 1.4.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề ở Việt Nam 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 30 2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 30 2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh Đăklăk tác động đến phát triển đào tạo nghề trên địa bàn. 30 2.1.2 Khái quát hoạt động đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đăklăk 32 2.1.3 Một số đặc điểm của đồng bào dân tộc ở ĐăkLăk ảnh hƣởng đến đào tạo nghề 33 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK. 35 2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo 35 2.2.2. Xác định chƣơng trình và hình thức đào tạo 41 2.2.3. Đánh giá kết quả đào tạo 49 2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC 54 2.3.1 Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghề đối với thanh niên dân tộc 54 2.3.2 Đội ngũ giáo viên 57 2.3.3 Chƣơng trình đào tạo nghề 60 2.3.4 Ảnh hƣởng từ phía ngƣời học là HSSV dân tộc ít ngƣời 63 CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TỈNH ĐĂKLĂK ĐẾN NĂM 2020 71 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 71 3.1.1. Dự báo một số ngành, lĩnh vực KT – XH và KCN có nhu cầu LĐ qua ĐTN giai đoạn 2012 – 2020 71 3.1.2. Quan điểm 73 3.1.3. Mục tiêu 73 3.1.4. Phƣơng hƣớng 74 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 75 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành, xã hội và nhất là thanh niên dân tộc về học nghề và việc làm 75 3.2.2. Giải pháp về cơ chế, chính sách và tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc 77 3.2.3. Quy hoạch, quản lý các cơ sở đào tạo nghề đảm bảo đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn 78 3.2.4. Giải pháp về đẩy mạnh xã hội hoá, hợp tác quốc tế trong đào tạo nghề 79 3.2.5. Tăng cƣờng hoạt động tƣ vấn, định hƣớng nghề cho thanh niên dân tộc 80 3.2.6. Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 80 3.2.7. Giải pháp về phía ngƣời học là HSSV dân tộc 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC. ,,, DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN doanh nghiệp ĐTN đào tạo nghề GTSX giá trị sản xuất HĐH hiện đại hóa KCN khu công nghiệp KT kinh tế LĐ lao động LLLĐ Lực lƣợng lao động NN nông nghiệp TNDT thanh niên dân tộc XH xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Một số chƣơng trình ĐTN đang thực hiện tại các cơ sở DN 43 Bảng 2.2 Qui mô tuyển sinh, cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên dạy nghề tại các cơ sở ĐTN năm 2011, trên địa bàn tỉnh Đăklăk. 44 Bảng 2.3 Tổng số TNDT đăng ký vào cơ sở ĐTN, số TNDT trúng tuyển và nhập học trong 3 năm gần đây 46 Bảng 2.4 Số lƣợng TNDT phân theo giới tính và dân tộc năm 2013 46 Bảng 2.5 Số lƣợng tuyển sinh các nghề đào tạo từ 2011 – 2014 của các cơ sở ĐTN cho TNDT 47 Bảng 2.6 Xếp loại học lực của TNDT phân theo dân tộc năm 2011 50 Bảng 2.7 Mức độ tiếp thu của TNDT phân theo nghề và dân tộc 50 Bảng 2.8 Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của TNDT dân tộc đã tốt nghiệp 53 Bảng 2.9 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc 54 Bảng 2.10 Tỷ lệ HSSV / giáo viên phân theo các nghề năm 2011 57 Bảng 2.11 Tỷ lệ sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên 59 Bảng 2.12 Tỷ lệ giáo viên tham gia biên soạn chƣơng trình khung theo cấp trình độ đào tạo nghề 60 Bảng 2.13 Tƣ vấn chọn nghề của HSSV ngƣời dân tộc 64 Bảng 2.14 Tỷ lệ HSSV dân tộc đang học trong cơ sở từng có ý định bỏ học 66 Bảng 2.15 Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ tiếp thu của HSSV dân tộc ít ngƣời phân theo nghề và theo dân tộc 68 Bảng 2.16 Mức độ thỏa mãn về tài chính của HSSV các dân tộc 69 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu Tên biểu Trang Biểu đồ 2.1 Nhu cầu học nghề của các huyện và TP Buôn Ma Thuột 38 Biểu đồ 2.2 Đánh giá của giáo viên về mức độ tiếp thu bài học của TNDT học nghề ngƣời dân tộc 51 Biểu đồ 2.3 Đánh giá của giáo viên về mức độ tiếp thu bài học của TNDT học nghề ngƣời dân tộc 52 Biểu đồ 2.4 Mức độ đáp ứng phôi liệu, trang biết bị thực hành 55 Biểu đồ 2.5 Mức độ khác biệt của trang thiết bị thực hành đào tạo nghề 57 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ giáo viên phân theo trình độ 58 Biểu đồ 2.7 Mức độ phù hợp của chƣơng trình khung 62 Biểu đồ 2.8 Kênh tiếp cận thông tin tuyển sinh của HSSV ngƣời dân tộc 63 Biểu đồ 2.9 Lý do lựa chọn ngành nghề đào tạo của HSSV ngƣời dân tộc 65 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm qua, nền kinh tế nƣớc ta đã đạt tốc độ tăng trƣởng cao, cơ cấu kinh tế có bƣớc chuyển dịch mạnh theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực phải tăng nhanh về số lƣợng và nâng cao chất lƣợng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo. Hiện tại, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề ở nƣớc ta còn thấp, mới đạt trên 25%, trong đó lao động qua đào tạo nghề còn rất thấp, khoảng trên 13%. Tình trạng các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài “khát lao động có kỹ thuật” ngày càng trầm trọng. Trong khi đó, thị trƣờng lao động ở Việt Nam đang rơi vào tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, thiếu những chuyên gia có trình độ cao, thiếu những công nhân lành nghề, lao động nông thôn chủ yếu chƣa qua đào tạo nghề, năng suất lao động thấp. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11/12 nƣớc ở Châu Á đƣợc tham gia xếp hạng. Đây cũng là nguyên nhân làm cho năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn thấp. Vì vậy, muốn có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng lao động, cần phải nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng. Tình hình trên đòi hỏi không những đào tạo nghề phải đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh, tăng nhanh quy mô mà thông qua quá trình đào tạo, ngƣời lao động mới có thể nâng cao kiến thức, kỹ năng, tay nghề của mình, góp phần nâng cao năng suất lao động. Nhƣ vậy, có thể nói rằng, giáo dục đào tạo nghề có một vị trí quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực. Đắk Lắk là một tỉnh đang phát triển, có 46 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó chủ yếu là Ê - đê, M’nông. Thời gian qua, hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh có bƣớc phát triển khá, kể cả về số lƣợng cơ sở dạy nghề, quy mô tuyển sinh, chất lƣợng đào tạo. Tuy nhiên, nguồn nhân lực có chuyên 2 môn kỹ thuật vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn và yêu cầu tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Năm 2009, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề khu vực thành thị là 40,50% so với lực lƣợng lao động khu vực thành thị, tỷ lệ tƣơng ứng ở khu vực nông thôn là 18,58% . Vì vậy hiện nay tỉnh Đắk Lắk chủ trƣơng tăng cƣờng đầu tƣ cho đào tạo nghề, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề, bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về học nghề cho mọi ngƣời, tạo điều kiện phổ cập nghề cho thanh niên và ngƣời lao động, đặc biệt chú trọng đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo để phát triển nông nghiệp, nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Việc tăng cƣờng đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc không những tạo điều kiện cho địa phƣơng có đội ngũ lao động dồi dào, nâng cao thu nhập mà còn mang ý nghĩa xã hội to lớn. Chính vì lý do đó, tôi chọn đề tài “Các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk” làm đề tài nghiên cứu. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa đƣợc lý luận về đào tạo nghề . - Phân tích, đánh giá thực trạng về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2014. [...]... các thanh niên có thể học, chủ yếu là hình thức đào tạo ngắn hạn 1.2 NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc Chính vì vậy, việc tổ chức đào tạo nghề thiết thực cho đối tƣợng thanh niên dân tộc nhằm đạt đƣợc hiệu quả KT - XH Do tính đặc thù của thanh niên dân tộc, nên việc đào tạo nghề cho thanh. .. cho việc phát triển hệ thống đào tạo nghề về quy mô và chất lƣợng đáp ứng nhu cầu học nghề lập nghiệp của thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh ĐăkLăk hiện nay 6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI Gồm phần mở đầu và 03 chƣơng: Chƣơng 1: Khung lý luận về đào tạo nghề cho lao động 4 Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho. .. cơ sở đào tạo nghề đã được cấp văn chương chỉ nghề theo các qui định hiện hành 1.1.2 Thanh niên và những đặc điểm của thanh niên ảnh hƣởng đến đào tạo nghề a Quan điểm về thanh niên và lực lượng lao động thanh niên Theo Điều 1, Luật Thanh niên Việt Nam ban hành năm 2005, quyđịnh: Thanh niên quy định trong Luật này là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi.” Thanh niên là lứa tuổi đang trong thời... điểm và thói quen canh tác của thanh niên dân tộc ở các vùng miền khác nhau để có thể có các hình thức đào tạo phù hợp Xác định ngành nghề đào tạo cho đối tượng thanh niên dân tộc Dựa trên kết quả điều tra nhu cầu sử dụng lao động qua ĐTN và nhu cầu của các đối tƣợng thanh niên dân tộc theo học nghề, trên cơ sở phân tích 14 các yếu tố về KT – XH, đặc điểm của thanh niên dân tộc theo từng vùng miền và... nghề cho thanh niên dân tộc vẫn còn trong quá trình hình thành và hoàn thiện Đã có nhiều tác giả nghiên cứu xung quanh vấn đề này Các nghiên cứu này đã quan tâm đến khía cạnh đào tạo nghề, đặc biệt đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc và giải quyết việc làm cho thanh niên dân tộc Nhƣng chƣa có đề tài nào đề cập đến nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cho đối tƣợng thanh niên dân tộc ở khu... vào thị trƣờng lao động Nhƣ vậy, thanh niên nói chung và thanh niên dân tộc nói riêng khi xem xét dƣới góc độ lực lƣợng tham gia thị trƣờng lao động đƣợc gọi là lao động thanh niên, bao gồm những thanh niên trong độ tuổi từ 15 – 29 có khả năng lao động, đã qua đào tạo nghề hoặc chƣa qua đào tạo nghề, hiện đang có việc làm hoặc thất nghiệp b Những đ ặc đ iểm của thanh niên ảnh hưởng đến đ ào tạo nghề... cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk 7 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Chất lƣợng đào tạo luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các cơ sở đào tạo chất lƣợng đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc là một đề tài có tính thời sự, luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Tuy nhiên đây là vấn... này, tôi tiếp tục nghiên cứu toàn diện vấn đề đào tạo nghề và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc tại địa bàn nghiên cứu 7 CHƢƠNG 1 KHUNG LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC 1.1.1 Các khái niệm a Đào tạo nghề Nhằm giúp học viên tham gia các khoá đào tạo có năng lực cần thiết khi tham gia... thực hiện đào tạo đến khâu đánh giá kết quả đào tạo 1.1.5 Đặc điểm của đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc chủ yếu dƣới hai hình thức: - Với đặc điểm của TNDT không có khả năng học các trƣờng phổ thông hoặc cao đẳng, đại học chuyên nghiệp thì đều có trình độ học vấn thấp nên đào tạo nghề cho đối tƣợng này chủ yếu dƣới hình thức tập trung tại các cơ sở dạy nghề, vừa học... riêng Việt Nam quy định ở độ tuổi 16 - 30 (tuổi còn sinh hoạt trong tổ chức Đoàn Thanh niên) Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài, nhằm đảm bảo phù hợp với các nhóm lứa tuổi theo quy định trong thống kê, điều tra hàng năm trên địa bàn tỉnh Đăklăk đảm bảo cho việc phân tích đƣợc thống nhất, chính xác, thanh niên đƣợc hiểu là công dân Việt Nam trong độ tuổi từ đủ 15-29 tuổi, đƣợc chia ra làm 2 nhóm: + Nhóm sau . nghề cho lao động. 4 Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn tỉnh Đăklăk. Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên. nghề cho thanh niên dân tộc và giải quyết việc làm cho thanh niên dân tộc. Nhƣng chƣa có đề tài nào đề cập đến nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cho đối tƣợng thanh niên dân. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 75 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành, xã hội và nhất là thanh niên dân tộc về học nghề và việc làm

Ngày đăng: 29/06/2015, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan