Giải nghĩa từ ngữ trong văn bản :Mẹ hiền dạy con”

54 482 0
Giải nghĩa từ ngữ trong văn bản :Mẹ hiền dạy con”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Xã hội trường : ĐHSP Hà Nội, đặc biệt là sự chỉ đạo hướng dẫn tận tình của PGS.TS Đỗ Việt Hùng. Chúng tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy. Do thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài này có hạn, nên không tránh khỏi những thiếu sót; chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến chỉ bảo của các thầy, các cô cùng các ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, các bạn yêu tiếng Việt. Xin trân trọng cảm ơn Hưng Yên, ngày 23 tháng 7 năm 2008 Người thực hiện đề tài : Hoàng Thị Anh Thư MỤC LỤC: Trang. Lời cảm ơn . 3. Phần mở đầu. I. Lí do chọn đề tài . 5. II. ý nghĩa của đề tài. 6. III.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 6. IV. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 6. V. Phương pháp nghiên cứu . 7. VI. Bố cục bài tập . 7. Chương I : Cơ sở lí thuyết của đề tài. I. Từ và từ tiếng Việt . 8. II. Nghĩa của từ . 9. III. Hiện tượng nhiều nghĩa . 11. IV. Thành ngữ . 16. V. Các cách giải nghĩa từ ngữ . 17. Chương II : Văn bản “ mẹ hiền dạy con” giải nghĩa từ ngữ . I. Văn bản “ Mẹ hiền dạy con” . 36. II. Giải nghĩa từ vựng . 37. Kết luận . 64. Tài liệu tham khảo . 65. PHẦN MỞ ĐẦU: I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Từ ngữ là đơn vị quan trọng của ngôn ngữ. Sự tồn tại của từ ngữ là biểu hiện của sự tồn tại ngôn ngữ, số lượng từ ngữ là minh chứng cho khả năng diễn đạt của ngôn ngữ. Do đó, khi nghiên cứu ngôn ngữ rất nhiều nhà khoa học chọn xuất phát điểm là từ ngữ và dành cho những một sự quan tâm thích đáng. Có thể kể đến những công trình nghiên cứu về từ ngữ Tiếng Việt của các tác giả như: Nguyễn Văn Tu, Hoàng Văn Hành, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Giáp, Đái Xuân, Ninh, Hồ Lê… Tuy nhiên, những nghiên cứu trên đâymới tập trung làm rõ những đặc điểm khái quát về cấu tạo, về nghĩa… của từ ngữ Tiếng Việt. Chưa có một công trình nào tập trung làm rõ nghĩa của từ ở một văn bản cụ thể, đặc biệt là văn bản: “Mẹ hiền dạy con.” trong sgk ngữ văn lớp 6 tập 1. 2. Nghĩa của từ ngữ tồn tại ở hai dạng: Tĩnh và động. Nghĩa của từ ngữ ở trạng thái tĩnh được hiểu là nghĩa tiềm năng của từ ngữ khi chưa được đem ra sử dụng. Chẳng hạn như từ: “Học”: Học 1 : I. đg: 1. Thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ năng do người khác truyền lại . (học văn hoá) 2. Đọc đi đọc lại, nghiền ngẫm cho nhớ . ( Học bài) II. Yếu tố ghép sau để cấu tạo danh từ có nghĩa “khoa học về một lĩnh vực nào đó VD: Toán học Học 2. đg (ph): Mách (khuyết điểm của người khác) VD: Học lại với má việc anh trốn học đi chơi. (Từ điển Tiếng Việt năm 2003453) Đối lập với trạng thái tĩnh là nghĩa của từ ở trạng thái động. Đó chính là nghĩa của từ được hiện thực hoá trong hoàn cảnh sử dụng cụ thể. Do vậy sẽ là thiếu đầy đủ nếu chỉ nghiên cứu một trạng thái nào đó trong nghĩa của từ. 3. Việc nghiên cứu nghĩa của từ có vai trò quan trọng đối với việc tìm hiểu giá trị của toàn văn bản đồng thời là cơ sở để giúp học sinh sử dụng tốt từ ngữ trong thực tế giao tiếp của mình. 4. Mặt khác: Trong xu hướng giảng dạy tích hợp việc vận dụng các kiến thức của phân môn Tiếng Việt để giảng dạy đọc hiểu và giảng dạy Tập làm văn, đòi hỏi người giáo viên phải nắm được các đặc điểm của từ ngữ trong đó có vấn đề về nghĩa. Từ những lí do trên đây, chúng tôi chọn đề tài : “Giải nghĩa từ ngữ trong văn bản :Mẹ hiền dạy con” làm đối tượng nghiên cứu của bài tập tốt nghiệp này.

tiÕng viÖt Häc viªn: Hoµng ThÞ Anh Th 1 tiếng việt Lời cảm ơn! Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Xã hội trờng : ĐHSP Hà Nội, đặc biệt là sự chỉ đạo hớng dẫn tận tình của PGS.TS Đỗ Việt Hùng. Chúng tôi xin đợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy. Do thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài này có hạn, nên không tránh khỏi những thiếu sót; chúng tôi rất mong nhận đợc nhiều ý kiến chỉ bảo của các thầy, các cô cùng các ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, các bạn yêu tiếng Việt. Xin trân trọng cảm ơn! Hng Yên, ngày 23 tháng 7 năm 2008 Ngời thực hiện đề tài : Hoàng Thị Anh Th Học viên: Hoàng Thị Anh Th 2 tiếng việt Mục lục: Trang. Lời cảm ơn . 3. Phần mở đầu. I. Lí do chọn đề tài . 5. II. ý nghĩa của đề tài. 6. III.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu . 6. IV. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 6. V. Phơng pháp nghiên cứu . 7. VI. Bố cục bài tập . 7. Chơng I : Cơ sở lí thuyết của đề tài. I. Từ và từ tiếng Việt . 8. II. Nghĩa của từ . 9. III. Hiện tợng nhiều nghĩa . 11. IV. Thành ngữ . 16. V. Các cách giải nghĩa từ ngữ . 17. Chơng II : Văn bản mẹ hiền dạy con giải nghĩa từ ngữ . I. Văn bản Mẹ hiền dạy con . 36. II. Giải nghĩa từ vựng . 37. Kết luận . 64. Tài liệu tham khảo . 65. Phần mở đầu: I. Lí do chọn đề tài: 1. Từ ngữ là đơn vị quan trọng của ngôn ngữ. Sự tồn tại của từ ngữ là biểu hiện của sự tồn tại ngôn ngữ, số lợng từ ngữ là minh chứng cho khả năng diễn đạt của ngôn ngữ. Do đó, khi nghiên cứu ngôn ngữ rất nhiều nhà khoa học chọn xuất Học viên: Hoàng Thị Anh Th 3 tiếng việt phát điểm là từ ngữ và dành cho những một sự quan tâm thích đáng. Có thể kể đến những công trình nghiên cứu về từ ngữ Tiếng Việt của các tác giả nh: Nguyễn Văn Tu, Hoàng Văn Hành, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Giáp, Đái Xuân, Ninh, Hồ Lê Tuy nhiên, những nghiên cứu trên đâymới tập trung làm rõ những đặc điểm khái quát về cấu tạo, về nghĩa của từ ngữ Tiếng Việt. Cha có một công trình nào tập trung làm rõ nghĩa của từ ở một văn bản cụ thể, đặc biệt là văn bản: Mẹ hiền dạy con. trong sgk ngữ văn lớp 6 tập 1. 2. Nghĩa của từ ngữ tồn tại ở hai dạng: Tĩnh và động. Nghĩa của từ ngữ ở trạng thái tĩnh đợc hiểu là nghĩa tiềm năng của từ ngữ khi cha đợc đem ra sử dụng. Chẳng hạn nh từ: Học: Học 1 : I. đg: 1. Thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ năng do ngời khác truyền lại . (học văn hoá) 2. Đọc đi đọc lại, nghiền ngẫm cho nhớ . ( Học bài) II. Yếu tố ghép sau để cấu tạo danh từ có nghĩa khoa học về một lĩnh vực nào đó VD: Toán học Học 2. đg (ph): Mách (khuyết điểm của ngời khác) VD: Học lại với má việc anh trốn học đi chơi. (Từ điển Tiếng Việt năm 2003/453) Đối lập với trạng thái tĩnh là nghĩa của từ ở trạng thái động. Đó chính là nghĩa của từ đợc hiện thực hoá trong hoàn cảnh sử dụng cụ thể. Do vậy sẽ là thiếu đầy đủ nếu chỉ nghiên cứu một trạng thái nào đó trong nghĩa của từ. 3. Việc nghiên cứu nghĩa của từ có vai trò quan trọng đối với việc tìm hiểu giá trị của toàn văn bản đồng thời là cơ sở để giúp học sinh sử dụng tốt từ ngữ trong thực tế giao tiếp của mình. 4. Mặt khác: Trong xu hớng giảng dạy tích hợp việc vận dụng các kiến thức của phân môn Tiếng Việt để giảng dạy đọc- hiểu và giảng dạy Tập làm văn, đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm đợc các đặc điểm của từ ngữ trong đó có vấn đề về nghĩa. Từ những lí do trên đây, chúng tôi chọn đề tài : Giải nghĩa từ ngữ trong văn bản :Mẹ hiền dạy con làm đối tợng nghiên cứu của bài tập tốt nghiệp này. II. ý nghĩa của đề tài: 1. ý nghĩa lí luận: Những kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ những đặc điểm về nghĩa của từ: nhất là mối quan hệ giữa nghĩa của từ ngữ ở trạng thái tĩnh với nghĩa của từ ngữ ở trạng thái động. 2. ý nghĩa thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể đợc sử dụng để giảng dạy một số bài trong phân môn Tiếng Việt nh: Nghĩa của từ, thành ngữ, từ địa phơng, thuật ngữ, các biện pháp tu từ nh: ẩn dụ, hoán dụ đồng thời chúng cũng có thể đợc sử dụng khi giảng dạy các bài đọc- hiểu, giảng dạy các bài tập làm văn. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 1. Đối tợng nghiên cứu. Học viên: Hoàng Thị Anh Th 4 tiếng việt Đối tợng nghiên cứu của bài tập này là nghĩa của từ ngữ ở cả trạng thái tĩnh và động. 2. Phạm vi nghiên cứu. Trong khuôn khổ của một bài tập tốt nghiệp chúng tôi hạn chế nghĩa của từ ngữ chỉ ở một văn bản, cụ thể là văn bản Mẹ hiền dạy con. Mặt khác, chúng tôi chỉ nghiên cứu nghĩa của danh từ chung, động từ, tính từ và thành ngữ. IV. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Mục đích nghiên cứu. Thực hiện đề tài này chúng tôi làm rõ các đặc điểm về nghĩa của từ, mối quan hệ giữa nghĩa của từ ở trạng thái tĩnh với nghĩa của từ ở trạng thái động. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt đợc mục đích trên chúng tôi đặt ra các nhiệm vụ sau: - Đọc các tài liệu có liên quan về nghĩa của từ ngữ để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài. - Thống kê các từ có trong văn bản : Mẹ hiền dạy con . - Tham khảo từ điển Tiếng Việt để xác định nghĩa của từ ngữ ở trạng thái tĩnh. - Dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể xác định nghĩa của từ ngữ ở trạng thái động. V. Phơng pháp nghiên cứu. Thực hiện đề tài này chúng tôi thực hiện những phơng pháp và thủ pháp sau: - Phơng pháp diễn dịch: - Phơng pháp tổng hợp. - Phơng pháp phân tích ngữ nghĩa. - Phơng pháp phân tích ngữ cảnh. - Phơng pháp thống kê VI. Bố cục bài tập: Bài tập này ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đợc triển khai thành hai chơng: 1. Chơng I: Cơ sở lí thuyết. 2. Chơng II: Văn bản Mẹ hiền dạy con. giải nghĩa các từ ngữ có trong văn bản. Học viên: Hoàng Thị Anh Th 5 tiếng việt Chơng I: cơ sở lí thuyết của đề tài: I. Từ và từ tiếng việt: 1. Từ: Theo giáo trình của thầy Đỗ Hữu Châu, từ đợc hiểu nh sau: Từ là đơn vị lớn nhất của hệ thống ngôn ngữ nhng nó lại là đơn vị nhỏ nhất ở trong câu, là đơn vị trực tiếp để tạo câu . Nó là những đơn vị thực tại hiển nhiên của ngôn ngữ, có tính sẵn có cố định bắt buộc, nó có các hình thức ngữ âm và các ý nghĩa. Ví dụ: Nhà, đờng, sáng 2. Từ Tiếng Việt. Từ của Tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định lớn nhất trong Tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo câu. (Đỗ Hữu Châu từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt/ trang 16) Từ Tiếng Việt có các đặc điểm về ngữ âm, ngữ pháp nh sau: Về ngữ âm: Hình thức âm thanh của từ Tiếng Việt cố định bất biến ở mọi vị trí, mọi quan hệ và các chức năng trong câu. - Tính cố định, bất biến về âm thanh là điều kiện hết sức thuận lợi giúp chúng ta nhận diện đợc từ khá dễ dàng. Tính cố định, bất biến có quan hệ mật thiết với tính độc tơng đối cao của từ tiếng Việt đối với câu, với ngôn cảnh. Về ngữ pháp: Nó không biểu hiện trong nội bộ từ mà biểu hiện chủ yếu ở ngoài từ, trong tơng quan của nó với các từ khác trong câu. Từ Tiếng Việt có khả năng kết hợp giữa từ đang đợc xét với những từ nhân chứng : có ý nghĩa khái quát, ý nghĩa quan hệ hay tình thái, thờng chỉ kết hợp với những từ thuộc một loại nhất định. Sự kết hợp này có thể là trực tiếp hay gián tiếp Nó có khả năng làm các thành phần trong câu nh chủ ngữ, vị ngữ. Khả năng chi phối các thành phần phụ trong cụm từ, trong câu. Đặc điểm ngữ pháp của từ không hoàn toàn độc lập với nghĩa.Đặc điểm ngữ pháp của từ chính là những biểu hiện ở khả năng tạo câu của một ý nghĩa nào đó của từ. ý nghĩa của từ là cơ sở của đặc điểm ngữ pháp. Ngợc lại, đặc điểm ngữ pháp là cái khuôn hình thức để nhận định một ý nghĩa. Vì vậy, các đặc điểm ngữ pháp thờng là căn cứ khách quan để xác định các ý nghĩa khác nhau của một hình thức ngữ âm. Đơn vị cấu tạo của từ là hình vị ( còn gọi là từ tố, tiếng) Có 3 phơng thức cấu tạo từ đó là: Từ hoá hình vị, ghép và láy II. Nghĩa của từ. Theo sgk ngữ văn lớp 6 tập 1( NXB GD ) ta có khái niệm về nghĩa của từ nh sau: Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị. Theo thầy Đỗ Hữu Châu từ có những thành phần ý nghĩa sau: Học viên: Hoàng Thị Anh Th 6 tiếng việt ý nghĩa biểu vật ứng với chức năng biểu vật. ý nghĩa biểu niệm ứng với năng biểu niệm. ý nghĩa biểu thái ứng với chức năng biểu thái. 1. Nghĩa biểu vật: ý nghĩa biểu vật là sự phản ánh sự vật hiện tợng trong thực tế vào ngôn ngữ. Đó là những mẩu, những mảnh, những đoạn cắt của thực tế, nhng không hoàn toàn trùng với thực tế. (Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt)/108. Trong từ vựng của tất cả các ngôn ngữ có một bộ phận lớn các từ mà ý nghĩa biểu vật của chúng trùng với sự vật, biểu vật, biểu tợng, tính chất ngoài ngôn ngữ. Nhng đối với các từ thông thờng thì khác. a.Sự chia cắt thực tế khách quan khác nhau trong ngôn ngữ và ý nghĩa biểu vật. Thực tế khách quan về cơ bản đồng nhất đối với mọi dân tộc, đối với mọi ngôn ngữ. Song mỗi ngôn ngữ lại có những tên gọi ứng với những bộ phận không đồng đều, ứng với những đoạn cắt không trùng danh giới của thực tế. Chẳng hạn nh: Để chỉ hoạt động dùng nớc làm cho sạchở tiếng Việt có các từ : Rửa, dội, giặt, vo, ở tiếng Anh chỉ có một từ: To wash ( làm sạch). Nh thế số lợng từ của ngôn ngữ này ứng với một phạm vi sự vật, hiện tợng khách quan có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với số lợng từ ngữ ở ngôn ngữ kia. ý nghĩa biểu vật không phải là sự vật, hiện tợng y nh chúng có trong thực tế khách quan . Chúng chỉ bắt nguồn từ đó mà thôi. b. Tính cá thể, cụ thể của sự vật, hiện tợng trong thực tế và tính khái quát của các ý nghĩa biểu vật. Trong thực tế khách quan, sự vật, hiện tợng bao giờ tồn tại chỉ trong dạng cá thể . Hơn thế nữa, sự vật, hiện tợng trong thực tế khách quan gắn bó chặt chẽ với nhau trong tính cụ thể của chúng. Do tính khái quát mà ý nghĩa biểu vật không trùng với sự vật, hiện tợng trong thực tế khách quan vốn có các đặc trng là cá thể và cụ thể. ý nghĩa biểu vật của từ trong ngôn ngữ có tính khái quát, nhng cách khái quát không giống nhau. Sự khác nhau này thể hiện: - Phạm vi rộng hẹp của các loại mà từ biểu thị. - Quan niệm riêng của từng ngôn ngữ trong việc khái quát các ý nghĩa biểu vật thành các loại khác nhau.ý nghĩa biểu vật cũng không phải là sự vật hiện tợng trong thực tế khách quan, bởi nó có tính khái quát (khái quát rộng hoặc hẹp hơn). Ví dụ: Từ Củ trong củ sắn, củ khoai (bao gồm dễ). Nhng củ xu hào lại bao gồm thân. c. ý nghĩa biểu vật và hệ thống cấu tạo từ: Mỗi ngôn ngữ có các kiểu cấu tạo từ và hệ thống hình vị cấu tạo không giống nhau, cho nên mỗi ngôn ngữ có những kiểu ý nghĩa cấu tạo khác nhau. Chúng có thể là điều kiện thuận lợi làm xuất hiện ý nghĩa biểu vật này hoặc cản trở sự xuất hiệný nghĩa biểu vật kia trong một ngôn ngữ nào đấy. 2. ý nghĩa biểu niệm: ý nghĩa biểu niệm của từ là tập hợp một số nét, nghĩa chung và riêng, khái quát và cụ thể theo một tổ chức, một trật tự nhất định. Giữa các nét những có Học viên: Hoàng Thị Anh Th 7 tiếng việt những quan hệ nhất định. Giũa các nét nghĩa có những quan hệ nhất định. Tập hợp này ứng với một hoặc mộy số ý nghĩa biểu vật của từ. (Trang 119- Từ vựng- ngữ nghĩa Tiếng Việt). Nh thế sự vật, hiện tợng, tính chất phản ánh vào t duy của con ngời thành các khái niệm, khái niệm đợc yên ngữ hoá thành ý nghĩa biểu niệm của từ. Ví dụ: Bàn (đồ dùng), (có mặt phẳng), (chân cứng) (dùng để đặt các đồ vật, hay làm việc), (làm bằng gỗ, đá) (Đồ dùng) chính là nét nghĩa chung khái quát các nét nghĩa còn lại ( có mặt phẳng, chân cứng ) chính là ý nghĩa biểu niệm. Nghĩa biểu niệm là một tập các nét nghĩa phạm trù , khái quát chung có nhiều từ nên có gọi nó là cấu trúc biểu niệm. Tập hợp một số nét nghĩa thành ý nghĩa biểu niệm là một tập hợp có quy tắc, giữa các nét nghĩa có những quan hệ nhất định. Các từ thuộc các từ loại khác nhau,có cách tổ chức các nét nghĩa khác nhau.Còn các ý nghĩa biểu niệm của những từ trong một từ loại có tổchức giống nhau. Ví dụ: cắt, chặt, lành, hiền từng đôi một có tổ chức ý nghĩa biểu niệm giống nhau. So sánh nét nghĩa của các từ trong cặp chúng ta thấy có những nét nghĩa chung cho nhiều từ và những nét nghĩa riêng cho từng từ. Ví dụ: (Đồ dùng) là nét chung cho các từ (bàn, ghế, giờng, tủ.) Tính chất chung , riêng của các nét nghĩa chỉ là tơng đối. Có tính chất chung rộng, có tính chất chung hẹp. Các nét nghĩa còn khác nhau ở tính chất khái quát và cụ thể. Một nét nghĩa khái quát khi nó có thể đợc phân chia thành những nét nghĩa nhỏ hơn nằm trong nó. Tính chất khái quát ,cụ thể cũng là tơng đối: nét nghĩa này so với nét nghĩa bao trùm nó là nét nghĩa cụ thể, nhng so với nét nghĩa hẹp hơn, do nó phân hoá ra, lại là nết nghĩa khái quát. Nhng các nét nghĩa khái quát không thể đa về nét nghĩa khái quát hơn mà chỉ có thể phân hoá về các nét nghĩa cụ thể (Nét nghĩa phạm trù hay phạm trù ngữ nghĩa). Vậy làm cách nào để phát hiện ra các nét nghĩa? Chúng ta cần phải tìm ra nhũng nét nghĩa chung, đồng nhất trong nhiều từ rồi lại đối lập những từ có nét nghĩa cụ thể hơn, cứ nh vậy cho đến khi gặp những nét nghĩa chỉ có riêng trong một từ. 3. ý nghĩa biểu thái: Thuộc phạm vi ý nghĩa biểu thái của từ là những nhân tố đánh giá (to- nhỏ, tốt xấu, ngắn dài ) nhân tố cảm xúc ( dễ chịu khó chịu, vui buồn- sợ hãi ) nhân tố thái độ ( yêu, ghét, trọng, khinh). Sự vật, hiện tợng đợc biểu thị trong ngôn ngữ đều là những sự vật, hiện tợng đã đợc nhận thức, đợc thể nghiệm bởi con ngời . do đó, cùng với tên gọi, con ng- ời thờng gửi kèm những cách đánh giá của mình ( núi gợi ra cái gì to lớn; biển gợi ra cái mênh mông, mẹ gợi ra sự âu yếm, dịu dàng ). Đối với nhân tố cảm xúc, thái độ cũng vậy. có những từ khi phát âm lên gợi ra cho chúng ta những cảm xúc sợ hãi( ma quái, tàn sát ), hoặc gợi ra sự ghê tởm( đờm, dãi, mửa, đĩ thoã ). Có những từ gợi sự khoan khoái, dễ chịu( thanh thoát, êm ái, quê hơng ). Có những từ giúp ta bộc lộ sự khinh bỉ( đê tiện, hèn hạ, thô bỉ ). Lại có những từ giúp ta bày tỏ lòng tôn trọng (cao quý, ca ngợi, doàng hoàng, thẳng thắn ) hay sự thiết tha (khẩn thiết, ân cần, vồn vã ). Học viên: Hoàng Thị Anh Th 8 tiếng việt Tóm lại, từ là một thể thống nhất, cho nên mỗi thành phần ý nghĩa chẳng qua chỉ là những phơng diện khác nhau của cái thể thống nhất đó. Sự hiểu biết đầy đủ về ý nghĩa của từ phải là sự hiểu biết thấu đáo từng mặt nội dung nhng cũng là sự hiểu biết tổng quát về những mối liên hệ quy định lẫn nhau giữa chúng. III. Hiện tợng nhiều nghĩa: 1. Khái niệm: Trong quá trình phát triển lịch sử xã hội nảy sinh nhiều sự vật hiện tợng mới. Để làm tròn chức năng là công cụ giao tiếp và t duy của mình, ngôn ngữ phải sáng tạo thêm những từ mới để biểu thị những sự vật hiện tợng mới có 2 con đ- ờng để sáng tạo thêm từ đó là: tạo từ mới với những hình thức âm thanh mới và tạo ý nghĩa mới cho những từ có sẵn để chỉ những sự vật hiện tợng mới. Đó chính là hiện tợng nhiều nghĩa của từ Tiếng Việt. Hiện tợng nhiều nghĩa có thể xảy ra cả với ý nghĩa biểu vật, cả với ý nghĩa biểu niệm và ý nghĩa biểu thái. ở đây, chúng ta chỉ bàn tới những trờng hợp nhiều nghĩa biểu vật và nhiều nghĩa biểu thái. a. Hiện tợng nhiều nghĩa biểu vật. Một từ nhng biểu thị nhiều sự vật hiện tợng khác nhau. Ví dụ: Mũi: 1. Bộ phận của cơ quan hô hấp. 2. Bộ phận nhọn của vũ khí: Mũi dao, mũi sáng. 3. Phần trớc của tàu thuyền: Mũi tàu, mũi thuyền. 4. Phần đất nhô ngoài biển: Mũi đất, mũi Cà Mau. 5. Năng lực cảm giác về mũi: Con chó có cái mũi rất thính . 6. Đơn vị quân đội: mũi quân bên trái. Ví dụ : Chín: 1. Quả, cây đã đến thời kì phát triển cao nhất: quả chín, lúa chín. 2. Nấu thức ăn đến lúc ăn đợc: cơm chín, thịt chín. 3. Có dùng lửa: vá chín. 4. suy nghĩ kĩ, đầy đủ: nghĩ đã chín mới nói. 5. Thành thục: tài năng đã chín. 6. Phát triển đến cao độ cần phải giải quyết: tình hình xung đột đã chín lắm rồi. 7. Trang thái hổ thẹn cao độ, làm da mặt đỏ rực: ngợng chín cả ng- ời. Đôi má chín nh quả bồ quân. Căn cứ chủ yếu để xác định tính nhiều nghĩa biểu vật là các phạm vi, các lĩnh vực sự vật, hiện tợng thực tế khác nhau ứng với từ.Có những nghĩa biểu vật đã cố định ( hiện tợng nhiều nghĩa ngôn ngữ) và có những nghĩa biểuvật xuất hiện trong ngôn bản, không cố định ( hiện tợng nhiều nghĩa lời nói ). Căn cứ để tách các nghĩa biểu vật là phạm vi sự vật, hiện tợng khác nhau, ứng với từ, nhng trong thực tế, việc xác định ranh giới thật dứt khoát giữa các nghĩa biểu vật không dễ dàng. b. Hiện tợng nhiều nghĩa biểu niệm: Một từ nhng có khả năng diễn đạt nhiều khái niệm. Mỗi ý nghĩa là một cấu trúc tơng đối độc lập với nhau. Học viên: Hoàng Thị Anh Th 9 tiếng việt Ví dụ: Đứng: 1. (ở t thế) (thân thẳng góc với mặt nền) (trên hai chân đứng nghiêm. ) 2. (Hoạt động) (tự tác động làm cho mình dừng lại): Đang đi bỗng đứng lại. 3. (Đặc điểm) (không nghiêng lệch, thẳng tắp): áo này may rất đứng. Để xác định nhiều nghĩa biểu niệm của từ, có thể căn cứ vào ý nghĩa từ loại và những đặc điểm ngữ pháp: Một hình thức ngữ âm có thể hoạt động trong bao nhiêu đặc điểm ngữ pháp và có bao nhiêu ý nghĩa từ loại khác nhau thì có bấy nhiêu ý nghĩa biểu niệm khác nhau. Ví dụ: Muối có hai ý nghĩa biểu niệm bởi nó có hai đặc điểm ngữ pháp. * Muối: - Danh từ:chỉ (Sự vật : chất liệu) (lấy từ nớc biển bốc hơi) (có vị mặn). Một kilô muối. - Động từ: (hoạt động) (tác động thực phẩm tơi ) (làm cho chúng lên men hoặc không bị h thối trong một thời gian) (muối làm nguyên liệu). Muối da. Đặc điểm ngữ pháp và đi kèm chúng là các ý nghĩa ngữ pháp của các từ loại nhỏ trong một từ loại lớn. Một hình thức ngữ âm, tuy cùng thuộc một từ loại lớn nhng có thể hoạt động trong những đặc điểm ngữ pháp khác nhau của các tiểu lọai trong từ loại lớn đó thì cũng là một từ có nhiều nghĩa biểu hiện. Tính đồng nhất giữa các nghĩa biểu niệm đợc tách ra trong một từ với ý nghĩa biểu niệm của từ khác. Nghĩa là từ tách một ý nghĩa nào đó của từ thành một ý nghĩa biểu niệm tơng đối độc lập với các ý nghĩa biểu niệm khác khi nó có cấu trúc biểu niệm chung với một số từ khác trong từ vựng. Ví dụ: Che - Có cấu trúc biểu niệm ( đậy, phủ, bịt, bảo vệ) (hoạt động) (tác động đến một vật nào đó) (để bảo vệ chống tác động khác của vật bên ngoài). - Có cấu trúc biểu niệm: (ngăn, cản, chống) che đạn, che ma (hoạt động) (tác động đến vật khác ) (hạn chế tác động của vật đó đến vật khác cần bảo vệ). Nh vậy, có hiện tợng nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển biến ý nghĩa của từ. Trong sự chuyển biến ý nghĩa có khi nghĩa biểu vật đầu tiên không còn nữa: Nhng thờng thì cả nghĩa đầu tiên và các nghĩa mới đều cùng tồn tại, cùng hoạt động. Sự chuyển ý nghĩa cũng là một phơng thức để tạo thêm từ mới bên cạnh các phơng thức ghép hoặc láy. 2. Các phơng thức chuyển nghĩa. Hai phơng thức chuyển nghĩa phổ biến là ẩn dụ và hoán dụ . a. ẩn dụ (Biện pháp so sánh ngầm). Là cách chuyển đổi tên gọi sự vật, hiện tọng này sang tên gọi sự vật, hiện tợng khác trên cơ sở thừa nhận ngầm những nét giống nhau của những sự vật đó để tạo ra hiệu quả tu từ. Ví dụ: Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Cho A là một hình thức ngữ âm, x và y là những ý nghĩa biểu vật: A vốn là tên gọi của X. Học viên: Hoàng Thị Anh Th 10 [...]... giảng với các từ khác nhất là từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa - Tách các nghĩa trong các từ nhiều nghĩa cần chú ý cấu trúc biểu niệm khác nhau ứng với từ đó để dồn các ý nghĩa biểu vật ứng với từng ý nghĩa biểu niệm về thành một nhóm - Không lẫn lộn ý nghĩa của từ với ý nghĩa của ngữ hoặc của một từ ghép mà từ đang giảng là một bộ phận trọng: * Trong khi giải nghĩa từ ngữ việc phân tích từ ngữ cũng rất... để cái hay cái đẹp trong từ Dạy từ không chỉ thu hẹp trong việc giảng nghĩa từ Một từ là một hợp thể giữa những thành phần ý nghĩa và hình thức Mỗi hợp thể tuỳ theo từng phần hay bộ phận của từng thành phần mà nằm trong hàng loạt quan hệ với các từ quan hệ với các từ khác trong từ vựng Đó là quan hệ dọc với các từ trong trờng quan hệ dọc với các từ khác trong những hệ thống phi ngữ nghĩa Làm cho học... yếu tố ngôn ngữ? Lý luận về hiện tợng nhiều nghĩa và các quan hệ thống nhất về ngữ nghĩa là những cơ sở tốt giải quyết việc này a) Từ ngữ ( và các hình ảnh ngôn ngữ) trong tác phẩm thờng nằm trong các trờng hợp ngữ nghĩa nh sau: (i) Từ ngữ đợc dùng trong nghĩa chính hay nghĩa phụ ngôn ngữ và chỉ dùng trong nghĩa đó mà thôi Thí dụ từ thoi thót, chim, rừng trong câu thơ Kiều Chim hôm thoi thót về rừng... th hoc ngc nhiờn: th? 15 16 lăn nh nghĩa từ điển (2) 17 khóc nh nghĩa từ điển (2) 18 về 19 nhà 20 bắt chớc đào 21 22 chôn 23 lăn 24 khóc nh nghĩa từ điển (1) nh nghĩa từ điển 8 nh nghĩa từ điển nh nghĩa từ điển 14 (I 4) nh nghĩa từ điển nh nghĩa từ điển 16 (2) nh nghĩa từ điển (2) mẹ Học viên: Hoàng Thị Anh Th 34 tiếng việt 25 Bà Mạnh Tử 26 mẹ thấy nh 1 nh nghĩa từ điển 12 (1 ;3) 27 28 nói 29 chỗ 30... 10 nh nghĩa từ điển I(2) nh nghĩa từ điển 8 ( I: 1;2) nh nghĩa từ điển 10 (I : 1) nh nghĩa từ điển nh 5 N nh nghĩa từ điển 9 (I : 2) nh nghĩa từ điển 10 (I : 1) Nh 37 nh 37 nh nghĩa từ điển 12 (1) nh nghĩa ngời Nh 13 từ điển 13 (1; 2) buôn bán ( đg) Buôn và bán (nói khái quát ) nh nghĩa từ điển điên đảo (t).1 Bị đảo lộn lớn về trật tự, đạo đức xã hội nh nghĩa 2 Tráo trở, hay lừa đảo, lật lọng từ điển... nghĩa từ ngữ ngời ta thờng sử dụng các cách sau đây: 1 Giải nghĩa theo cách định nghĩa khái niệm 2 Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa 3 Giải nghĩa theo cách miêu tả 1 .Giải nghĩa của từ theo cách định nghĩa khái niệm Là liệt kê các nét nghĩa với sự sắp xếp nét nghĩa khái quát, cũng tức là các nét nghĩa từ loại lên trớc và các nét nghĩa càng hẹp, càng riêng thì càng ở sau: VD: Da:... Học viên: Hoàng Thị Anh Th 18 tiếng việt Là những từ dùng trong nghĩa xhính và chỉ có ý nghĩa đó mà thôi Còn từ rũ , cô đơn trong câu thơ của Tố Hữu đã dẫn: Rũ sạch cô đơn riêng lẻ, bần cùng Là những từ đợc dùng trong nghĩa phụ và chỉ dùng trong nghĩa đó mà thôi (ii) Từ ngữ đợc dùng trong nghĩa tu từ và chỉ có nghĩa tu từ mà thôi Thí dụ trái ngọt, lửa, trong hai câu: Mùa thu đó đã bắt đầu trái ngọt (Tố... việc dạy từ Muốn làm đợc điều đó trớc hết phải làm cho học sinh hiểu thật thấu đáo ý nghĩa biểu niệm của từ, làm cho học sinh nắm đợc các nét chính nghĩa chung và riêng, rộng và hẹp cùng các quan hệ giữa chúng Từ ý nghĩa biểu niệm, ngời giảng sẽ hớng dẫn học sinh phát hiện các thành phần ý nghĩa khác và quan hệ ngữ nghĩa giữa từ với các từ liên quan trong một ngữ cảnh nhất định Khi giải nghĩa từ ngữ. .. bộc lộ ra 2 .Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa Là cách giải nghĩa một từ bằng cách quy nó về những từ đã biết Nhất thiết các từ dùng để quy chiếu đó phải đợc tìm hiểu kĩ VD: Ngắn: Trái nghĩa với dài Cam tâm: cũng nh cam lòng Vì từ đồng nghĩa thờng khác nhau về sắc thái, cho nên cách giảng theo lối so sánh chỉ áp dụng cho những từ đồng nghĩa tuyệt đối Đối với từ đồng nghĩa khác... V Các cách giải nghĩa từ ngữ Theo thầy Đỗ Hữu Châu : Trung tâm của việc dạy từ vựng là dạy từ Thông qua việc dạy từ mà giáo viên truyền đạt luôn những tri thức cần thiết khác về từ vựng ngữ nghĩa, nhằm làm cho học sinh không những, hiểu đợc và sử dụng đúng từ ấy mà còn làm cho họ nắm bắt đợc những cái tinh tế chứa đựng trong đó, hiểu đợc những đặc sắc của ngôn ngữ dân tộc, tôn trọng ngôn ngữ dân tộc,

Ngày đăng: 29/06/2015, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan