tìm hiểu một số mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biểu trên thế giới từ năm 1917 đến nay

63 2.3K 13
tìm hiểu một số mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biểu trên thế giới từ năm 1917 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về tìm hiểu một số mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biểu trên thế giới từ năm 1917 đến nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÌM HIỂU MỘT SỐ HÌNH CHỦ NGHĨA HỘI TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY Chủ nhiệm đề tài: ThS. NGUYỄN BẢO KIM Long Xuyên, tháng 10 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÌM HIỂU MỘT SỐ HÌNH CHỦ NGHĨA HỘI TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Long Xuyên, tháng 10 năm 2010 PHẦN TÓM TẮT Trênsở phê phán chủ nghĩa bản một cách khoa học, C. Mác đã chỉ ra hình mục tiêu chế độ hội chủ nghĩa và điều kiện tiên quyết để thực hiện nó. V.I. Lênin là người đầu tiên lãnh sứ mạng hiện thực hóa lý tưởng của C. Mác. Song, trong điều kiện đặc thù của nước Nga, V.I. Lênin đã sớm nhận ra là không thể trực tiếp đi lên chủ nghĩa hội được. Vì vậy, ngay từ năm 1921, NEP đã được đưa ra và V.I. Lênin đã hết sức tập trung suy nghĩ, tìm tòi bước đi sao cho thích hợp với đặc thù nước Nga. Nhưng đáng tiếc là Ông đã không đủ thời gian. Trong bối cảnh đặc biệt của Liên Xô giữa những năm 20 của thế kỷ XX, J.V. Xtalin đã dựng lên và thực thi ở Liên Xô một hình chủ nghĩa hội “trực tiếp” và duy ý chí. Nét đặc thù của nó là tập trung quyền lực vô hạn vào tay nhà nước. Do thực hiện kéo dài hình Xtalin đã biến nó trở thành sợi dây trói buộc sự nghiệp phát triển lý luận và thực thi công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội hiện thực ở Liên Xô cũng như các nước hội chủ nghĩa khác. Sớm nhận ra những bất cập trong hình Liên Xô, từ năm 1948, G.B. Tito ở Nam đã tìm đến hình phân tán quyền lực của nhà nước trung ương, chuyển quyền sở hữu liệu sản xuất xuống với người trực tiếp sản xuất. hình tự quản hội chủ nghĩa ra đời như là một thái cực khác của hình Liên Xô. Do có nhiều hạn chế, cả hai hình đã lâm vào bất cập. Hệ quả là, chúng đã bị phủ định sạch trơn, kéo theo sự sụp đổ của chế độ hội chủ nghĩa ở chính ngay “quê hương” của chúng. Phong trào hội chủ nghĩa thế giới bị giáng một đòn nặng nề, lâm vào tình trạng thoái trào. Bất chấp thực tế nghiệt ngã đó, Một trào lưu chủ nghĩa hội cải cách, đổi mới mà Trung Quốc là nước đi tiên phong đã xuất hiện. Khác với hai hình trên, hình Trung Quốc hướng trọng tâm vào phát triển toàn bộ nền kinh tế - hội. Tính đúng đắn, phù hợp thực tiễn của hình Trung Quốc đã đưa đất nước phát triển ngoạn mục trong hơn 30 năm qua. Trung Quốc đã trở thành một hiện tượng nổi bật của thế giới. hình Trung Quốc đang chỉ cho nhân loại thấy rằng, chủ nghĩa hội chưa phải đã là quá khứ mà đang là tương lai của nhân loại. Ở Việt Nam, qua 10 năm (1976 – 1986) cả nước xây dựng chủ nghĩa hội theo hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế - hội trầm trọng. Trước thực trạng đó, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã tích cực tìm tòi con đường đổi mới. Sau những năm tháng tìm tòi, thử nghiệm, đấu tranh tưởng tổng kết thực tiễn, đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện, trênsở đó lãnh đạo nhân dân tiến hành công cuộc đổi mới. Đến nay đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và quan trọng. 1 MỤC LỤC Trang PHẦN TÓM TẮT …………………………………………………………………… .1 MỤC LỤC………………………………………………………………………………2 MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… .3 NỘI DUNG…………………………………………………………………………… .6 Chương 1 SỰ NHẬN THỨC, TÌM TÒI HÌNH CHỦ NGHĨA HỘI CỦA CÁC NHÀ MÁC XÍT KINH ĐIỄN…………………………………………… 6 1.1. Sự nhận thức của C. Mác – Ph. Ăngghen về hình, mục tiêu của chủ nghĩa hội…………………………………………………………….6 1.2. Sự tìm tòi và nhận thức của V.I. Lênin về hình chủ nghĩa hội hiện thực ở nước Nga trong những năm (1917 – 1924)……… .7 Chương 2 TÌM HIỂU MỘT SỐ HÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA HỘI TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI……………………………………………………….14 2.1. Tìm hiểu hình chủ nghĩa hội Liên Xô (1925 – 1991)………………… 14 2.2. Tìm hiểu hình chủ nghĩa hội Nam (1848 – 2006)………………… 22 2.3. Tìm hiểu quá trình hoàn thiện lý luận (1941 – 1992) và thành tựu, triển vọng của hình chủ nghĩa hội ở Trung Quốc (1978 – 2010)…… .30 Chương 3 CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA HỘI Ở VIỆT NAM….43 3.1. Cuộc khủng hoảng kinh tế - hội và sự tìm tòi đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (1979 – 1986)…………………………………… .43 3.2. Giai đoạn đổi mới toàn diện đất nước (1986 – 2010)………………………….45 3.3. Những thành tựu chủ yếu đạt được qua 25 năm đổi mới (1986 – 2010)………51 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………58 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….60 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ khi hình chủ nghĩa hội Liên Xô được thiết lập cho đến năm 1991, đa số những người Mác xít trên thế giới đều xem hình xây dựng chủ nghĩa hội ở Liên Xô là có tính phổ biến và mang tính quy luật. Vì thế khi Nam tìm kiếm một hình con đường đi riêng, thì các nhà Mác xít xem Nam không phải là nước hội chủ nghĩa. Sau khi Liên Xô sụp đổ, họ lại cho rằng hình đó chứa quá nhiều khuyết tật, thiếu dân chủ, chưa hợp quy luật v.v… và dần dần người ta mới nhận ra rằng các quan niệm như trên là quá thiển cận và giáo điều. Lịch sử chủ nghĩa hội hiện thực một thời tưởng như đã được nhận thức, giờ đây lại trở nên khó nắm bắt, rất nhiều tiêu chí nhận thức trước đây bị đảo lộn. Sự nhận thức lại đang trong quá trình tạo lập, duy cũ, mới còn chưa phân minh. Để đạt đến sự phân minh về nhận thức, việc triển khai nghiên cứu sâu rộng về lịch sử chủ nghĩa hội đặt ra vô cùng cấp thiết. Việt Nammột trong số ít nước đang kiên định đi lên chủ nghĩa hội, đang đổi mới để lột bỏ những cái cũ không phù hợp, xây dựng chủ nghĩa hội mới thực chất hơn và hiệu quả hơn. Vì thế, việc đi sâu nghiên cứu, nhận thức lại những đúng sai trong quá khứ xây dựng chủ nghĩa hội chắc chắn là những cơ sở quan trọng cho sự phát triển lí luận về chủ nghĩa hội và giúp Đảng ta chỉ đạo đúng đắn công cuộc đổi mới thành công. Lịch sử chủ nghĩa hội hiện thực từ 1917 đến naymột mảng kiến thức rất quan trọng trong chương trình lịch sử thế giới hiện đại, nhưng chưa được biên soạn đầy đủ trong các sách giáo khoa, giáo trình và các sách chuyên khảo. Việc tìm hiểu sâu về lịch sử chủ nghĩa hội hiện thực sẽ góp phần bổ sung phần nào khiếm khuyết nêu trên. Từ đó đề tài sẽ là tài liệu tham khảo quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập của giáo viên, sinh viên cũng như tất cả những ai quan tâm về vấn đề này. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã chọn “ Tìm hiểu một số hình chủ nghĩa hội tiêu biểu trên thế giới từ năm 1917 đến nay” làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Chủ nghĩa hội hiện thực ra đời luôn gắn liền với hoạt động thực tiễn của các Đảng Cộng sản lớn trên thế giới cùng với các lãnh tụ như V.I. Lênin, J.V. Xtalin (Liên Xô), G.B. Tito (Nam Tư), Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình (Trung Quốc). Tùy theo thời cuộc, đặc điểm đất nước và tùy thuộc vào nhận thức, mà mỗi Đảng – Lãnh tụ đã đề xướng và chỉ đạo thực thi công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội theo những hình khác nhau. Từ thực tiễn ấy đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều học giả trên thế giới, kể cả các học giả sản. Chính vì thế, sách báo viết về chủ nghĩa hội hiện thực rất phong phú, đa dạng. Đặc biệt cuối thế kỉ XX, trong bối cảnh chủ nghĩa hội hiện thực lâm vào khủng hoảng, sụp đổ một mảng lớn thì công tác nghiên cứu về chủ nghĩa hội trong và ngoài nước được đẩy mạnh, từ đó xuất hiện ngày càng nhiều công trình nghiên cứu. Có thể dẫn ra đây một số công trình có liên quan đến đề tài ở những mức độ khác nhau mà chúng tôi đã có điều kiện tiếp xúc: Ở nước ngoài: Năm 2003, các học giả Mác xít Trung Quốc đã cho ra mắt nhiều công trình tham khảo quy liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu, trong đó nổi bật nhất là bộ sách tham khảo “Lịch sử chủ nghĩa Mác” gồm 4 tập do Trang Phúc Linh làm chủ biên đã 3 được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành. Công trình “Hai chủ nghĩa một trăm năm” của Tiêu Phong cũng do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm 2004. Các công trình này đã bàn nhiều về các hình chủ nghĩa hội hiện thực trên phương diện lí luận và cả về thực tiễn, trong đó hình Nam hình Liên Xô được tìm hiểu khá sâu. Ở trong nước: Năm 2000, tác giả Vũ Quang Vinh có công trình “Một số vấn đề cải cách mở cửa của Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam” do nhà xuất bản Thanh Niên ấn hành. Tác giả đã khái quát về đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc giai đoạn đầu 1978 – 1986. Sự phát triển lý luận xây dựng chủ nghĩa hội mang đặc sắc Trung Quốc giai đoạn 1986 – 1994 và ảnh hưởng của nó đến chủ nghĩa hội trên thế giới và Việt Nam. Tuy nhiên những đặc trưng chủ yếu trong xây dựng chủ nghĩa hội ở Trung Quốc và thành tựu của nó chưa được tác giả thể hiện rõ. Năm 2006, cuốn sách “Việt Nam 20 năm đổi mới”, do nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản, đây là công trình tập hợp nhiều bài viết của các giáo sư tiến sĩ, các chuyên gia đầu ngành, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước trong các ngành, lĩnh vực cụ thể. Những bài viết trong tác phẩm là sự tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới ở Việt Nam. Đặc biệt năm 2008, nhà xuất bản Khoa học hội đã xuất bản công trình của Nguyễn Huy Quý, nhà nghiên cứu Trung Quốc học thuộc Viện nghiên cứu Trung Quốc. Đây là tác phẩm tập hợp những bài viết chọn lọc của tác giả được đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc và Tạp chí Cộng sản từ năm 1993 đến năm 2008. Tác phẩm đề cập đến nhiều lĩnh vực khác nhau trong quá trình cải cách, phát triển của Trung Quốc về các mặt kinh tế, chính trị, quan hệ đối ngoại v.v… Chắt lọc từ nguồn tài liệu trên và nhiều tài liệu khác sưu tầm được, chúng tôi cố gắng hệ thống lại và đi sâu tìm hiểu ba hình chủ nghĩa hội tiêu biểu hình Liên Xô và hình Nam do J.V. Xtalin và G.B. Tito tạo lập, hình Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình tạo dựng và công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa hội ở Việt Nam. 3. Mục tiêu của đề tài Đề tài đi sâu tìm hiểu bối cảnh, sự ra đời, các đặc trưng cơ bản và kết cục, khuynh hướng của các hình chủ nghĩa hội hiện thực tiêu biểu trên thế giới đó là hình chủ nghĩa hội ở Liên Xô và hình chủ nghĩa hộiNam do J.V. Xtalin và G.B. Tito tạo lập, hình chủ nghĩa hội ở Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình tạo dựng và công cuộc tìm tòi, đổi mới xây dựng chủ nghĩa hội ở Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ba hình chủ nghĩa hội tiêu biểu trên thế giới từ năm 1917 đến nay, đó là hình chủ nghĩa hội ở Liên Xô, hình chủ nghĩa hộiNam do Xtalin và Tito tạo lập; hình chủ nghĩa hội ở Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình tạo dựng và công cuộc tìm tòi, đổi mới xây dựng chủ nghĩa hội ở Việt Nam. Trong khuôn khổ một đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, chúng tôi chỉ dừng lại ở việc trình bày bối cảnh, sự xuất hiện, các đặc trưng cơ bản, thành tựu chủ yếu của mỗi một hình, từ đó cố gắng nêu ra một vài nhận xét bước đầu về vấn đề nghiên cứu. 4 5. Nội dung nghiên cứu Đề tài trình bày: Sự nhận thức hình, mục tiêu và sự tìm tòi con đường xây dựng chủ nghĩa hội của các nhà Mác xít kinh điển; Bối cảnh lịch sử, sự xác lập, những đặc trưng cơ bản và những sai lầm dẫn đến khủng hoảng, sụp đổ của hình chủ nghĩa hội Liên Xô và Nam Tư; Quá trình hoàn thiện lí luận và thành tựu, triển vọng của hình xây dựng chủ nghĩa hội ở Trung Quốc; Công cuộc tìm tòi, đổi mới xây dựng chủ nghĩa hội ở Việt Nam. 6. Phương pháp nghiên cứu Đề tài là một vấn đề thuộc chuyên ngành lịch sử, vì vậy chúng tôi tuân thủ phương pháp nghiên cứu của bộ môn đó là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, trênsở phương pháp luận sử học của Chủ nghĩa Mác – Lênin và tưởng Hồ Chí Minh. Phương pháp lịch sử xem xét, nghiên cứu các hình chủ nghĩa hội hiện thực tiêu biểu trên thế giới từ năm 1917 đến nay trong tính đầy đủ, hiện thực, cố gắng dựng lại bức tranh toàn cảnh về các hình chủ nghĩa hội hiện thực như đã từng diễn ra với những nét cơ bản nhất. Phương pháp lôgic nhằm làm rõ cái cốt lõi, bản chất, khuynh hướng của các hình chủ nghĩa hội hiện thực. Ngoài ra, để có thể lí giải sâu sắc các vấn đề xung quanh các hình chủ nghĩa hội hiện thực, chúng tôi còn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu giữa các hình để có cái nhìn toàn diện hơn. 5 NỘI DUNG Chương 1 SỰ NHẬN THỨC, TÌM TÒI HÌNH CHỦ NGHĨA HỘI CỦA CÁC NHÀ MÁC XÍT KINH ĐIỄN 1.1. Sự nhận thức của C. Mác – Ph. Ăngghen về hình, mục tiêu chủ nghĩa hội Với việc ấn hành “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” vào năm 1848, chủ nghĩa hội khoa học Mác xít chính thức ra đời thay thế cho các ý tưởng, lí luận chủ nghĩa hội không tưởng trước đó. Sở dĩ gọi lý luận của C. Mác về chủ nghĩa hội là “khoa học” là vì nó không dựa vào nguyện vọng chủ quan và tưởng tượng, mà là được xây dựng trênsở quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư, trênsở nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và luận giải một cách khoa học rằng, thắng lợi của giai cấp vô sản và thất bại của giai cấp sản là tất yếu như nhau, rằng chủ nghĩa hội tất yếu sẽ thay thế chủ nghĩa bản, đồng thời vạch rõ con đường đúng đắn và khả thi để thực hiện chủ nghĩa hội. Chủ nghĩa hội khoa học Mác xít ra đời là kết quả tất yếu của sự phê phán một cách khoa học chủ nghĩa bản trong thời kỳ công nghiệp hóa cao độ của nó. Ở thời C. Mác – Ph. Ăngghen, cách mạng hội chủ nghĩa chưa đặt ra một cách trực tiếp, nhưng từ sự phê phán một cách khoa học chủ nghĩa bản, hai ông đã nhận ra rằng, cách mạng hội chủ nghĩa sẽ nổ ra và thắng lợi trước hết ở một loạt các nước bản phát triển nhất: rằng chuyên chính vô sản là hình thái chính quyền tất yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Bằng sự mẫn cảm chính trị của mình, hai ông sớm nhận ra rằng, để đạt đến chủ nghĩa cộng sản hoàn thiện, nhân loại tất yếu phải trải qua giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa hội. “Chủ nghĩa hội là chế độ thay thế chủ nghĩa bản, là một chế độ hội mà đặc điểm là chế độ công hữu về liệu sản xuất, không có tình trạng người bóc lột người, có nền sản xuất hội kế hoạch hóa trong toàn hội; là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế hội cộng sản chủ nghĩa” (A.M. Rumiantxep, 1986: 400). Tuy không thể chỉ ra cách thức biến đổi cụ thể của chủ nghĩa hội trong quá trình vận động của nó, nhưng hai ông đã chỉ ra các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa hội khi nó phát triển đầy đủ, bao gồm: Thứ nhất, chủ nghĩa hội tương lai là hội phát triển cao hơn hẳn chủ nghĩa bản về mọi mặt mà trước hết là về lực lượng sản xuất. Chủ nghĩa hội được hình thành trênsở nền kinh tế công nghiệp hóa cao độ và phát triển cân đối, bền vững. Thứ hai, trong hội hội chủ nghĩa đã hoàn thiện, thì chế độ hữu sẽ được xóa bỏ hoàn toàn, chế độ công hữu về liệu sản xuất chủ yếu sẽ được thiết lập và giai cấp và sự khác biệt giai cấp sẽ dần dần bị xóa bỏ. Trong bài viết “Quốc hữu hóa ruộng đất” (1872) C. Mác viết rằng: “ Quốc hữu hóa ruộng đất sẽ làm thay đổi hoàn toàn quan hệ giữa lao động và bản, và rút cục lại, sẽ thủ tiêu hoàn toàn phương thức sản xuất bản chủ nghĩa trong công nghiệp cũng như trong nông nghiệp. Lúc đó sẽ không còn sự phân biệt giai cấp, đặc quyền cùng với cơ sở kinh tế làm chỗ dựa cho các giai cấp ấy. Sống dựa vào lao động của kẻ khác sẽ trở thành dĩ vãng. Mà chính phủ hoặc nhà nước đối lập với bản thân hội cũng sẽ không còn nữa. Sự tập trung toàn quốc những liệu sản xuất sẽ trở thành cơ sở toàn quốc của một hội gồm những tổ chức liên hiệp của những người sản xuất bình đẳng và tự do, tiến hành lao động theo một kế hoạch chung và hợp lý. Đó là cái mục tiêu nhân đạo mà sự 6 vận động kinh tế vĩ đại của thế kỷ XIX đang dẫn đến (C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin, 1986: 105). Cùng quan điểm đó, ngay từ năm 1847, trả lời câu hỏi: “Xóa bỏ triệt để chế độ hữu thì sẽ đưa lại những kết quả gì?”, Ph. Ăngghen đã viết rằng, kết quả là xóa bỏ đối kháng giai cấp, xóa bỏ sự đối lập giữa nông thôn và thành thị (C. Mác, Ph. Ănghen, V.I. Lênin, 1986: 96 – 100). Đến năm 1891, trong “Lời nói đầu” cho tác phẩm “Lao động làm thuê và bản”, Ph. Ăngghen cho rằng: “Có thểmột chế độ hội mới trong đó sẽ không còn sự phân biệt giai cấp như hiện nay nữa, và trong đó – chắc chắn là sau một thời kỳ quá độ ngắn, gắn với một số thiếu thốn nào đó, nhưng dù sao cũng rất có ích về mặt đạo đức – những phương tiện để sinh sống, để hưởng thụ những niềm vui của cuộc đời, để có được học vấn và để biểu hiện tất cả mọi năng lực thể chất và tinh thần của mình, sẽ được giao cho tất cả mọi thành viên trong hội sử dụng ngày càng đầy đủ, nhờ sử dụng có kế hoạch và phát triển hơn nữa những lực lượng sản xuất to lớn đã có sẳn, bằng chế độ lao động bắt buộc như nhau đối với mọi người” (C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin, 1986: 105 - 106). Thứ ba, trong hội hội chủ nghĩa hoàn thiện, sự sản xuất và phân phối được điều tiết hợp lý bằng kế hoạch của nhà nước. Nhà nước thay mặt toàn thể hội nắm mọi liệu sản xuất chủ yếu và qua đó đưa ra kế hoạch sản xuất mang tính đồng bộ bảo đảm sự phát triển hài hòa, tránh tình trạng sản xuất vô chính phủ và phân phối bất công như trong hội bản chủ nghĩa. Thứ tư, trong hội hội chủ nghĩa hoàn thiện, sẽ không còn quan hệ hàng hóa – tiền tệ. Lúc đó lao động của cá nhân trực tiếp trở thành một bộ phận của toàn bộ hội, vì vậy nguyên tắc “ Phân phối theo lao động” sẽ được thực hiện một cách trực tiếp, thông qua “một giấy chứng nhận nào đó” (giấy xác nhận mức độ đóng góp lao động cá nhân), chứ không thông qua hình thức quanh co của tiền tệ nữa. Trong “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875), C. Mác viết rằng khi chủ nghĩa hội được thiết lập thì liệu sản xuất không còn là của riêng của cá nhân nữa, mà là thuộc về của toàn hội. Mỗi thành viên trong hội khi đã hoàn thành một phần nào đó của lao động hội – tất yếu, thì được hội cấp cho một giấy chứng nhận số lượng lao động mình đã làm. Với giấy chứng nhận ấy, người đó sẽ được lĩnh trong các kho công cộng chứa vật phẩm tiêu dùng, một số lượng sản phẩm thích ứng (C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin, 1986: 258 - 264). Những nhận thức trên đây là đúng đắn, song đó là những nhận thức tổng quát. Chúng giúp định hướng cho những người cộng sản kế sau chứ chưa phải đã chỉ ra con đường vạn năng nào đó để có được ngay chủ nghĩa hội. 1.2. Sự tìm tòi và nhận thức của V.I. Lênin về con đường xây dựng chủ nghĩa hội hiện thực ở nước Nga trong những năm (1917 – 1924) Thắng lợi của cách mạng hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga do Đảng Bônsêvích lãnh đạo, đứng đầu là V.I. Lênin đã làm cho chủ nghĩa hội từ lý luận trở thành hiện thực, tạo ra bước nhảy vọt có tính chất đánh dấu thời đại chủ nghĩa hội. Nhưng xây dựng chủ nghĩa hội như thế nào, đó là vấn đề hoàn toàn mới mẻ. Nước Nga là một nước lạc hậu về kinh tế, tiểu nông chiếm ưu thế, chủ nghĩa bản phát triển chưa mạnh, lại bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng nên giải quyết vấn đề trên càng khó khăn phức tạp. Là người chịu ảnh hưởng mạnh mẽ về lý luận, mục tiêu chủ nghĩa hội của C. Mác và Ph. Ăngghen, nhưng là một nhà lý luận thiên tài, V.I. Lênin đã không bị giáo 7 điều. Ngay từ năm 1899, trong “Cương lĩnh của chúng ta”, V.I. Lênin đã xác định một nguyên tắc phương pháp luận khoa học cho sự tìm tòi đó là: “Những người hội chủ nghĩa ở Nga đặc biệt cần phải tự mình phát triển hơn nữa lý luận của Mác, vì lý luận này chỉ đề ra những nguyên lý chỉ đạo chung, còn việc áp dụng những nguyên lý ấy thì, xét riêng từng nơi, ở Anh không giống ở Pháp, ở Pháp không giống ở Đức, ở Đức không giống ở Nga” (Trang Phúc Linh, (3), 2003: 147). Đến năm 1917, đứng trước nhiệm vụ cải tạo và xây dựng hội mới, V.I. Lênin hiểu rằng không nên trông đợi vào những đáp án có sẳn mà phải tự tìm ra lời giải cho bài toán thực tiễn cụ thể ở nước Nga. Trong “Những trang nhật ký của một nhà chính luận”, Ông viết: “Chúng ta không kỳ vọng Mác hay những người theo chủ nghĩa Mác đều hiểu hết mọi mặt của con đường tiến lên chủ nghĩa hội. Như thế sẽ là phi lý. Chúng ta chỉ biết phương hướng của con đường đó, và những lực lượng giai cấp nào dẫn đến con đường đó; còn như về cụ thểtrên thực tế con đường đó ra sao thì kinh nghiệm của hàng triệu người sẽ chỉ rõ khi họ bắt tay vào hành động”(C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin, 1986: 78). Từ sự nhận thức trên, ngay sau khi cách mạng Tháng Mười thành công, nhất là sau khi Hòa ước Bret – Litốp được ký kết, V.I. Lênin đã bắt đầu vận dụng tưởng của C. Mác – Ph. Ăngghen vào hoàn cảnh cụ thể của nước Nga nhằm tìm kiếm con đường xây dựng chủ nghĩa hội cho nhà nước Xô viết. Theo đề nghị củaV.I. Lênin, Đại hội II các Xô viết toàn Nga đã thông qua “Sắc luật ruộng đất” nhằm “hủy bỏ ngay lập tức và không có bồi thường gì cả quyền sở hữu của bọn địa chủ về ruộng đất”. Và “thực hiện ngay những cải cách vĩ đại về ruộng đất. Trong lĩnh vực công nghiệp, chính quyền Xô viết ngay lập tức ban hành và thực thi “Điều lệ về quyền kiểm soát của công nhân” nhằm đảm bảo cho giai cấp công nhân tự mình đảm đương lấy sự nghiệp vĩ đại là xây dựng một nền công nghiệp của một đất nước bao la không có sự tham gia của bọn bóc lột, chống lại bọn bóc lột” (Tế Quế Trân, 2001: 20). Theo V.I. Lênin, nhà nước Xô viết không chỉ là người đưa ra mà phải là người tổ chức thực hiện các sắc lệnh, điều lệ kinh tế. Nhà nước Xô viết là người tổ chức kiểm kê và kiểm soát đối với bản, và thực hiện kỷ luật lao động nghiêm khắc để phát triển kinh tế hội đất nước. Nhà nước Xô viết phải là người đứng ra nắm quyền sở hữu liệu sản xuất chủ yếu và thực thi tổ chức sản xuất, phân phối sản phẩm hội. Sau khi hòa ước Bret – Li tốp được ký kết, V.I. Lênin viết nhiều tác phẩm phác thảo hình con đường quá độ xây dựng chủ nghĩa hội cho nước Nga. Ông nhận thức rằng, bấy giờ nước Nga đang tồn tại 5 thành phần kinh tế bao gồm: - Kinh tế hội chủ nghĩa - Kinh tế chủ nghĩa bản nhà nước - Kinh tế gia trưởng - Kinh tế hàng hóa nhỏ - Kinh tế bản chủ nghĩa Từ sự lạc hậu đó, nước Nga không thể “đi tắt” ngay lên chủ nghĩa hội được mà cần phải có “sự quá độ thận trọng”. Mùa xuân năm 1918, V.I. Lênin đã viết một số tác phẩm: “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền xô viết”, “Về bệnh ấu trĩ tả khuynh và tính tiểu sản”… phác thảo bộ về sự quá độ đi lên chủ nghĩa hội của nước Nga. Bước quá độ đó theo Ông là chủ nghĩa bản nhà nước. Trước hết cần đưa các thành phần kinh tế phi hội chủ nghĩa vào quỹ đạo của chủ nghĩa bản nhà nước dưới 3 hình thức: 8 [...]... 39) Ở Việt Nam, hình chủ nghĩa hội được Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đúc kết thành 6 đặc trưng cơ bản (được trình bày ở trang 46) v.v… 13 Chương 2 TÌM HIỂU MỘT SỐ HÌNH CHỦ NGHĨA HỘI TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Tìm hiểu hình chủ nghĩa hội Liên Xô (1925 – 1991) 2.1.1 Bối cảnh và sự xác lập hình Liên Xô hình xây dựng chủ nghĩa hội ở Liên Xô... làm chủ Pháp lệnh này đã khởi đầu cho một hình 23 con đường xây dựng chủ nghĩa hội đặc thù ở Nam Tư: hình tự quản hội chủ nghĩa 2.2.2 Sự phát triển và hoàn thiện hình chủ nghĩa hội tự quản Nam a Sự triển khai và hoàn thiện thể chế kinh tế - hội tự quản hội chủ nghĩa Pháp lệnh công nhân tự quản ra đời năm 1950 là bước khởi đầu triển khai thể chế kinh tế - hội tự quản hội. .. hình của Hồ Ngọc Đức thì khái niệm hình chủ nghĩa hội được hiểuhình thức diễn đạt ngắn gọn các đặc trưng chủ yếu của chủ nghĩa hội Theo A M Rumiantxep, chủ biên tác phẩm Chủ nghĩa cộng sản khoa học từ điển” được NXB Sự thật, ấn hành năm 1986 tại Hà Nội, trang 400 thì: Chủ nghĩa hội là chế độ thay thế chủ nghĩa bản, là một chế độ hội mà đặc điểm là chế độ công hữu về tư... người bóc lột người, có nền sản xuất hội kế hoạch hóa trong toàn hội; là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế hội cộng sản chủ nghĩa Với những đặc trưng của chủ nghĩa hội được trình bày trong khái niệm chủ nghĩa hội của A.M Rumiantxep, kết hợp với khái niệm hình của Hồ Ngọc Đức thì đây là một hình chủ nghĩa hội cơ bản nhất của học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin Tuy nhiên, tùy... mới, chủ nghĩa hội hiện thực vẫn được duy trì Các nước Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cu Ba đang thực sự đi tiên phong trong phong trào hội chủ nghĩa hiện nay 2.2 Tìm hiểu hình chủ nghĩa hội Nam (1848 – 2006) 2.2.1 Bối cảnh xuất hiện hình chủ nghĩa hội tự quản Nam Trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nam và các nước Đông Âu khác lần lượt hoàn tất cách mạng dân chủ. .. mình để tiến hành cách mạng hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa hội Từ đó Đảng Cộng sản Nam Tư, đứng đầu là G B Tito đã sớm nhận ra rằng trong hình Liên Xô chứa đựng nhiều hạn chế, không phù hợp với nguyên tắc hội chủ nghĩa Vì vậy, từ năm 1947, Nam đã bắt đầu xét lại hình Liên Xô Đến năm 1948, Nam chính thức bác bỏ hình Liên Xô và bắt đầu tìm kiếm hình mới, phù hợp với Nam... khác nhau, cho nên việc đi lên chủ nghĩa hội diễn ra ở mỗi nước với những quy mô, trình độ khác nhau, từ đó hình thành nên các đặc trưng (mô hình) chủ nghĩa hội có những nét khác Ví dụ, thời của C Mác – Ăng ghen, trênsở dự báo, các ông cho rằng, chủ nghĩa hội có ba đặc trưng cơ bản: Thứ nhất, chủ nghĩa hội tương lai là hội phát triển cao hơn hẳn chủ nghĩa bản về mọi mặt mà trước... bỏ chủ nghĩa cộng sản ở Liên Xô” (Tiêu Phong, 2004: 123 – 124) Khi cải tổ thất bại và Đông 21 Âu đột biến, Liên Xô tan rã, các quốc gia độc lập trên lãnh thổ Xô viết cũ đồng loạt từ bỏ chủ nghĩa hội hiện thực để tìm đến hình chủ nghĩa hội dân chủ đang thịnh hành ở các nước Tây Âu và Bắc Âu Ở khu vực châu Á và Cuba, trừ Mông Cổ đã phế bỏ chủ nghĩa hội hiện thực và Triều Tiên đổi mới hình. .. đã có từ trước đó Khi bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, không một đảng cộng sản nào lại không ít nhiều vận dụng hình Liên Xô Vì thế mà sự lan tỏa của hình Liên Xô ra thế giới hết sức đa dạng Ở Đông Âu, ngay trong quá trình cách mạng dân chủ nhân dân, tuy có xảy ra cuộc tranh luận về hình con đường xây dựng chủ nghĩa hội, song khi bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội, ... năm 1948, đã phủ nhận hình Liên Xô và tìm đến với hình tự quản hội chủ nghĩa Cũng vì thế nên trong một thời gian dài, Nam không được Liên Xô xem là nước hội chủ nghĩa Ở châu Á, ảnh hưởng của hình Liên Xô diễn ra khá đa dạng hình Liên Xô gần như đã được rập khuôn ở Mông Cổ, ở Triều Tiên và ở cả Trung Quốc trong 10 năm đầu xây dựng chủ nghĩa hội (1949 – 1958) Tuy nhiên, ở Trung Quốc . nghiên cứu ba mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biểu trên thế giới từ năm 1917 đến nay, đó là mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, mô hình chủ nghĩa xã hội ở Nam. 13 Chương 2 TÌM HIỂU MỘT SỐ MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI 2.1. Tìm hiểu mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1925 – 1991)

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:04

Hình ảnh liên quan

TÌM HIỂU MỘT SỐ MÔ HÌNH CHỦ - tìm hiểu một số mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biểu trên thế giới từ năm 1917 đến nay
TÌM HIỂU MỘT SỐ MÔ HÌNH CHỦ Xem tại trang 1 của tài liệu.
TÌM HIỂU MỘT SỐ MÔ HÌNH CHỦ - tìm hiểu một số mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biểu trên thế giới từ năm 1917 đến nay
TÌM HIỂU MỘT SỐ MÔ HÌNH CHỦ Xem tại trang 2 của tài liệu.
không thông qua bầu cử (hoặc bầu cử hình thức). J.V.Xtalin cũng thay đổi cơ chế giám sát theo hướng làm mất đi tính hiệu lực của nó - tìm hiểu một số mô hình chủ nghĩa xã hội tiêu biểu trên thế giới từ năm 1917 đến nay

kh.

ông thông qua bầu cử (hoặc bầu cử hình thức). J.V.Xtalin cũng thay đổi cơ chế giám sát theo hướng làm mất đi tính hiệu lực của nó Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan