khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

93 539 0
khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ____________________ BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ PHỐI TRỘN Cu 2 (OH) 3 Cl TRONG THỨC ĂN ĐẾN TỈ LỆ SỐNG, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỰ TÍCH LŨY VITAMIN E, Cu TRONG THỊT FILLET VÀ GAN CỦA CÁ TRA (Pangasius hypophthalmus) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS VƯƠNG HỌC VINH NĂM 2010 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ____________________ BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ PHỐI TRỘN Cu 2 (OH) 3 Cl TRONG THỨC ĂN ĐẾN TỈ LỆ SỐNG, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ SỰ TÍCH LŨY VITAMIN E, Cu TRONG THỊT FILLET VÀ GAN CỦA CÁ TRA (Pangasius hypophthalmus) Cơ quan quản lý đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài: Vương Học Vinh LỜI CẢM ƠN Đề tài thực hiện với sự quan tâm và khích lệ của Ban giám Đốc Sở Khoa Học Công Nghệ An Giang, Phòng Quản Lý Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở , Ban Giám Hiệu Trường Đại Học An Giang, Phòng Quản Lý Khoa Học & Hợp Tác Quốc Tế, Khoa Nông Nghiệp – Tài Nguyên Thiên Nhiên. Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của Ts Trần Kim Tính Phòng Thí Nghiệm Chuyên Sâu Trường Đại Học Cần Thơ. Sự hướng dẫn tận tình của về những thủ tục liên quan của TS Trần Thanh Sơn, Thạc sĩ Hạng Minh Tuấn, cô Nguyễn Thị Lan Phương. Sự hổ trợ, động viên của quý Thầy Cô Bộ Môn Thủy Sản và các em sinh viên lớp DH7TS của Trường Đại Học An Giang. Nhân đây, chúng tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc đến tất cả cơ quan và cá nhân đã giúp đỡ hoàn thành đề tài. Long Xuyên, tháng 09 năm 2010 Chủ nhiệm đề tài Vương Học Vinh a MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Lời cảm ơn . a Mục lục . b Danh sách bảng .d Danh sách hình e Danh sách các từ viết tắt f Tóm lược kết quả đề tài g Phần I Giới thiệu 1 Phần II Lược khảo tài liệu .2 2.1. Sơ lược về đặc điểm sinh học của cá tra 2 2.1.1. Phân loại và phân bố 2 2.1.2. Đặc điểm hình thái, sinh lý .2 2.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng .3 2.1.4. Đặc điểm sinh trưởng .3 2.1.5. Đặc điểm sinh sản .3 2.2. Chất khoáng trong cơ thể động vật 3 2.2.1. Khoáng đa lượng và khoáng vi lượng 4 2.2.2. Vai trò và chức năng của một số khóang vi lượng .5 2.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng Cu2(OH)3Cl .5 2.3.1. Trên thế giới 5 2.3.2. Việt Nam 6 2.4. Sơ lược về Cu2(OH)3Cl 6 2.4.1. Nguồn gốc .6 2.4.2. Cấu tạo .7 2.4.3. So sánh một số đặc điểm giữa Cu2(OH)3Cl và CuSO 4 …………………………… 7 2.5. Vai trò và nhu cầu của vitamin trong cơ thể động vật 8 2.5.1 Nhu cầu vitamin E. .9 Phần III Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 12 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .12 3.2. Vật liệu trong nghiên cứu .12 3.2.1 Cá giống……………………………………………………………………… 12 3.2.2 Thức ăn và chất phối trộn……………………………………………………. 12 3.2.3 Các vật liệu khác …………………………………………………………… 13 3.3. Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm .13 3.3.1. Các bước chuẩn bị trước khi khi bố trí thí nghiệm 13 3.3.2. Nội dung nghiên cứu 1 .14 b 3.3.3. Nội dung nghiên cứu 2 .15 3.3.3.1 Bố trí thí nghiệm .15 3.3.3.2. Phối chế thức ăn .16 3.3.3.3. Lượng thức ăn và cách cho ăn .16 3.3.3.4 Xác định tỉ tệ sống 16 3.3.3.5 Xác địng tốc độ tăng trưởng .17 3.3.4. Nội dung nghiên cứu 3 .18 3.4. Phương pháp phân tích Cu và vitamin E 19 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 19 Phần IV Kết quả và thảo luận . 29 4.1. Sự biến đổi của các yếu tố môi trường 20 4.1.1. Nhiệt độ .20 4.1.2. pH 21 4.1.3. Hàm lượng oxy hòa tan (DO) .22 4.1.4. N-NH 3 .23 4.1.5. N-NO 2 .23 4.2. So sánh tỉ lệ sống, tăng trưởng của cá ở 30, 60 và 90 ngày thí nghiệm .24 4.2.1. Tỉ lệ sống 24 4.2.2. Tốc độ tăng trưởng về trọng lượng 25 4.2.3 Tăng trưởng về chiều dài 26 4.2.4. Tăng trưởng về chiều cao 27 4.2.5. So sánh tỉ lệ chiều cao thâ và chiều dài thân cá trong thí nghiệm .28 4.3. Hấp thu Cu và biến đổi vitamin E trong thịt fillet và gan cá 29 4.3.1 Tích lủy vitamin E trong thịt fillet và gan cá .29 4.3.2 Tích lủy Cu trong thịt fillet và gan cá .30 Phần V Kết luận và kiến nghị 32 5.1. Kết luận . 32 5.2. Kiến nghị .32 Tài liệu tham khảo 33 Phụ chương .i Phụ chương A. Các số liệu môi trường trong quá trình thí nghiệm i Phụ chương B. Các số liệu về tỉ lệ sồng, tăng trưởng của cá trong thí nghiệm .iv Phụ chương C Kết quả phân tích các thành phần vitamin E và Cu trong gan và thịt fillet cá…………………………………………………………………………… xxi Phụ chương D Kết quả thống kê theo phần mềm Minitab 13…………………….xxiii c DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Hàm lượng một số nguyên tố khoáng trong cơ thể động vật 4 Bảng 2: Thành phần một số nguyên tố đa lượng và vi lượng trong cơ thể cá hồi và cá chép .4 Bảng 3: Các số liệu so sánh giữa Cu2(OH)3Cl và CuSO 4 .8 Bảng 4: Những thuộc tính vật lý và hóa học của Cu2(OH)3Cl 8 Bảng 5: Nhu cầu vitamin của cá hồi, chép, rô phi, da trơn .9 Bảng 6: Tác dụng của vitamin E bổ sung vào thức ăn cá .10 Bảng 7: Ảnh hưởng của vitamin E lên sinh trưởngtỉ lệ chết của cá .11 Bảng 8: Thành phần dinh dưỡng thức ăn công nghiệp T503S .13 Bảng 9: Thành phần và thông số kỹ thuật củaCu2(OH)3Cl 13 Bảng 10: Tỷ lệ sống của cá ở 30, 60 và 90 ngày thí nghiệm 24 Bảng 11: Tốc độ tăng trưởng trọng lượng cá ở 30, 60 và 90 ngày thí nghiệm 25 Bảng 12: Tăng trưởng chiều dài của cá sau 30, 60 và 90 ngày thí nghiệm 26 Bảng 13: Tăng trưởng chiều cao của cá sau 30, 60 và 90 ngày thí nghiệm .27 Bảng 14: Tỉ lệ chiều dài và chiều cao của cá trong thí nghiệm 28 Bảng 15: Phân tích Vitamin E trong thit fillet và dan cá ở mẫu ban đầu .29 Bảng 16: Tích lũy vitamin E trong thịt fillet và gan cá ở 90 ngày thí nghiệm .29 Bảng 17: Tích lũy Cu trong thịt fillet và gan cá ở 90 ngày thí nghiệm…………….31 d DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Hỗn hợp Cu2(OH)3Cl ở dạng bột, màu xanh lá cây……………………….7 Hình 2: Công thức cấu tạo của α – tocopherol 9 Hình 3: Mẫu cá ban đầu 12 Hình 4: Thức ăn công nghiệp sử dụng trong thí nghiệm ………………………… 12 Hình 5: Sản phẩm Cu2(OH)3Cl .12 Hình 6: Cải tạo ao .14 Hình 7: Bố trí các vèo thí nghiệm trong ao……………………………………… .14 Hình 8: Test mẫu nước môi trường……………………………………………… .14 Hình 9: Phối chế thức ăn cho cá theo từng nghiệm thức 16 Hình 10: Cân thức ăn…………………………………………………… …………. 16 Hình 11: Cho cá ăn trong vèo .16 Hình 12: Kiểm tra thức ăn thừa .16 Hình 13: Đếm cá tính tỉ lệ sống của các nghiệm thức 17 Hình 14: Đo chiều dài và cân trọng lượng cá mẫu ban đầu .18 Hình 15: Cân trọng lượng, đo chiều dài và chiều cao thân của cá ở tháng cuối .18 Hình 16: Lấy fillet cá mẫu ban đầu .18 Hình 17: Lấy gan cá mẫu ban đầu 18 Hình 18: Lấy thịt fillet và gan cá cuối thí nghiệm đem phân tích . 18 Hình 19: Biến thiên nhiệt độ trong tháng thứ nhất……………………………… .20 Hình 20: Biến thiên nhiệt độ trong tháng thứ hai………………………………….20 Hình 21: Biến thiên nhiệt độ trong tháng thứ ba 21 Hình 22: Bảng biến thiên pH tháng thứ nhất trong quá trình thí nghiệm………… 21 Hình 23: Bảng biến thiên pH tháng thứ hai trong quá trình thí nghiệm……………21 Hình 24: Bảng biến thiên pH tháng thứ ba trong quá trình thí nghiệm 22 Hình 25: Bảng biến thiên hàm lượng DO trong quá trình thí nghiệm 22 Hình 26: Biến động N-NH 3 trong quá trình thí nghiệm .23 Hình 27: Biến động N-NO 2 trong quá trình thí nghiệm .23 Hình 28: Tỷ lệ sống của cá trong thí nghiệm 24 Hình 29: Tốc độ tăng trưởng trọng lượng của cá trong thí nghiệm 25 Hình 30: Tăng trưởng chiều dài thân cá ở 30, 60, 90 ngày trong thí nghiệm…… 2 7 Hình 31: Tăng trưởng chiều cao thân cá ở 30, 60, 90 ngày trong thí nghiệm……. 28 Hình 32: Tích lũy Vitamin E trong thịt fillet và gan cá sau 90 ngày………………30 Hình 33: Tích lũy Cu thịt fillet và gan cá sau 90 ngày…………………………….30 e f Danh sách các từ viết tắt Cu 2 (OH) 3 Cl Đồng clorua hóa trị 3 CuSO 4 Đồng sulfat ctv Cộng tác viên ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long g Gram kg Kilôgram mg Miligram μg Microg NH 3 Amoniac NH 4 + Ammonium NO 2 - Đạm nitrit pH Độ axit ppm Parts per million TNHH Trách nhiệm hữu hạn TBCC Tri-Basic Copper Chloride NRC Nation Research Council TCB Thức ăn chế biến TC Tổng cộng Hb Hemoglobine TT Thể trọng TÓM LƯỢC KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)3Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng và sự tích lũy vitamin E, Cu trong thịt fillet và gan của cá Tra (Pangasius hypophthalmus)” được thực hiện ở Phường Mỹ Hòa, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang, thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 04 nghiệm thức khác nhau với 03 lần lặp lại. Cá giống thí nghiệm có khối lượng trung bình ban đầu là 7,73 ± 2,40 g/con, được bố trí nuôi trong vèo 90 ngày. Các nghiệm thức được sử dụng cùng loại thức ăn công nghiệp UP T503S, với 03 nồng độ Cu 2 (OH) 3 Cl phối trộn là 5 ppm, 15 ppm, 50 ppm và nghiệm thức đối chứng không phối trộn. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Tốc độ tăng trưởng về trọng lượng, chiều dài và chiều cao thân của cá chỉ có sự khác biệt rõ từ sau 60 ngày thí nghiệm. Các nồng độ phối trộn 5ppm và 15 ppm cho kết quả tăng trưởng không ổn định khi cao, khi thấp, chỉ có nghiệm thức 50 ppm là cho kết quả tốt cá tăng trưởng đều và luôn ở mức cao so với các nghiệm thức khác. Sư tích lũy vitamin E trong thịt fillet cá ở các nghiệm thức bổ sung Cu 2 (OH) 3 Cl nhiều hơn kết quả nghiệm thức đối chứng về số học. Trong khi đó trong gan cá hàm lượng vitamin E ở 2 nghiệm thức 5ppm và 50 ppm nhiều hơn các nghiệm thức còn lại và có sự khác biệt có ý nghĩa về thống kê ở mức 5%. Đối với thí nghiệm về tích lũy Cu, kết quả phân tích thống kê trong thịt fillet và gan cá cho thấy không khác biệt giửa các nghiệm thức. Như vậy việc bổ sung Cu 2 (OH) 3 Cl vào thức ăn không ảnh hưởng đến tích lũy Cu trong cơ thể cá và bước đầu đã có hiệu quả về sự tích lũy vitamin E trong thịt fillet và gan cá. g PHẦN I GIỚI THIỆU Cá tra (Pangasius hypophthalmus) là một trong những đối tượng nuôi xuất khẩu của nghề cá ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Châu Âu, Nga, Bắc Mỹ, Châu Á, Úc là những thị trường tiêu thụ chủ yếu sản phẩm fillet đông lạnh cá tra của Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam (2009) từ 1/1/2009 đến 15/11/2009, khối lượng cá tra xuất khẩu đạt 527,3 nghìn tấn. Thức ăn cho nuôi cá có vai trò quyết định đến năng suất, sản lượng và hiệu quả của nghề nuôi. Trong nuôi cá tra thức ăn chiếm tỷ lệ cao từ 70-75% trong tổng chi phí nuôi. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều thức ăn công nghiệp cho nuôi thủy sản, các nhà sản xuất sử dụng rất nhiều loại nguyên liệu khác nhau để phối chế thức ăn. Trong qui trình sản xuất thức ăn nuôi cá vitamin, khoáng và các nguyên tố vi lương cần cho sinh trưởng như: Ca, P, Na, K, Cl, Cu… thường được các nhà sản xuất bổ sung vào. Đồng (Cu) được sử dụng phổ biến trong thức ăn hiện nay là đồng sulfat (CuSO4). Các kết quả phân tích cho thấy so với CuSO 4 , Cu 2 (OH) 3 Cl có những ưu điểm như sau: - Chứa hàm lượng đồng cao hơn đồng sunfat (58% với 25%) - Ổn định các Vitamin tốt hơn vì là một hợp chất không tan trong nước nên nó không tạo ra ion Cu2+ và SO42-. Các ion này sẽ kết hợp với các ion khác và kết hợp với cả các vitamin làm giảm lượng Vitamin trong thức ăn Vì vậy để tìm được một nồng độ phối trộn Cu 2 (OH) 3 Cl phù hợp trong thức ăn để nâng cao tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng cho cá tra nuôi là lý do thực hiện đề tài: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu 2 (OH) 3 Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng và sự tích lũy vitamin E, Cu trong thịt fillet và gan của cá Tra (Pangasius hypophthalmus). Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định nồng độ Cu 2 (OH) 3 Cl thích hợp phối trộn trong thức ăn để nâng cao tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá Tra. - So sánh ảnh hưởng của Cu 2 (OH) 3 Cl phối trộn trong thức ăn đến sự tích lũy vitamin E và Cu trong thịt fillet và gan của cá Tra Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát các yếu tố môi trường trong quá trình nuôi - So sánh tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng của cá không bổ sung và cá có bổ sung Cu 2 (OH) 3 Cl. - Khảo sát sự hấp thu Cu và biến đổi Viatmin E trong thịt fillet và gan cá Tra của cá không bổ sung và cá có bổ sung Cu 2 (OH) 3 Cl. 1 [...]... tối ưu cho mật độ cụ thể của nó, có thể phối trộn trực tiếp cả trong các công thức thức ăn, trong khi đó các hạt sulfate đồng lại có kích thước khoảng từ 4 - 100 micron Cu2(OH)3Cl không có tính hút ẩm do đó không bị ảnh hưởng bởi độ ẩm trong quá trình trước, đang và sau khi phối trộn thức ăn Ngược lại, đồng sulfate lại có tính hút ẩm do đó ảnh hưởng nhiều đến quá trình phối trộn thức ăn Bảng 4: Những... nghiệm thức Hình 10: Cân thức ăn Hình 11: Cho cá ăn trong vèo Hình 12: Kiểm tra thức ăn thừa Thức ăn sau khi phối chế cho cá ăn trong ngày 3.3.3.3 Lượng thức ăn và cách cho ăn Cá ở các nghiệm thức được cho ăn thức ăntrọng lượng như nhau 8% trọng lượng thân/ngày ở tháng thứ nhất 6% trọng lượng thân/ngày ở tháng thứ hai 5% trọng lượng thân/ngày ở tháng thứ ba Thức ăn được rãi vào sàn cho ăn trong. .. Số lần lập lại r = 3 Số nghiệm thức t = 4 gồm có: Các nghiệm thức trong thí nghiệm: - Nghiệm thức đối chứng (ĐC): không bổ sung Cu2(OH)3Cl vào thức ăn - Nghiệm thức 2 (5P): bổ sung Cu2(OH)3Cl với nồng độ là 5 ppm vào thức ăn - Nghiệm thức 3 (15P): bổ sung Cu2(OH)3Cl với nồng độ là 15 ppm vào thức ăn - Nghiệm thức 4 (50P): bổ sung Cu2(OH)3Cl với nồng độ là 50 ppm vào thức ănđồ bố trí thí nghiệm ĐC1... thô hoặc thức ăn dạng viên Hai nghiệm khác thức phân tích khác là cám và thức ăn công nghiệp dạng viên với nồng độ 250 ppm Cu từ Cu2(OH)3Cl được bổ sung vào với chế độ ăn giống như nghiệm thức đối chứng Các đồ thị sau đây cho thấy sự giảm hoạt động vitamin E gây ra bởi thức ăn công nghiệp được đo trong máu và mẫu gan và thể hiện bằng phần trăm ở các cấp trong chế độ ăn thức ăn chế biến Các thức ăn hỗn... thiên về ăn thịt Trong ao nuôi, cá tra có khả năng thích nghi với nhiều loại thức ăn khác nhau như cám, rau, động vật đáy (Phạm Văn Khánh, 2006) 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Cá tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, cá còn nhỏ tăng nhanh về chiều dài Cá ương trong ao sau 2 tháng đã đạt chiều dài 10-12cm (trọng lượng 14-15g) Cá khi đạt cỡ 2.5kg trở lên, mức tăng trọng lượng nhanh hơn so với tăng chiều... đất có hàm lượng Cu trong gan trung bình là 9,3 mg/kg khối lượng tươi nhưng trong cơ chỉ đạt 0,42 mg/kg khối lượng cơ, trong xương sống hàm lượng Cu đạt thấp hơn 0,3 mg/kg Đối với cá hồi, hàm lượng Cu trong thức ăn là 0,7 mg/kg thức ăn không ảnh hưởng đến sinh trưởng Đối với cá chép giống, hàm lượng Cu là 3 mg/kg thức ăn thì tốc độ sinh trưởng cao hơn so với 0,7 mg/kg thức ăn (Lại Văn Hùng, 2004) Clo... khi cá bị stress thì khả năng bài tiết Cl- sẽ tăng lên Đối với những loài cá di cư, người ta đã xác định có khoảng 25% Cl- trong cơ thể được trao đổi với Cl- có trong thức ăn trong vòng 48 giờ Khi hàm lượng clo trong nước tăng từ 5 mg/l lên 500 mg/l làm giảm sự hấp thu clo từ thức ăn Hàm lượng clo trong nước cũng ảnh hưởng đến khả năng chịu đựng nhiệt của nhiều loài cá (Lại Văn Hùng, 2004) 2.3 Tình hình... tăng cao, tăng nước và mỡ trong cơ thể cá, tích mỡ trong gan, hiện tượng dung huyết hồng cầu, tăng sắt trong lách và tụy Dạng vitamin E thường được bổ sung vào thức ăn cho cá là α – tocopherol acetace (Lê Anh Tuấn, 2006) Bổ sung vitamin E vào thức ăn cá có tác dụng làm tăng tốc độ sinh trưởng, FCR và độ bền của huyết cầu (Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) Bảng 6: Tác dụng của vitamin E bổ sung vào thức ăn cá... khác biệt giữa 2 nhóm cá trong thí nghiệm trên khi phân tích thống kê có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Từ kết quả phân tích trên cho thấy ở thời gian thí nghiệm 60 ngày ảnh hưởng của Cu2(OH)3Cl phối trộn trong thức ăn đã phát huy hiệu quả đối với sự tăng trọng của cá Tốc độ tăng trưởng về trọng lượng của cá ở 90 ngày thí nghiệm Kết quả kiểm tra tăng trưởng trọng lượng các nghiệm thức thí nghiệm ở 90 ngày... thống kê ở mức 1 % Tăng trưởng về chiều dài của cá ở 30 ngày thí nghiệm Kết quả kiểm tra tăng trưởng chiều dài cá ở 30 ngày thí nghiệm không có sự khác biệt khi phân tích thống kê Từ kết quả phân tích trên có thể kết luận ở thời gian thí nghiệm là 30 ngày ảnh hưởng của Cu2(OH)3Cl phối trộn trong thức ăn chưa phát huy hiệu quả đối với sự tăng trưởng chiều dài của cá 26 Hình 30: Tăng trưởng chiều dài thân . Đề tài: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)3Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng và sự tích lũy vitamin E, Cu trong thịt fillet. đề tài: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu 2 (OH) 3 Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng và sự tích lũy vitamin E, Cu trong thịt

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Một số khoáng đa lượng và vi lượng trong cơ thể cá hồi và cá chép Cá hồi  - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Bảng 2.

Một số khoáng đa lượng và vi lượng trong cơ thể cá hồi và cá chép Cá hồi Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1: Hỗn hợp Cu2(OH)3Cl ở dạng bột, màu xanh lá cây - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 1.

Hỗn hợp Cu2(OH)3Cl ở dạng bột, màu xanh lá cây Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 5: Nhu cầu vitamin của cá (Cá hồi, chép, rôphi, da trơn) Vitamin mg/kg  khẩu phầ n khô  - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Bảng 5.

Nhu cầu vitamin của cá (Cá hồi, chép, rôphi, da trơn) Vitamin mg/kg khẩu phầ n khô Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 6: Tác dụng của vitami nE bổ sung vào thức ăn cá - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Bảng 6.

Tác dụng của vitami nE bổ sung vào thức ăn cá Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4: Thức ăn công nghiệp sử dụng trong thí nghiệm Hình 5: Sản phẩm Cu2(OH)3Cl - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 4.

Thức ăn công nghiệp sử dụng trong thí nghiệm Hình 5: Sản phẩm Cu2(OH)3Cl Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 8: Thàn ng thức ăn công nghiệp T50 - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Bảng 8.

Thàn ng thức ăn công nghiệp T50 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 6: Cải tạo ao Hình 7: Bố trí các vèo thí nghiệm trong ao - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 6.

Cải tạo ao Hình 7: Bố trí các vèo thí nghiệm trong ao Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 8: Test mẫu nước môi trường nuôi - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 8.

Test mẫu nước môi trường nuôi Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 9: Phối chế thức ăn cho cá theo từng nghiệm thức - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 9.

Phối chế thức ăn cho cá theo từng nghiệm thức Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 14: Đo chiều dài và cân trọng lượng cám ẫu ban đầu - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 14.

Đo chiều dài và cân trọng lượng cám ẫu ban đầu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 15: Cân trọng lượng, đo chiều dài và chiều cao thân của cá ở tháng cuối 3.3.4 Nội dung nghiên cứu 3:   - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 15.

Cân trọng lượng, đo chiều dài và chiều cao thân của cá ở tháng cuối 3.3.4 Nội dung nghiên cứu 3: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 20: Biến động nhiệt độ trong tháng thứ hai - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 20.

Biến động nhiệt độ trong tháng thứ hai Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 19: Biến thiên nhiệt độ trong tháng thứ nhất - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 19.

Biến thiên nhiệt độ trong tháng thứ nhất Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 21: Biến thiên nhiệt độ trong tháng thứ ba 4.1.2 Biến động pH  - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 21.

Biến thiên nhiệt độ trong tháng thứ ba 4.1.2 Biến động pH Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 22: Bảng biến thiên pH tháng thứ nhất trong thí nghiệm - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 22.

Bảng biến thiên pH tháng thứ nhất trong thí nghiệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 24: Bảng biến thiên pH tháng thứ ba trong thí nghiệm 4.1.3 Hàm lượng oxy hoà tan  - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 24.

Bảng biến thiên pH tháng thứ ba trong thí nghiệm 4.1.3 Hàm lượng oxy hoà tan Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 25: Biến thiên hàm lượng DO trong quá trình thí nghiệm - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 25.

Biến thiên hàm lượng DO trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 26: Biến động N-NH3 trong môi trường nước thí nghiệm - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 26.

Biến động N-NH3 trong môi trường nước thí nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 27: Biến động N-NO2 trong quá trình thí nghiệm - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 27.

Biến động N-NO2 trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 28: Tỉ lệ sống của cá trong thí nghiệm - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 28.

Tỉ lệ sống của cá trong thí nghiệm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 29: Tăng trưởng trọng lượng cá theo ngày ngày trong thí nghiệm - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 29.

Tăng trưởng trọng lượng cá theo ngày ngày trong thí nghiệm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 30: Tăng trưởng chiều dài thân cá ở 30, 60, 90 ngày trong thí nghiệm Tăng trưởng về chiều dài ở cá 60 và 90 ngày thí nghiệm  - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 30.

Tăng trưởng chiều dài thân cá ở 30, 60, 90 ngày trong thí nghiệm Tăng trưởng về chiều dài ở cá 60 và 90 ngày thí nghiệm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 31: Tăng trưởng chiều cao thân cá ở 30, 60, 90 ngày trong thí nghiệm 4.2.5 So sánh tỉ lệ chiều cao thân và chiều dài thân củ a cá trong thí nghi ệ m  Bảng 14: Tỉ lệ chiều dài chuẩn (Ls) và chiều cao thân (Hb) của cá trong thí nghiệ m  Nghiệm thức     - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 31.

Tăng trưởng chiều cao thân cá ở 30, 60, 90 ngày trong thí nghiệm 4.2.5 So sánh tỉ lệ chiều cao thân và chiều dài thân củ a cá trong thí nghi ệ m Bảng 14: Tỉ lệ chiều dài chuẩn (Ls) và chiều cao thân (Hb) của cá trong thí nghiệ m Nghiệm thức Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 15: Phân tích vitami nE trong thịtfillet và gan cá ở mẫu ban đầu (mg/kg)      Vitamin E  - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Bảng 15.

Phân tích vitami nE trong thịtfillet và gan cá ở mẫu ban đầu (mg/kg) Vitamin E Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 32: Tích lủy Vitami nE trong thịtfillet và gan cá sau 90 ngày - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 32.

Tích lủy Vitami nE trong thịtfillet và gan cá sau 90 ngày Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 33: Tích lủy Cu trong thịtfillet và gan cá sau 90 ngày - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Hình 33.

Tích lủy Cu trong thịtfillet và gan cá sau 90 ngày Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 17: Tích lũy Cu trong cơ thịt và gan cá ở 90 ngày thí nghiệm (mg/kg) - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

Bảng 17.

Tích lũy Cu trong cơ thịt và gan cá ở 90 ngày thí nghiệm (mg/kg) Xem tại trang 40 của tài liệu.
A.1. Bảng tổng hợp test môi trường nướ cở tháng thí nghiệm thứ nhất    - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

1..

Bảng tổng hợp test môi trường nướ cở tháng thí nghiệm thứ nhất Xem tại trang 45 của tài liệu.
A.2. Bảng tổng hợp test môi trường nướ cở tháng thí nghiệm thứ hai    - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

2..

Bảng tổng hợp test môi trường nướ cở tháng thí nghiệm thứ hai Xem tại trang 46 của tài liệu.
A.3. Bảng tổng hợp test môi trường nướ cở tháng thí nghiệm thứ ba    - khảo sát ảnh hưởng nồng độ phối trộn Cu2(OH)2Cl trong thức ăn đến tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng

3..

Bảng tổng hợp test môi trường nướ cở tháng thí nghiệm thứ ba Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan