hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

65 1.8K 9
hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng cho phép người mua nó có quyền, nhưng không bắt buộc, được mua hoặc được bán: · Một số lượng xác định các đơn vị tài sản cơ sở · Tại hay trước một thời điểm xác định trong tương lai · Với một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng.

Trang 1 Chương 1: Lý thuyết cơ bản về hợp đồng quyền chọn các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn. 1.1Hợp đồng quyền chọn 1.1.1 Định nghĩa Hợp đồng quyền chọnhợp đồng cho phép người mua nó có quyền, nhưng không bắt buộc, được mua hoặc được bán: · Một số lượng xác định các đơn vị tài sản cơ sở · Tại hay trước một thời điểm xác định trong tương lai · Với một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. Tại thời điểm xác định trong tương lai, người mua quyền có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền mua (hay bán) tài sản cơ sở. Nếu người mua thực hiện quyền mua (hay bán), thì người bán quyền buộc phải bán (hay mua) tài sản cơ sở. Thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày đáo hạn; thời gian từ khi ký hợp đồng quyền chọn đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của quyền chọn. Mức giá xác định áp dụng trong ngày đáo hạn gọi là giá thực hiện (exercise price hay strike price). 1.1.2 Các loại quyền chọn Quyền chọn cho phép được mua gọi là quyền chọn mua (call option), quyền chọn cho phép được bán gọi là quyền chọn bán (put option). · Quyền chọn mua trao cho người mua (người nắm giữ) quyền, nhưng không phải nghĩa vụ, được mua một tài sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai với một mức giá xác định. · Quyền chọn bán trao cho người mua (người nắm giữ) quyền, nhưng không phải nghĩa vụ, được bán một tài sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai với một mức giá xác định. Đối với quyền chọn mua, ta có người mua quyền chọn mua (holder) người bán quyền chọn mua (writer). Đối với quyền chọn bán, ta cũng có người mua quyền chọn bán người bán quyền chọn bán. Một cách phân loại khác là chia quyền chọn thành quyền chọn kiểu châu Âu (European options) kiểu Mỹ (American options). · Quyền chọn kiểu châu Âu (European options) là loại quyền chọn chỉ có thể được thực hiện vào ngày đáo hạn chứ không được thực hiện trước ngày đó. Trang 2 ã Quyn chn kiu M (American options) l loi quyn chn cú th c thc hin vo bt c thi im no trc khi ỏo hn. Quyn chn cú th c da vo cỏc ti sn c s nh c phiu, ch s c phiu, trỏi phiu, lói sut, ngoi hi, kim loi quý hay nụng sn. Nhng nhỡn chung nu phõn theo loi ti sn c s thỡ cú th chia quyn chn thnh quyn chn trờn th trng hng hoỏ, quyn chn trờn th trng ti chớnh v quyn chn trờn th trng ngoi hi. 1.1.3 Mt s khỏi nim liờn quan. Quyn chn kit giỏ OTM: l quyn chn mua (bỏn) trong ú giỏ ti sn, t giỏ, hay giỏ giao sau thp (cao) hn giỏ thc hin. Quyn chn cao giỏ ITM: l quyn chn mua (bỏn) trong ú giỏ ti sn, t giỏ, hay giỏ giao sau cao (thp) hn giỏ thc hin. Quyn chn ngang giỏ ATM: l quyn chn trong ú giỏ ti sn c s hay hp ng giao sau bng vi giỏ thc hin. Q un tr ri ro: l vic thc hin cỏc chin lc lm tng hoc gim ri ro theo ý mun ca nh qun tr nhm t c nhng mc tiờu nht nh. Nú bao gm c vic u c, ỏnh cc trờn s thay i ca giỏ. Trong bi nghiờn cu ny ngoi ý ngha l hn ch ri ro t giỏ cũn m cũn kinh doanh t vic thc hin cỏc chin lc ú. 1.2Cỏc chin lc qun tr ri ro bng quyn chn 1.2.1 Chin lc Butterfly 1.2.1.1Long butterfly 1.2.1.1.1 Long call butterfly Chin lc ny thc hin khi nh u t ngh rng giỏ ti sn c s s khụng tng hoc gim giỏ quỏ nhiu trong tng lai. õy l chin lc gii hn l v lói ca nh u t. Mụ t chin lc: Mua mt quyn chn mua vi giỏ thc hin thp (OTM) X 1 , bỏn hai quyn chn mua vi giỏ thc hin trung bỡnh (ATM) X 2 , mua mt quyn chn mua vi giỏ thc hin cao (ITM) X 3 . Tt c cỏc quyn chn u cú cựng thi gian ỏo hn v cựng mt ti sn c s. Li nhun ca chin lc = [Max(0, S T X 1 ) C 1 ] 2[Max(0, S T X 2 ) C 2 ] + [Max(0,S T X 3 ) C 3 ] Trang 3 Hay π = π 1 + π 2 Với π 1 = [Max(0, S T – X 1 ) – C 1 ] – [Max(0, S T – X 2 ) – C 2 ] π 2 = [Max(0, S T – X 3 ) – C 3 ] – [Max(0, S T – X 2 ) – C 2 ] Phân tích hình 1: Đây là chiến lược chênh lệch giá lên. Khi S T ≤ X 1 thì cả hai quyền chọn mua với giá thực hiện X 1 , X 2 đều không được thực hiện. Π 1 = – C 1 + C 2 Khi X 1 < S T ≤ X 2 thì quyền chọn mua với giá thực hiện X 2 không được thực hiện. Π 1 = S T - X 1 – C 1 + C 2 Khi S T > X 2 thì cả hai quyền chọn đều được thực hiện. Π 1 = S T - X 1 – C 1 + C 2 – (S T – X 2 ) = - X 1 – C 1 + C 2 + X 2 Phân tích hình 2 Trang 4 Đây là chiến lược chênh lệch giá xuống. Khi S T ≤ X 2 thì cả hai quyền chọn mua với giá thực hiện X 2 , X 3 đều không được thực hiện. Π 2 = – C 3 + C 2 Khi X 2 < S T ≤ X 3 thì quyền chọn mua với giá thực hiện X 3 không được thực hiện. Π 2 = - (S T – X 2 ) – C 3 + C 2 Khi S T > X 3 thì cả hai quyền chọn đều được thực hiện. Π 2 = (S T – X 3 – C 3 ) + C 2 – (S T – X 2 ) = - X 3 – C 3 + C 2 + X 2 Tổng hợp hai hình ra kết quả chiến lược Khi S T ≤ X 1 thì π = C 2 – C 1 + C 2 – C 3 = 2C 2 – (C 1 + C 3 ). Đây chính là chênh lệch phí quyền chọn ròng. Khi S T ≥ X 3 thì π = - X 1 – C 1 + C 2 + X 2 - X 3 – C 3 + C 2 + X 2 = C 2 – C 1 + C 2 – C 3 = 2C 2 – (C 1 + C 3 ). Đây chính là chênh lệch phí quyền chọn ròng. Kết luận lỗ tối đa xảy ra khi giá của tài sản cơ sở ≤ giá thực hiện của quyền chọn mua với giá thực hiện thấp (OTM) hoặc ≥ giá thực hiện của quyền chọn với giá thực hiện cao mà nhà đầu tư đã mua. Khi X 1 < S T ≤ X 2 thì π = S T - X 1 – C 1 + C 2 – C 3 + C 2 = 2C 2 – (C 1 + C 3 ) + S T - X 1 Suy ra π max khi S Tmax = X 2 à π max = 2C 2 – (C 1 + C 3 ) + X 2 - X 1 Khi X 2 < S T ≤ X 3 thì π = - X 1 – C 1 + C 2 + X 2 - (S T – X 2 ) – C 3 + C 2 = 2C 2 – (C 1 + C 3 ) + 2X 2 - X 1 - S T Suy ra π max khi S Tmin = X 2 à π max = 2C 2 – (C 1 + C 3 ) + X 2 - X 1 Kết luận lợi nhuận tối đa bằng giá thực hiện của quyền chọn mua với giá thực hiện trung bình (ATM) đã bán trừ đi giá thực hiện của quyền chọn mua vơi giá thực hiện thấp (OTM), trừ đi phí quyền chọn ròng. Điểm hòa vốn khi π = 0 π = 0 2C 2 – (C 1 + C 3 ) + S T - X 1 = 0 S T = ((C 1 + C 3 ) - 2C 2 ) + X 1 hoặc là 2C 2 – (C 1 + C 3 ) + 2X 2 - X 1 - S T = 0 S T = - ((C 1 + C 3 ) - 2C 2 ) + X 3 Điểm hòa vồn thấp = giá thực hiện của quyền chọn mua có giá thực hiện thấp mà nhà đầu cơ đã mua cộng với phí quyền chọn ròng. Trang 5 Điểm hòa vồn cao = giá thực hiện của quyền chọn mua có giá thực hiện cao mà nhà đầu cơ đã mua trừ đi phí quyền chọn ròng. 1.2.1.1.2 Long Put Butterfly Chiến lược này thực hiện khi nhà đầu tư nghĩ rằng giá tài sản cơ sở sẽ không tăng hoặc giảm giá quá nhiều. a Đây là chiến lược giới hạn cả về rủi ro lợi nhuận. Mua 1 quyền chọn bán kiệt giá (X 1 ) (giá thực hiện thấp) Mua 1 quyền chọn bán cao giá (X 3 ) (giá thực hiện cao) Bán 2 quyền chọn ngang giá (X 2 ) (giá thực hiện trung bình) Tất cả đều có cùng một thời gian đáo hạn một tài sản cơ sở Hình 1 – Chiến lược chênh lệch giá lên. Hình 2 – Chiến lược chênh lệch giá xuống. Phân tích hình 1 Trang 6 Mua 1 quyền chọn bán X 1 Bán 1 quyền chọn bán X 2 a lợi nhuận 1 Õ = P 1 (S T ,X 1 ,T) + P 2 (S T ,X 2 ,T) · S T ≤ X 1 Cả hai quyền chọn đều được thực hiện a 1 Õ = P 1 – S T + X 1 + P 2 – (X 2 – S T ) = -P 1 + P 2 + (X 1 – X 2 ) = (P 2 – P 1 ) + (X 1 –X 2 ) (*) (Do X 1 <X 2 => phí quyền chọn bán X 1 phải bé hơn phí quyền chọn bán X 2 .) X 1 <X 2 => (*) < 0 là một hằng số · X 1 < S T < X 2 ð không thực hiện quyền chọn bán P 1 , quyền chọn bán P 2 được thực hiện 1 Õ = -P 1 + P 2 – (X 2 – S T ) Phụ thuộc vào S T · S T ≥ X 2 Cả hai quyền chọn đều không được thực hiện mức lãi 1 Õ = P 2 – P 1 (là một hằng số) (**) Vậy lãi tối đa = P 2 – P 1 Trang 7 Lỗ tối đa = (P 2 – P 1 ) + (X 1 – X 2 ) Phân tích hình 2 Mua 1 quyền chọn bán X 3 Bán 1 quyền chọn bán X 2 Lợi nhuận 2 Õ = P 2 (S T ,X 2 ,T) + P 3 (S T , X 3 ,T) · S T ≤ X 2 Cả hai quyền chọn đều được thực hiện 2 Õ = (X 3 – S T ) – P 3 + P 2 – (X 2 – S T ) = (X 3 – X 2 ) + P 2 – P 3 là một hằng số giới hạn lãi · X 2 < S T < X 3 Quyền chọn bán P 3 được thực hiện, quyền chọn bán P 2 không được thực hiện. => 2 Õ = P 2 – P 3 + (X 3 – S T ) (Phụ thuộc vào ST ) · S T ≥ X 3 Cả hai quyền chọn đều không được thực hiện. 2 Õ = P 2 – P 3 (lỗ giới hạn ) (**’) Tổng hợp hai chiến lược ở hình 1 hình 2 => hình 3:chiến lược long put butterfly (tương tự long call butterfly) Trang 8 Õ = 1 Õ + 2 Õ = P 1 (S T ,X 1 ,T) + 2P 2 (S T ,X 2 ,T) + P 3 (S T ,X 3 ,T) · S T < X 1 mà X 1 < X 2 => S T < X 2 Õ = (P 2 – P 1 ) + (X 1 – X 2 ) + (X 3 – X 2 ) + P 2 – P 3 = P 2 – P 1 + X 1 + X 3 – 2X 2 + P 2 – P 3 = 2P 2 – P 1 – P 3 + 0 = - chênh lệch phí quyền chọn ròng Rủi ro giới hạn ü Lỗ tối đa của chiến lược này là chênh lệch phí quyền chọn ròng. ü Lỗ tối đa xảy ra khi giá của tài sản cơ sở ≤ giá thực hiện của của quyền chọn bán với giá thấp mà nhà đầu tư đã mua hoặc khi giá của tài sản cơ sở ≥ giá thực hiện của quyền chọn cao mà nhà đầu tư đã mua. · S T ≥ X 3 Õ = (**) + (**’) = P 2 – P 1 + P 2 – P 3 = 2P 2 – P 1 – P 3 = A · X 1 < S T ≤ X 2 Õ = P 2 – P 1 - (X 2 – S T ) + X 3 – X 2 + P 2 – P 3 = 2P 2 – P 1 – P 3 – 2X 2 + X 3 + S T (B) ð B max ó ST max ð ST max khi bằng X 2 ð Lợi nhuận tối đa = 2P 2 – P 1 – P 3 – 2X 2 + X 3 + X 2 = 2P 2 – P 1 – P 3 + X 3 – X 2 Trang 9 · X 2 ≤ S T ≤ X 3 Õ = P 2 – P 1 + P 2 – P 3 + (X 3 – S T ) = 2P 2 – P 1 – P 3 + (X 3 – S T ) Tương tự Õ max khi S Tmin S Tmin = X 2 => Õ max = 2P 2 – P 1 – P 3 + (X 3 – X 2 ) Kết luận: Lợi nhuận giới hạn Lợi nhuận tối đa ü Lợi nhuận tối đa = giá thực hiện quyền chọn bán (giá cao) nhà đầu tư đã mua – giá thực hiện của quyền chọn bán đã bán – phí quyền chọn ròng ü Lợi nhuận đạt được khi giá tài sản cơ sở = giá thực hiện của quyền chọn bán nhà đầu tư đã bán. Điểm hòa vốn Giá hòa vốn tai Õ = 0 ó 2P 2 – P 1 – P 3 + (X 3 – 2X 2 ) + S T = 0 ó S T = (2X 2 – X 3 ) – (2P 2 – P 1 – P 3 ) Hoặc 2P 2 – P 1 – P 3 + X 3 – S T = 0 ó S T = X 3 + (2P 2 – P 1 – P 3 ) ` óS T = X 1 – (2P 2 – P 1 – P 3 ) = X 1 + (P 1 + P 3 – 2P 2 ) Hoặc S T = X3 + (2P 2 – P 1 – P 3 ) = X 3 – (P 1 + P 3 – 2P 2 ) Trang 10 Điểm hòa vốn Điểm hòa vốn trên = giá thực hiện của quyền chọn bán có giá có giá thực hiện cao mà nhà đầu tư đã mua – phí quyền chọn ròng Điểm hòa vốn dưới = giá thực hiện quyền chọn bán có giá thực hiện thấp mà NĐT đã mua + phí quyền chọn ròng 1.2.1.2 Short Butterfly Chiến lược này giống chiến lược LB nhưng nó đầu cơ tăng giá. Đây cũng là chiến lược giới hạn rủi ro lợi nhuận. 1.2.1.2.1 Short Call Butterfly Ngược lại với chiến lược Long Call Butterfly. Chiến lược Short Call Butterfly được thực hiện khi nhà đầu tư nghĩ rằng giá của tài sản cơ sở sẽ biến động tăng hoặc giảm mạnh trong tương lai. Đây cũng là chiến lược giới hạn mức lãi lỗ của nhà đầu tư. Mô tả mô hình Nhà đầu tư thực hiện đồng thời bốn quyền chọn sau: Bán 1 quyền chọn mua giá thực hiện thấp X 1 Mua 2 quyền chọn mua giá thực hiện trung bình X 2 Bán 1 quyền chọn mua giá thực hiện cao X 3 [...]... hiện của quyền chọn mua – phí quyền chọn ròng Trang 28 Hoặc bằng giá thực hiện của chọn quyền chọn bán – giá tài sản cơ sở - phí quyền chọn ròng Rủi ro giơi hạn Rủi ro = phí quyền chọn ròng Rủi ro tối đa xảy ra khi giá tài sản cơ sở nằm giữa giá thực hiện của quyền chọn bán giá thực hiện của quyền chọn mua 1.2.4.2Short strangle Chiến lược này được thực hiện bằng cách bán đồng thời một quyền chọn mua... hiện quyền chọn mua phí quyền chọn ròng Hoặc bằng giá thực hiện của quyền chọn bán trừ đi giá tài sản cơ sở phí quyền chọn ròng Rủi ro là giới hạn Lỗ tối đa bằng phí quyền chọn ròng, xảy ra khi giá của tài sản cơ sở bằng gía thực hiện của quyền chọn mua hoặc bán Trang 26 Có hai điểm hòa vốn Điểm hòa vốn trên bằng giá thực hiện của quyền chọn mua cộng với phí quyền chọn ròng Điểm hòa vốn dưới bằng. .. giá thực hiện của quyền chọn bán giá thực hiện của quyền chọn mua Rủi ro không giới hạn Rủi ro xảy ra khi giá của TS cơ sở < giá thực hiện quyền chọn bán – phí quyền chọn ròng hoặc giá TS cơ sở > giá thực hiện quyền chọn mua + phí quyền chọn ròng Lỗ = giá của TS cơ sở - giá thực hiện của quyền chọn mua – phí quyền chọn ròng hoặc giá thực hiện của quyền chọn bán – phí của quyền chọn ròng Điểm hòa... thực hiện của quyền chọn mua do nhà đầu tư bán trừ phí quyền chọn ròng 1.2.7 Chiến lược Strip Strip là một chiến lược sửa đổi, có tính đầu cơ giá xuống của chiến lược mũi tên Nó bao gồm viêc mua một quyền chọn mua ATM, hai quyền chọn bán ATM của cùng một tài sản cơ sở, cùng giá thực hiện ngày đáo hạn Chiến lược giao dịch quyền chọn Strip có lợi nhuận không giới hạn, rủi ro giới hạn được sử dụng... giá thực hiện của quyền chọn mua/bán+phí phải trả ròng Hoặc Giá của tài sản cơ sở < giá thực hiện của quyền chọn mua /bán – (phí quyền chọn ròng/2) Rủi ro giới hạn Thiệt hại lớn nhất của chiến lược này xảy ra khi giá của tài sản cơ sở tại ngày đáo hạn bằng giá thực hiện của quyền chọn mua quyền chọn bán Tại mức giá này, tất cả các quyền chọn đều không có giá trị người mua quyền chọn mất toàn bộ... phí quyền chọn ròng Hoặc giá tài sản cơ sở > giá quyền chọn mua nhà đầu tư đã mua + phí quyền chọn ròng Trang 30 Lợi nhuận = giá tài sản cơ sở trừ giá thực hiện của quyền chọn mua do nhà đầu tư mua trừ phí quyền chọn ròng hoặc giá thực hiện của quyền chọn bán do nhà đầu tư mua trừ giá tài sản cơ sở trừ phí quyền chọn ròng Rủi ro giới hạn Rủi ro tối đa = phí quyền chọn ròng + giá thực hiện của quyền chọn. .. vốn trên = phí quyền chọn ròng – giá thực hiện của quyền chọn mua Điểm hòa vốn dưới = giá thực hiện quyền chọn bán – phí quyền chọn ròng 1.2.6 Chiến lược Ladder 1.2.6.1Long Call Ladder Chiến lược này có lợi nhuận giới hạn rủi ro vô hạn, khi nhà đầu tư nghĩ giá tài sản cơ sở biến động ít trong ngắn hạn Mua cùng lúc một quyền chọn mua cao giá, bán một quyền chọn mua ngang giá bán một quyền chon mua... của bán quyền chọn bán – Phí quyền chọn ròng 1.2.5 Chiến lược Guts 1.2.5.1 Long Guts Được thực hiện bằng cách mua cùng một lúc một quyền chọn mua cao giá quyền chọn bán cao giá Chiến lược này có lợi nhuận vô hạn rủi ro có hạn được thực hiện khi nhà đầu tư nghĩ rằng giá sẽ biến động nhiều trong ngắn hạn Lợi nhuận vô hạn Lợi nhuận đạt được khi giá tài sản cơ sở < giá thực hiện của quyền chọn bán... doanh quyền chọn thực hiện chiến lược short straddle bằng cách bán một quyền chọn bán một quyền chọn mua với cùng giá thực hiện $40, phí $200 Phí quyền chọn ròng là $400, đây cũng là lợi nhuận cao nhất có thể Trang 27 Nếu cổ phiếu XYZ tăng giá đang giao dịch tại $50 vào ngày hết hạn hiệu lực, quyền chọn bán $40 sẽ không còn giá trị nhưng quyền chọn mua 40 sẽ kết thúc ở trạng thái cao giá có... bán - chênh lệch trong phí quyền chọn 1.2.1.3 Iron Butterfly Nó là chiến lược giới hạn được rủi ro lợi nhuận, Chiến lược này được sắp xếp để có được lợi nhuận giới hạn khi mà giá cổ phiếu chỉ tăng nhẹ Mua một quyền chọn bán kiệt giá, bán một quyền chọn bán ngang giá, bán quyền chọn mua ngang giá, mua một quyền chọn mua kiệt giá Trang 20 Lợi nhuận giới hạn Lợi nhuận tối đa= phí quyền chọn ròng nhận . về hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn. 1. 1Hợp đồng quyền chọn 1.1.1 Định nghĩa Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng. price). 1.1.2 Các loại quyền chọn Quyền chọn cho phép được mua gọi là quyền chọn mua (call option), quyền chọn cho phép được bán gọi là quyền chọn bán (put

Ngày đăng: 10/04/2013, 20:53

Hình ảnh liên quan

Phân tích hình 2 - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

h.

ân tích hình 2 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1– Chiến lược chênh lệch giá lên. Hình 2 – Chiến lược chênh lệch giá xuống. - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

Hình 1.

– Chiến lược chênh lệch giá lên. Hình 2 – Chiến lược chênh lệch giá xuống Xem tại trang 5 của tài liệu.
Phân tích hình 2 - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

h.

ân tích hình 2 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Mô tả mô hình - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

t.

ả mô hình Xem tại trang 10 của tài liệu.
Phân tích hình 1 - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

h.

ân tích hình 1 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Phân tích hình 2 - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

h.

ân tích hình 2 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Kết hợp hình 1 và hình 2 ta được chiến lược Short Call Butterfly - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

t.

hợp hình 1 và hình 2 ta được chiến lược Short Call Butterfly Xem tại trang 13 của tài liệu.
Phân tích hình 2 - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

h.

ân tích hình 2 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Tổng hợp 2 mô hình =&gt; hình 3 chiến lược Short Put Butterfly (Tương tự Short Call Butterfly) - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

ng.

hợp 2 mô hình =&gt; hình 3 chiến lược Short Put Butterfly (Tương tự Short Call Butterfly) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Phân tích hình 1 - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

h.

ân tích hình 1 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Phân tích hình 2 - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

h.

ân tích hình 2 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1: - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

Hình 1.

Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2: - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

Hình 2.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.1 Tình hình biến động tỷ giá ở Việt Nam. - hợp đồng quyền chọn và các chiến lược quản trị rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn.

2.1.

Tình hình biến động tỷ giá ở Việt Nam Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan