Phan phoi chuong trinh Vat ly 9 theo Chuong trinh moi

2 2.4K 38
Phan phoi chuong trinh Vat ly 9 theo Chuong trinh moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 9 Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần (36 tiết)-Thực dạy 19 tuần × 2 tiết/ tuần = 38 tiết Học kì II: 18 tuần(34 tiết)-Thực dạy 18 tuần × 2 tiết/ tuần = 36 tiết Học kì I Chương I: ĐIỆN HỌC Tuần Tiết Bài Nội dung 1 Tiết 1: 1 Sự phụ thuộc của cường độ vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Tiết 2: 2 Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm . 2 Tiết 3: 3 Thực hành xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. Tiết 4: 4 Đoạn mạch nối tiếp. 3 Tiết 5: 5 Bài tập Tiết 6: 6 Đoạn mạch song song. 4 Tiết 7: 7 Bài tập vận dụng định luật Ôm Tiết 8: 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 5 Tiết 9: 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. Tiết 10: 10 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dài dây dẫn. 6 Tiết 11: 11 Biến trở – Điện trở dùng trong kĩ thuật. Tiết 12: 12 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. 7 Tiết 13: 13 Công suất điện. Tiết 14: 14 Điện năng – Công của dòng điện. 8 Tiết 15: 15 Bài tập về công suất & điện năng sử dụng. Tiết 16: 16 Thực hành xác định công suất của các dụng cụ điện. 9 Tiết 17: 17 Định luật Jun – Len xơ. Tiết 18: 18 Bài tập vận dụng định luật Jun – Len Xơ. 10 Tiết 19: 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. Tiết 20: 20 Ôn tập. Tổng kết chương I: Điện học. 11 Tiết *: Thêm 1 tiết Ôn tập. Tổng kết chương I: Điện học.(TT) Tiết 21: Kiểm tra chương I Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC. 12 Tiết 22: 21 Nam châm vĩnh cửu. Tiết 23: 22 Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường. 13 Tiết 24: 23 Từ phổ – Đường sức từ. Tiết 25: 24 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. 14 Tiết 26: 25 Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện. Tiết 27: 26 Ứng dụng của nam châm. 15 Tiết 28: 27 Lực điện từ. Tiết 29: 28 Động cơ điện một chiều. 16 Tiết 30: 30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. Tiết 31: 31 Hiện tượng cảm ứng điện từ. 17 Tiết 32: 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Tiết 33: 33 Ôn tập. 18 Tiết *: Thêm 1 tiết Ôn tập.(TT). Tiết 34: Kiểm tra học kì I. Học kì II 19 Tiết 35: 18 Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I trong định luật Jun – Len xơ. Tiết 36: 29 Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện. 20 Tiết 37: 33 Dòng điện xoay chiều. Tiết 38: 34 Máy phát điện xoay chiều. 21 Tiết 39: 35 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – CĐDĐ và HĐT xoay chiều Tiết 40: 36 Truyền tải điện năng đi xa. 22 Tiết 41: 37 Máy biến thế. Tiết 42: 38 Thực hành: vận hành máy phát điện và máy biến thế. 23 Tiết 43: 39 Ôn tập. Tổng kết chương II: Điện từ học. Chương III: QUANG HỌC 23 Tiết 44: 40 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 24 Tiết 45: 41 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. Tiết 46: 42 Thấu kính hội tụ. 25 Tiết 47: 43 Ảnh của một vật tạo bỡi thấu kính hội tụ. Tiết *: Thêm 1 tiết bài tập. 26 Tiết 48: 44 Thấu kính phân kì. Tiết 49: 45 Ảnh của một vật tạo bỡi thấu kính phân kì. 27 Tiết 50: Bài tập. Tiết 51: Kiểm tra. 28 Tiết 52: 46 Thực hành: Đo tiêu cự thấu kính hội tụ. Tiết 53: 47 Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh. 29 Tiết 54: 48 Mắt. Tiết 55: 49 Mắt cận và mắt lão. 30 Tiết 56: 50 Kính lúp. Tiết 57: 51 Bài tập quang hình học. 31 Tiết 58: 52 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Tiết 59: 53 Sự phân tích ánh sáng trắng. 32 Tiết 60: 54 Sự trộn các ánh sáng màu. Tiết 61: 55 Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu. 33 Tiết 62: 56 Các tác dụng của ánh sáng Tiết 63: 58 Ôn tập. Tổng kết chương III: Quang học. Chương IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA ĐIỆN NĂNG. 34 Tiết 64: 59 Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng. Tiết 65: 60 Định luật bảo toàn năng lượng. 35 Tiết *: Thêm 1 tiết bài tập. Tiết 66: Ôn tập. 36 Tiết 67: Kiểm tra học kì II. Tiết 68: 61 Sản xuất điện năng – Nhiệt điện và thủy điện. 37 Tiết 69: 62 Điện gió – Điện mặt trời – Điện hạt nhân. Tiết 70: 57 TH: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD. Chân thành chia sẻ cùng các bạ ! Hiệp Tùng, ngày 06/12/2009 . PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 9 Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần (36 tiết)-Thực dạy 19 tuần × 2 tiết/ tuần = 38 tiết Học kì II: 18 tuần(34 tiết)-Thực. hành xác định công suất của các dụng cụ điện. 9 Tiết 17: 17 Định luật Jun – Len xơ. Tiết 18: 18 Bài tập vận dụng định luật Jun – Len Xơ. 10 Tiết 19: 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. Tiết 20:. trong máy ảnh. 29 Tiết 54: 48 Mắt. Tiết 55: 49 Mắt cận và mắt lão. 30 Tiết 56: 50 Kính lúp. Tiết 57: 51 Bài tập quang hình học. 31 Tiết 58: 52 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Tiết 59: 53 Sự phân

Ngày đăng: 29/06/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan