Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ của dịch chiết từ lá cây đậu dầu (Pongamia pinnata L.) đối với rệp (Rhopalosiphum pseudobrassicae D.) và một số loài sâu hại rau cải tại Thừa Thiên Huế.

58 872 8
Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ của dịch chiết từ lá cây đậu dầu (Pongamia pinnata L.) đối với rệp (Rhopalosiphum pseudobrassicae D.) và một số loài sâu hại rau cải tại Thừa Thiên Huế.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rau là loại cây trồng thâm canh cao, trồng với mật độ dày, bón nhiều phân hóa học, đặc biệt trong điều kiện nóng ẩm của Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng thì đây là cơ hội cho sâu bệnh phát sinh gây hại. Đứng trước nguy cơ gây hại của sâu bệnh hại người nông dân đã chọn biện pháp sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ. Tuy nhiên, việc lạm dụng hay việc sử dụng thuốc hóa học, sử dụng không đúng cách, không chấp hành nghiêm chỉnh về liều lượng sử dụng và thời gian cách ly của thuốc; Sử dụng nhiều chủng loại thuốc, kể cả thuốc không rõ nguồn gốc và thuốc đã bị cấm sử dụng…vẫn còn xảy ra khá phổ biến, điều đó đã để lại nhiều hậu quả không mong muốn như ngộ độc cho người tiêu dùng, ảnh hưởng cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường, hình thành các chủng sâu bệnh kháng thuốc….Cây đậu Dầu (Pongamia pinnata L.) là loại cây rừng thuộc họ đậu (Fabaceae). Phân bố chủ yếu ở vùng Châu Á: Ấn Độ, Đông Nam Á trong đó có Việt Nam, Nam Trung Quốc, Đài Loan Nhật Bản, Úc,….Loài này có thể chịu đựng được nhiệt độ từ 0°C tới 50°C và lượng mưa từ 250 2500mm năm. Cây đậu Dầu cũng có thể mọc cả trên đất cát, đất đá, gồm cả đá vôi, có thể sống trên hầu hết các loại đất, kể cả khi rễ nó ăn vào nước mặn. Cây đậu Dầu có rất nhiều ưu việt so với các cây họ dầu khác như : Cọ Dầu, Cọc Giậu,… Hầu hết các bộ phận của cây điều chứa các hợp chất có thể sử dụng trong y học, bảo vệ thực vật, nguồn nhiên liệu sinh học,…Ngoài ra, dầu của cây đậu Dầu có thể dùng làm thuốc diệt trứng, thuốc trừ nhộng và đã thử nghiệm thành công trên Rận người Pediculus humanus capitis (Samuel et al., 2009), mối Odototermes obesus (Verma, 2011), muỗi (Lale và Kulkrni, 2010), bọ cánh cứng Callosobruchus chinensis (Yankanchi và Lendi, 2009). Tuy nhiên các tổng quan tài liệu cho thấy, các nghiên cứu về cây đậu Dầu chủ yếu tập trung vào quả, thân và rễ. Trong khi đó lá có ý nghĩa sử dụng như nguồn nguyên liệu dồi dào trong sản xuất thuốc bảo vệ thực vật thì chưa có nhiều nghiên cứu được công bố. Như vậy, việc nghiên cứu về hiệu lực của lá cây đậu Dầu trong phòng trừ dịch hại cây trồng sẽ là kết quả mới cho khoa học, làm sáng tỏ tác dụng của nguồn nguyên liệu này trong phòng trừ dịch hại cây trồng.

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả học tập, sự tích lũy kiến thức lý thuyết và kiến thức thực tế suốt quá trình học tập, thực tập dưới sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo khoa Nông học Trong quá trình thực tập đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, nhân xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo – PGS.TS Trần Đăng Hòa, người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi, giúp hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Qua cũng xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo bộ môn Bảo vệ thực vật, khoa Nông Học - Trường Đại học Nông Lâm Huế cùng gia đình, bạn bè đã giúp đỡ suốt quá trình thực hiện khóa luận này Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, song kiến thức, kinh nghiệm thời gian thực tập hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Kính mong nhận đóng góp ý kiến, dẫn thêm quý thầy cô để đề tài thực hồn Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 20 tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện Lê Thị Thanh Thủy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CT : Công thức NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn SKP : Sau phun TKP : Trước phun TT : Trưởng thành VINAFRUIT : Hiệp hội rau hoa quả Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM H́ Khoa Nơng Học KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ của dịch chiết từ đậu dầu (Pongamia pinnata L.) đối với rệp (Rhopalosiphum pseudobrassicae D.) và một số loài sâu hại rau cải Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy Lớp: BVTV K43 Thời gian thực hiện: Tháng 1/2013 đến 5/2013 Địa điểm thực hiện: Phòng thí nghiệm bộ môn BVTV và vườn thực nghiệm khoa Nông học – Trường Đại Học Nông Lâm Huế Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đăng Hòa Bộ môn: Bảo vệ thực vật Huế, 5/2013 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau là loại trồng thâm canh cao, trồng với mật độ dày, bón nhiều phân hóa học, đặc biệt điều kiện nóng ẩm của Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng thì là hội cho sâu bệnh phát sinh gây hại Đứng trước nguy gây hại của sâu bệnh hại người nông dân đã chọn biện pháp sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ Tuy nhiên, việc lạm dụng hay việc sử dụng thuốc hóa học, sử dụng không đúng cách, không chấp hành nghiêm chỉnh liều lượng sử dụng thời gian cách ly thuốc; Sử dụng nhiều chủng loại thuốc, kể thuốc không rõ nguồn gốc thuốc bị cấm sử dụng…vẫn xảy phổ biến, điều đã để lại nhiều hậu quả khơng mong muốn ngộ độc cho người tiêu dùng, ảnh hưởng cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường, hình thành các chủng sâu bệnh kháng thuốc… [25] Tại hội nghị cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm ngành nông nghiệp vừa diễn hôm 25/8, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV – Bộ NN&PTNT) công bố kết kiểm tra 25 mẫu rau tỉnh phía Bắc, có tới 44% mẫu rau có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, 4% có hoạt chất độc hại vượt giới hạn cho phép Hay tỉnh phía Nam kiểm tra 35 mẫu rau Cục BVTV phát tới 54% mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, 8,6% mẫu phát có hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật đủ khả gây ngộ độc cho người sử dụng Tại Bình Dương, kiểm tra 228 mẫu có đến 72 mẫu phát dư lượng Clo mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt giới hạn Tại Đồng Nai, kiểm tra 495 mẫu rau, có tới 56 mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Một số loại rau thường bị phát chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật như: hành, cà chua, đậu đỗ, mướp đắng, dưa chuột [23] Ở Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, rệp đối tượng sâu hại quan trọng nhiều loại trồng như: bắp cải, ngô lồi sâu hại rau cải Rệp hại cải xuất gây hại suốt thời gian sinh trưởng, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển, suất phẩm chất rau cải Cây đậu Dầu (Pongamia pinnata L.) là loại rừng thuộc họ đậu (Fabaceae) Phân bố chủ yếu vùng Châu Á: Ấn Độ, Đông Nam Á có Việt Nam, Nam Trung Quốc, Đài Loan Nhật Bản, Úc,….Loài này có thể chịu đựng nhiệt độ từ 0°C tới 50°C lượng mưa từ 250 - 2500mm/ năm Cây đậu Dầu cũng mọc đất cát, đất đá, gồm đá vôi, sống hầu hết loại đất, kể rễ ăn vào nước mặn Cây đậu Dầu có nhiều ưu việt so với họ dầu khác : Cọ Dầu, Cọc Giậu,… Hầu hết các bộ phận của điều chứa các hợp chất có thể sử dụng y học, bảo vệ thực vật, nguồn nhiên liệu sinh học,…Ngoài ra, dầu của đậu Dầu có thể dùng làm thuốc diệt trứng, thuốc trừ nhộng và đã thử nghiệm thành công Rận người Pediculus humanus capitis (Samuel et al., 2009), mối Odototermes obesus (Verma, 2011), muỗi (Lale và Kulkrni, 2010), bọ cánh cứng Callosobruchus chinensis (Yankanchi và Lendi, 2009) Tuy nhiên các tổng quan tài liệu cho thấy, các nghiên cứu về đậu Dầu chủ yếu tập trung vào quả, thân và rễ Trong đó lá có ý nghĩa sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào sản xuất thuốc bảo vệ thực vật thì chưa có nhiều nghiên cứu được công bố Như vậy, việc nghiên cứu về hiệu lực của lá đậu Dầu phòng trừ dịch hại trồng sẽ là kết quả mới cho khoa học, làm sáng tỏ tác dụng của nguồn nguyên liệu này phòng trừ dịch hại trồng Từ vấn đề định thực đề tài “Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ của dịch chiết từ đậu Dầu (Pongamia pinnata L.) đối với rệp (Rhopalosiphum pseudobrassicae D.) và một số loài sâu hại rau cải Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá được hiệu lực phòng trừ rệp hại rau cải (Rhopalosiphum pseudobrassicae D.) phòng thí nghiệm của dung dịch chiết từ lá đậu Dầu - Đánh giá được hiệu lực phòng trừ một số loài sâu hại cải đồng ruộng của dịch chiết từ lá đậu Dầu 1.2.2 Ý Nghĩa của đề tài 1.2.2.1 Ý nghĩa khoa học - Khẳng định dịch chiết từ đậu Dầu có tác dụng diệt trừ rệp hại cải và một số loại sâu hại khác - Làm sở cho nghiên cứu 1.2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Công bố thông tin hiệu lực dịch chiết từ đậu Dầu để sử dụng rộng rãi 1.3 Yêu cầu đề tài - Nắm vững các đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của rau cải - Nắm thành phần loài sâu hại thiên địch giống rau cải - Nắm vững đặc điểm sinh vật học sinh thái học rệp (Rhopalosiphum pseudobrassicae D.) - Tìm nồng độ có tác đợng cấp tính và mãn tính với quần thể rệp hại rau - Chứng minh ưu điểm thuốc sinh học so với loại thuốc khác PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu tổng quát về rau cải 2.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố Cây rau cải thuộc Họ Cải (Brassicaceae), hay còn gọi là họ Thập tự (Cruciferae) [35] Rau cải có nguồn gốc từ Địa Trung Hải ưa khí hậu ơn đới Ở Việt Nam trồng nhiều Đà Lạt, Hà Nội, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế [38] Rau cải có nguồn gốc từ vùng ơn đới vốn ưa khí hậu mát, lạnh, ẩm Song có giống có khả chịu nóng Bộ rễ thuộc loại rễ chùm, ăn nông, chủ yếu tập trung tầng canh tác 10 - 15cm Bộ phát triển, to bản, mỏng mềm chứa nhiều nước nên chịu hạn dễ bị sâu bệnh phá hoại 2.1.2 Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của rau cải * Đặc điểm sinh vật học Nhóm cải xanh có khả chịu nóng mưa to, nhóm cải có khả thích nghi rộng, thường trồng quanh năm đặc biệt vụ xuân hè vụ thu đông để chống giáp vụ rau, thời gian sinh trưởng ngắn (sau gieo 30 - 50 ngày thu hoạch), trồng xen gieo lẫn với loại rau khác tốt Nhóm có cuống trịn, nhỏ, ngắn Phiến nhỏ hẹp, mỏng, thấp, nhỏ (so với hai nhóm cải bẹ nhóm cải thìa), có màu xanh vàng đến xanh đậm ăn có vị cay nên gọi cải cay, dễ để giống Nhóm cải xanh dùng nấu canh, luộc, xào muối dưa, đặc biệt ăn lẩu có vị cay hợp vị nên nhóm trồng phổ biến vùng trồng gần quanh năm - Rễ: cải thuộc rễ chùm, phân nhánh, rễ ăn nông tầng đất màu, tập trung nhiều tầng đất - 20cm - Lá: mọc đơn, khơng có kèm Những thường tập trung, bẹ to, lớn Bộ phát triển, to mỏng nên chịu hạn dễ sâu bệnh phá hại - Hoa: hoa có dạng có dạng chùm, khơng có bắc, hoa nhỏ, đều, mẫu 2, tràng hoa đài hoa Bộ nhị gồm hai noãn dĩnh bầu trên, sau có vách ngăn giả chia bầu thành Mỗi có nhiều noãn - Quả hạt: thuộc loại giác (khi chín tự tách vỏ, hạt rơi rụng) Hạt có phơi lớn cong, nghèo nội nhũ [8] * Đặc điểm sinh thái học - Nhiệt độ: Cây cải có nguồn gốc vùng ơn đới, ưa khí hậu mát lạnh Tuy nhiên trình trồng trọt, chọn lọc hóa, ngày cải trồng nhiều vùng khí hậu khác Phần lớn trồng vùng có khí hậu lạnh nhiệt đới Cây cải nảy mầm nhiệt độ - 0C, trình nảy mầm chậm Ở nhiệt độ 18 - 20 0C có - ngày Nhiệt độ sinh trưởng phát triển từ 15 - 220C, cho giai đọan hai mầm 12 - 15 0C, giai đoạn hoa 15 180C Với yêu cầu cải thích hợp với vụ đơng xn - Ẩm độ: Cũng loại rau nói chung, cải cần nhiều nước để sinh trưởng phát triển Lượng nước cao, 75 - 95%, có lớn, diện tích lớn mỏng nên tốc độ thoát từ bề mặt cao Bộ rễ tương đối nhỏ ăn nông, lấy nước sâu đất nên yêu cầu tưới ẩm thường xuyên Theo Zoza (1942): cải thuộc nhóm ưa ẩm, điều kiện đảm bảo đủ nước 60 - 100% suất tăng 36,34% Tuy nhiên mưa kéo dài hay đất úng nước ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển cải - Ánh sáng: Là yếu tố quan trọng cải, cải có nguồn gốc ơn đới nên u cầu ánh sáng thích hợp với thời gian chiếu sáng ngày dài, cường độ ánh sáng yếu - Đất dinh dưỡng: Cây cải khơng kén đất, sinh trưởng phát triển cho suất cao loại đất khác nhau, từ đất cát pha đến đất thịt nặng Nhưng thích hợp đất giàu dinh dưỡng, khả giữ ẩm tốt Về dinh dưỡng cần nhiều đạm, lân, kali, kali sử dụng nhiều Theo số liệu viện dinh dưỡng rau Gross Beerenhe (Đức) chất dinh dưỡng mà họ thập tự cần N, P 2O5, K2 O Phân hữu có tác dụng lớn trình sinh trưởng phát triển Tuy nhiên cải có thời gian sinh trưởng ngắn nên cần loại phân dễ tiêu, dễ phân giải, cung cấp dần yếu tố cần thiết cho [8] 2.1.3 Giá trị của rau cải * Giá trị dinh dưỡng Thành phần dinh dưỡng cải xanh cao: Trong 100 gam tươi cải xanh có chứa 23calo; 2,2g protein; 3,8g hydratcacbon; 174mg Ca; 34mg Phospho; 4,4mg sắt; 28mg Natri; 30mg Kali; 64mg Vitamin C 1670 I.U Vitamin A Đặc biệt thành phần diệp hoàng tố vitamin K Ngồi ra, cải xanh cịn có nhiều vitamin A, B, C, D, chất caroten, anbumin, a-xit nicotic [6], [13], [25] * Giá trị kinh tế Trong mặt hàng thực phẩm từ gia súc, gia cầm thủy sản ln xảy nhiều rủi ro dịch bệnh ảnh hưởng đến sức tiêu thụ, phải đối mặt với cảnh rớt giá tiêu thụ khó khăn loại rau xanh phục vụ cho bữa ăn hàng ngày lại ổn định Thêm vào đó, hiện nay, xu hướng phát triển xã hội, với tăng nhanh dân số tạo nên nhu cầu lớn lương thực thực phẩm Sự thay đổi cấu phần ăn bữa ăn theo hướng giảm dần số lượng, tăng dần chất lượng giảm dần tỷ trọng hàm lượng dinh dưỡng có nguồn gốc động vật Điều làm cho rau xanh ngày có tầm quan trọng [37] Trong loại rau cải xanh trồng phổ biến chiếm vị trí đáng kể cấu rau loại Với khoảng thời gian sinh trưởng đến thu hoạch ngắn, cải xanh thường trồng chống rau giáp vụ, trồng xen hai vụ lương thực ngô, khoai, sắn trồng cải xanh có tác dụng làm tăng hệ số sử dụng đất, tránh lãng phí đất đai Chính khơng ít hộ nông dân đã chọn trồng cải xanh và điều này đã góp phần tăng thu nhập cho người nông dân, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân nơng thơn * Giá trị dược liệu Ngồi giá trị làm rau cung cấp loại vitamin khống chất quan trọng, cải xanh cịn có tác dụng dược lý chữa số bệnh như: phòng ngừa bệnh ung thư, chống nhiễm khuẩn, chống xạ, làm chống lành vết thương, giúp ruột tăng thải loại, hạ cholesterol máu, chữa viêm thận, ho phong hàn, đầy , [6], [27], [30] 2.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam Theo đánh giá Bộ Công Thương, năm 2012, nhu cầu tiêu thụ nông sản giới ngày lớn Hiệp hội rau hoa Việt Nam (VINAFRUIT) dự báo lượng nhập rau thị trường tiếp tục ổn định khơng bị ảnh hưởng suy thối kinh tế toàn cầu Đặc biệt, việc thay đổi vị người Mỹ gốc Âu nhu cầu sử dụng ăn truyền thống phận người Mỹ gốc Á, gốc Phi khiến cho xu hướng tiêu dùng sản phẩm rau nhiệt đới ngày tăng Mỹ thời gian tới [22] Hay Tổng cục thống kê Việt Nam cho biết, nước có tổng diện tích canh tác rau khoảng 780.100 ha, sản lượng đạt 13 triệu rau loại, trung bình người dân có 150 kg rau/năm Tuy nhiên, sản phẩm rau sạch, đạt chất lượng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm người dân ngày tăng [20] Theo báo cáo tổng kết năm 2012 của Sở Nông Ngiệp Và Phát Triển Nơng Thơn thì diện tích trồng rau năm 2012 đạt 7.593,7 ha, tăng 1.031 so với năm 2011, đạt 99% kế hoạch; suất đạt 115.66 tạ/ha, sản lượng 87.830,4 [38] Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, khu vực có khí hậu giao thoa hai miền Nam - Bắc nên trồng rau quanh năm, mang lại giá trị hiệu kinh tế cao [28] Qua điều tra cho thấy tiềm trồng rau tỉnh Thừa Thiên Huế lớn, diện tích rau hàng năm lên đến 4.144 - 4.500 ha, phân bố chủ yếu vùng cát ven biển có mạch nước ngầm cao (huyện Phú Vang, Phong Điền, Phú Lộc), vùng đất tốt, làm vành đai thực phẩm cho thành phố Hương Trà, Quảng Điền, Hương Thủy Với huyện, thị xã thành phố Huế, cấu chủng loại rau nghèo, chủ yếu loại rau ăn (rau muống, rau lang, xà lách, rau cải, cải cúc rau gia vị) [28] Thừa Thiên Huế vùng có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển Tỷ lệ mật độ sâu bệnh hại việc thường xuyên sử dụng thuốc hóa học có ảnh hưởng đến suất phẩm chất sản phẩm sau 10 Sau ngày xử lý thuốc hiệu lực trừ sâu kéo màng của dịch chiết dao động từ 36,94% - 46,28% Hiệu lực trừ sâu giảm dần giảm nồng độ dịch chiết, cao nhất là CT I đạt 46,28% và thấp nhất là CT IV đạt 36,94% Tương tự ngày sau xử lý thuốc, sau ngày xử lý thuốc hiệu lực trừ sâu kéo màng của CT I là cao nhất (44,44%), hiệu lực giảm dần giảm nồng độ dịch chiết, vậy CT có hiệu lực trừ sâu thấp nhất là CT IV (35,00%) Sau ngày xử lý thuốc, hiệu lực thuốc giảm ở tất cả các công thức, cụ thể CT I giảm còn 13,33%, CT II, CT III còn 11,11%, CT IV còn 1,39% Sau 14 ngày xử lý thuốc, dịch chiết đã không còn hiệu lực với sâu kéo màng, hiệu lực dao động 0,00 – (- 33,33%) Như vậy qua thí nghiệm cho thấy CT I là CT có hiệu lực phòng từ sâu kéo màng cao nhất tròn các công thức thí nghiệm Tuy vậy nhìn vào bảng 4.10 thì thấy hiệu lực phòng trừ sâu kéo màng không ổn định, chỉ sau ngày phun thuốc mật độ sau kéo màng đã có chiều hướng tăng trở lại Sau 14 ngày dịch chiết hoàn toàn không còn hiệu quả trừ sâu kéo màng 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Dịch chiết từ lá đậu Dầu có hiệu lực trừ rệp cao Hiệu lực giảm dần giảm nồng độ dịch chiết - Dịch chiết từ lá đậu Dầu làm giảm thời gian sống và khả sinh sản của rệp - Có xuất hiện loài sâu hại và loài thiên địch ruộng thí nghiệm Trong đó loài sâu hại phổ biến gồm là rệp, bọ nhảy sọc cong vỏ lạc, sâu kéo màng - Hiệu lực phòng trừ rệp hại cải ngoài đồng ruộng của dịch chiết từ lá đậu Dầu cao ngày sau xử lý thuốc sau đó giảm dần và không còn hiệu quả sau ngày xử lý thuốc - Dịch chiết từ lá đậu Dầu có tác dụng phòng trừ bọ nhảy sọc cong vỏ lạc đồng ruộng, hiệu lực phòng trừ bọ nhảy của dịch chiết cao và ổn định qua các kỳ điều tra - Dịch chiết có hiệu lực phòng trừ sâu kéo màng ngày sau xử lý thuốc, sau đó hiệu lực giảm dần và hết hiệu lực sau 14 ngày xử lý thuốc 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu hiệu lực của dịch chiết từ lá đậu Dầu với các nồng độ khác phòng thí nghiệm nhằm tìm nồng độ có thể gây chết đối với rệp và có hiệu quả kinh tế - Tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu về ảnh hưởng của dịch chiết đối với thế hệ F1 của rệp nhằm tìm mức độ tác động mãn tính của dịch chiết - Tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu về hiệu lực của dịch chiết từ lá đậu Dầu ngoài đồng ruộng nhằm tìm nồng độ gây chết thích hợp với các quần thể sâu hại ngoài đồng ruộng 45 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tài liệu nước [1] Nguyễn Văn Cảm, Hà Minh Trung cộng sự, Kết điều tra sâu bệnh hại tỉnh phía nam (1977-1979) NXB Nông Nghiệp, 1980 [2] Nhiều tác giả; Cẩm nang trồng rau; (người dịch Trần Văn Lài, Lê Thị Hà); NXB Cà Mau, 2002 [3] Cục bảo vệ thực vật, Tạp chí bảo vệ thực vật số 2/1992 [4] Nguyễn Thị Hoa cộng sự, Tìm hiểu qui luật phát sinh gây hại sâu bệnh hại rau vụ xuân hè, giống dưa leo xây dựng quy trình phịng trừ tổng hợp, báo cáo khoa học, chi cục BVTV thành phố Hà Nội, 2002 [5] Trần Đăng Hịa, Bài giảng trùng chun khoa, trường Đại hoc Nông lâm Huế, 1998 [6] Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, Giáo trình Cơn trùng Nơng nghiệp, phần B: Cơn trùng hại trồng đồng sông Cửu Long, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ, 2003 [7] Lê Đình Hường, Bài giảng thuốc bảo vệ thực vật, Đại học Nông Lâm Huế, 2010, 44 – 52 [8] Lê Thị Khánh, Bài giảng rau, Trường ĐH Nông Lâm Huế, 2009 [9] Thế Nghĩa, Nông Nghiệp sinh thái, NXB Nông Nghiệp [10] Nguyễn Văn Thắng, Bùi Khắc Thi Sổ tay người trồng rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2009 [11] Phạm Thị Nhất, Sâu bệnh hại thực phẩm biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, 1993 [12] Phạm Thị Nhất, Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý, NXB Nông Nghiệp, 2000 [13] Nhiều tác giả, Trồng rau Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 2005 46 6.2 Tài liệu nước ngoài [14] Lale A and Kulkarni, D.K (2010) A mosquito repellent karanj kunapa from Pongamia pinnata, Asian Agri – history 14 (2) :207- 211 [15] Mamun,M.S.A., M.Shahjhan and M Ahmad (2009) Laboratory evaluation of some indigenous plant extracts as toxicants against red flour beetle, Tribolium castaneum Herbst J Bangladesh Agri Univ (1) :1 - [16] Samuel, A J S J., Radhamani, S., Gopinath, R., Kalusalingam, A, Vimala, A.G.K.A and Husain, H.A (2009) In vitro screening of anti- lice activity of Pongamia pinnata leaves Korean J Parasitol 47 : 377-380 [17] Shoba, G.F and Thomas, M (2001) Study if antidiarrhoeal activity of four medicinal plants in castor – oil induced diarrhoea J Ethnopharmacology 76 : 73 -76 [18] Verma, M., Pradhan, S.,Sharma, S., Naik, S.N.and Prasad R (2011) Efficacy of karajin and phorbol ester flaction against termites (Odontotermes obesus) International Biodeterioration & Biodergradation 65: 877 - 882 [19] Yakanchi, S.R., Lendi, G.S (2009) Bioefficacy of certain plant leaf poweder against pulse beetle Callosobruchus chinensis L (Coleoptera: Bruchidae) 6.3 Một số trang web [20] http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=23792 [21] http://www.angiang.org.com/ [22]http://www.baomoi.com/Nam-2012-Nhieu-thuan-loi-cho-xuat-khau-rauqua/45/7563801.epi [23] http://www.baomoi.com/Ket-qua-kiem-tra-du-luong-thuoc-bao-ve-thuc-vattrong-mau-rau-Vuot-gioi-han-nhieu-lan/82/3136586.epi [24]http://www.baovecaytrong.com/kythuatsanphambvtvchitiet.php? Id=45&nhom=bvtv [25] http://www.benh.vn/suckhoe/Nguyen-nhan-va-tac-hai-cua-cac-yeu to-gaymat-an-toan-ve-sinh-tren-rau/168/2962/22-1-2013.htm 47 [26] http://www.cesti.gov.vn/khong-gian-cong-ngh-/nong-nghi-p-b-n-v-ng-v-i-chph-m-sinh-h-c.html [27]http://www.phununet.com/tin-tuc/cong-dung-tu-rau-cai-xanh/1c-17512sc125720n.html [28]http://www.scribd.com/doc/30242563/19/Tinh-hinh-sau-b%E1%BB%87nh %E1%BA%A1i h [29]http://skhcn.thuathienhue.gov.vn/Portal/? GiaoDien=11&ChucNang=341&NewsID=20120326151921 [30]http://sggp.org.vn/nongnghiepkt/2012/11/304535/ [31]http://tailieu.vn/tag/tai-lieu/rau%20c%E1%BA%A3i.html [32] http://vccinews.vn/?page=detail&folder=165&Id=7300 [33]http://vinhlong.agroviet.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=6006&CatId=42 [34]http://www.vietnamnet.com/ [35]http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_C%E1%BA%A3i [36] http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%ADu_d%E1%BA%A7u [37] http://vithanh.haugiang.gov.vn/Detail.aspx?de=4413&cm=45&cmc=14 [38]http://www.wattpad.com/466712-c%C3%A2y-rau-h-%E1%BB%8D-c %E1%BA%A3i [39]http://www.yenbai.gov.vn/vi/org/sbn/sonnptnt/pages/baocao.aspx?rid=24 48 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM THÍ NGHIỆM Trong phòng thí nghiệm Hộp nuôi cá thể rệp Hộp thí nghiệm có sẵn thức ăn Hộp nhựa (đáy 20 x 12cm, cao 5cm) 49 Tủ định ôn MIR 253 có gắn Timer Ngoài đờng ṛng Rệp hại rau cải 50 Bọ nhảy sọc cong vỏ lạc hại rau cải PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỦ LÝ ANOVA BẰNG PHẦN MỀM STATIST Anova dộ hữu hiệu: Ngày 1: LSD All-Pairwise Comparisons Test of N1 by CT CT Mean Homogeneous Groups 59.127 A 47.137 AB 33.597 BC 30.203 BC 24.030 BC 51 10.757 C Alpha 0.01 Standard Error for Comparison 7.6281 Critical T Value 3.055 Critical Value for Comparison 23.300 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Ngày 2: LSD All-Pairwise Comparisons Test of N2 by CT CT Mean Homogeneous Groups 69.797 A 61.950 AB 56.967 AB 54.717 AB 46.340 AB 39.553 B Alpha 0.01 Standard Error for Comparison 9.1984 Critical T Value 3.055 Critical Value for Comparison 28.097 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another Ngày 3: LSD All-Pairwise Comparisons Test of N3 by CT CT Mean Homogeneous Groups 88.797 A 77.790 AB 77.770 AB 72.240 AB 52 72.090 AB 64.930 B Alpha 0.01 Standard Error for Comparison 7.3762 Critical T Value 3.055 Critical Value for Comparison 22.531 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another Asin(sqrt) độ hữu hiệu: Ngày : LSD All-Pairwise Comparisons Test of N1 by CT CT Mean Homogeneous Groups 0.8800 A 0.7567 AB 0.6133 AB 0.5767 BC 0.5067 BC 0.3200 C Alpha 0.01 Standard Error for Comparison 0.0878 Critical T Value 3.055 Critical Value for Comparison 0.2683 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Ngày 2: LSD All-Pairwise Comparisons Test of N2 by CT CT Mean Homogeneous Groups 0.9933 A 0.9100 AB 53 0.8567 AB 0.8333 AB 0.7467 AB 0.6767 B Alpha 0.01 Standard Error for Comparison 0.0961 Critical T Value 3.055 Critical Value for Comparison 0.2935 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another Ngày 3: LSD All-Pairwise Comparisons Test of N3 by CT CT Mean Homogeneous Groups 1.2933 A 1.0833 AB 1.0800 AB 1.0200 AB 1.0167 AB 0.9400 B Alpha 0.01 Standard Error for Comparison 0.1102 Critical T Value 3.055 Critical Value for Comparison 0.3365 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another Anova thời gian sống của Rệp sau xử lý thuốc LSD All-Pairwise Comparisons Test of TGS by CT CT Mean Homogeneous Groups 10.110 A 54 8.5567 AB 7.5533 BC 6.2233 BCD 6.1133 BCD 5.6700 CD 4.5533 D Alpha 0.01 Standard Error for Comparison 0.8350 Critical T Value 2.977 Critical Value for Comparison 2.4857 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Anova thời gian sống LSD All-Pairwise Comparisons Test of TGS by CT CT Mean Homogeneous Groups 10.110 A 8.5567 AB 7.5533 BC 6.2233 BCD 6.1133 BCD 5.6700 CD 4.5533 D Alpha 0.01 Standard Error for Comparison 0.8350 Critical T Value 2.977 Critical Value for Comparison 2.4857 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Anova khả sinh sản của rệp LSD All-Pairwise Comparisons Test of KHANANGSS by CT CT Mean Homogeneous Groups 8.7800 A 2.5567 B 1.7800 B 1.7767 B 1.2233 B 55 0.5533 B 0.2200 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.1371 Critical T Value 2.145 Critical Value for Comparison 2.4388 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another Anova rệp hại ngoài đồng ngày sau xử lý thuốc LSD All-Pairwise Comparisons Test of MOT by CT CT Mean Homogeneous Groups 1.0545 A 0.9246 A 0.8848 A 0.8713 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0809 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison 0.1865 There are no significant pairwise differences among the means ngày sau xử lý thuốc LSD All-Pairwise Comparisons Test of BA by CT CT Mean Homogeneous Groups 1.0582 A 0.9190 AB 0.8946 AB 0.8551 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0726 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison 0.1675 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another ngày sau xử lý thuốc LSD All-Pairwise Comparisons Test of NAM by CT CT Mean Homogeneous Groups 0.5967 A 0.3962 A 0.3941 A 0.3190 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1837 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison 0.4237 There are no significant pairwise differences among the means Anova bọ nhảy sọc cong vỏ lạc ngoài đồng ruộng 56 ngày sau xử lý thuốc LSD All-Pairwise Comparisons Test of MOT by CT CT Mean Homogeneous Groups 1.0486 A 1.0358 A 0.9975 A 0.8732 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2481 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison 0.5721 There are no significant pairwise differences among the means ngày sau xử lý thuốc LSD All-Pairwise Comparisons Test of BA by CT CT Mean Homogeneous Groups 0.9676 A 0.8602 A 0.8356 A 0.7711 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2822 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison 0.6507 There are no significant pairwise differences among the means ngày sau xử lý thuốc LSD All-Pairwise Comparisons Test of NAM by CT CT Mean Homogeneous Groups 1.0529 A 0.9497 A 0.8938 A 0.8866 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1896 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison 0.4372 There are no significant pairwise differences among the means ngày sau xử lý thuốc LSD All-Pairwise Comparisons Test of BAY by CT CT Mean Homogeneous Groups 1.1281 A 1.0689 A 1.0529 A 0.8438 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2810 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison 0.6480 There are no significant pairwise differences among the means 57 14 ngày sau xử lý thuốc LSD All-Pairwise Comparisons Test of MUOIBON by CT CT Mean Homogeneous Groups 1.2041 A 1.1689 A 1.0477 A 0.9827 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2109 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison 0.4864 There are no significant pairwise differences among the means Anova sâu kéo màng ngày sau xử lý thuốc LSD All-Pairwise Comparisons Test of MOT by CT CT Mean Homogeneous Groups 0.8420 A 0.7288 A 0.6981 A 0.5802 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2243 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison 0.5172 There are no significant pairwise differences among the means ngày sau xử lý thuốc LSD All-Pairwise Comparisons Test of BA by CT CT Mean Homogeneous Groups 0.9574 A 0.9351 A 0.9033 A 0.8581 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2292 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison 0.5286 There are no significant pairwise differences among the means ngày sau xử lý thuốc LSD All-Pairwise Comparisons Test of NAM by CT CT Mean Homogeneous Groups 1.0778 A 1.0420 A 0.8420 A 0.7854 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4189 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison 0.9659 There are no significant pairwise differences among the means 58 ... TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ của dịch chiết từ đậu dầu (Pongamia pinnata L.) đối với rệp (Rhopalosiphum pseudobrassicae D.) và một số loài sâu hại rau cải Thừa Thiên Huế.. . thực đề tài ? ?Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ của dịch chiết từ đậu Dầu (Pongamia pinnata L.) đối với rệp (Rhopalosiphum pseudobrassicae D.) và một số loài sâu hại rau cải Thừa Thiên Huế”... phòng trừ rệp hại rau cải (Rhopalosiphum pseudobrassicae D.) phòng thí nghiệm của dung dịch chiết từ lá đậu Dầu - Đánh giá được hiệu lực phòng trừ một số loài sâu hại cải

Ngày đăng: 28/06/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan