Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

86 2K 13
Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

HOP DONG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY Gổ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK

Th.S NGUYEN MINH SAU

: NGUYEN NGQC SON TUAN

02DH0T457 : 02NT1

Trang 2

ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

Khoa : QUAN TRI KINH DOANH Bộ môn : QUAN TRI NGOAI THUONG

Họ và tên : Nguyễn Ngọc Son Tuan

Ngành : Quản trị ngoại thương 1 Đầu đề luận văn :

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do -Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

Chú ý: sinh viên phải dán tờ gidy này vào trang nhất

của bản thuyết mình

MSSV : 02DHQT457 Lớp :02NTI

“PHÂN TÍCH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐÒNG XUẤT NHẬP KHẨU TAI CONG TY CO PHAN SUA VIỆT NAM - VINAMILK”

2 Nhiém vu : a Số liệu ban đâu:

Số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động kinh doanh

xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam — Vinamilk

b Nội dung :

^_ Phân tích toán và thuyết mình:

Phân tích tình tình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại Công ty Cô phần | Sữa Việt Nam — Vinamilk

^_ Phân tích bản vẽ và đồ thị ( loại và kích thước bản về)

Trang 3

3 Ngày giao nhiệm vụ luân văn : Ngày tháng nam

4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : Ngày 22 tháng 9 năm 2006

5 Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn

1/ Th.S Nguyễn Minh Sáu 1/ Toàn bộ đề tài luận văn

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn tới Quý Thầy Cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.Hồ Chí Minh đã giúp em có được những kiến thức bổ ích trong 4 năm học tập ở trường để em có thể tự tin bước vào cuộc sống

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em được sự hướng dẫn tận tình của cô

Nguyễn Minh Sáu, cùng các anh chị Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam — Vinamilk, đã

truyền cho em những kinh nghiệm quý báu trong quá trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn:

Các Thầy Cô :Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.Hồ Chí Minh

Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Sáu Các anh chị trong Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

Kính chúc các Thầy Cô, cùng các Anh Chị nhiều sức khoẻ và hạnh phúc

Tp.HCM tháng 9 năm 2006

Nguyễn Ngọc Sơn Tuấn

Trang 6

097810)8:7 107015 2 CHƯƠNG l1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN - HỢP ĐÒNG XUÁT NHẬP KHẨU 4 1.1 Giới thiệu khái quát về hợp đồng xuất nhập khẩu . -s-«ss-s«eseseese 4

1.1.1 Khái niệm hợp đồng ngoại thương - sen 4

Pa nh — Ô 4 1.1.3 Điều kiện và hiệu lực của hợp đồng xuất nhập khâu -c-+ccsceeererrea 4

1.1.4 co na 5

1.1.5 Chir thé cố Tố 5 1.1.6 Phân loại hợp đồng xuất nhập khâu - ¿5+ ©ceeretxerrrrrierrrrrrrrrrrrrrrriire 5

1.1.7 Một số lưu ý khi soạn thảo hợp đồng xuất nhập khâu -ccc+csrsreeereersrereee 7 1.2 Nội dung và các điều khoản hợp đồng xuất nhập khẩu . -s s ss-sse 7

Trang 7

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐÒNG XUẤT NHẬP

KHẨU TẠI CÔNG TY CỎ PHẢN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK - 18

2.1 Giới thiệu về Công ty Cô phần Sữa Việt Nam — Vinamiilk . - 18 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty . . c-ccccseerererrriee 18

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty +++sexsrererrrreeseersrrrree 20 2.1.3 Vị trí của công ty so với các doanh nghiệp cùng ngành . -«-<<-+++ 26 2.1.4 Hoạt động kinh doanh của công fy 5s s9 HhnHn 010116 11m re 29

2.1.5 Sản lượng sản phẩm và giá trị dịch vụ qua các năm . -+rsreerrsrrrrrsrre 32

2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty . .- 33

2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty qua các năm

"690 102) .ố 33 2.2.2 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Công ty . -+-++eseerseirrreitttrrrriririee 35 2.2.3 Phân tích thị trường xuất khẩu của Công ty . -cc+ssseiersrrerserrrrerie 37 2.2.4 Phân tích cơ cầu mặt hàng nhập khâu chủ yếu của Công ty .- - 43

2.2.5 Phân tích thị trường nhập khẩu -+ +©5e+c+eettersertrtrrrrrrrierrrree 45

2.2.6 Phương thức thanh toán - - - + + + +39 955 1181 21 1 tr HH 0001111111010 47 2.3 Quy trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu . « s<<-s<<cs se seessses=se 47 2.3.1 Quy trình thực hiện hợp đồng xuất 71 0ẺẼẺẼ 18 47 2.3.2 Quy trình thực hiện hợp đồng nhập I0 +- Ò 49 2.4 Đánh giá chung hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty .-.-««<- 51 2.4.1 Đánh giá hiệu quả xuất khẩu của công ty c -cccercereeererreereeee 51 2.4.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động san xuất kinh doanh của Công ty . 53

2.4.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty 54

2.5 Phân tích ma trận SWOT «.ssss<see S389665665886888999940444000006056800809006 60

Trang 8

3.1.2 Đa dạng hoá mặt hàng xuất khhẩU - ¿+ << k++++E*EEEE.E E31 kh ng nh như 62 3.1.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm i19.) 0 63 3.1.4 Ôn định nguồn nguyên liệu sản 7Ì " 64 3.1.5 Tăng cường tính chuyên nghiệp trong hoạt động xuất nhập khâu .- 65

3.2 Kiến nghị đối với Nhà nước ws 66 3.2.1 Cần tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho các DN xuất khẩu của Việt Nam

từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới -c«csece- 66 3.2.2 Cần hoàn thiện chính sách cơ chế quản lý xuất khẩu _ 67

PHẦN KẾT LUẬN . . 55c + te tt mi 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO -c+-c222E+tEE tt 70

510800 0 71

Trang 9

Cùng với sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam cũng đang từng bước trên đà phát triển theo hướng hội nhập, mở cửa giao lưu hợp tác kinh tế

quốc tế, tạo ra nhiều cơ hội hợp tác buôn bán với các quốc gia trên thế giới Trong đó lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu đóng một vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước Xuất nhập khẩu không chỉ đem lại ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến sữa phục vụ cho thị trường nội địa và xuất khâu

Xuất nhập khẩu luôn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Kim ngạch xuất nhập khẩu luôn chiếm trên 60% doanh thu của Công ty trong những năm qua Chính vì vậy, nhằm đảm bảo các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu mang lại lợi ích tối đa cho Công ty thì việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tốt là vấn đề cấp thiết và mang ý nghĩa thực tiễn cao trong chiến lược hoạch định xuất nhập khẩu của Công ty

Trước thực tế đó kết hợp với quá trình nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động xuất nhập

khẩu của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam — Vinamilk, em đã chọn đề tài nghiên cứu

“Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại Công ty Cé phan Sữa Việt

Nam — Vinamilt” làm đề tài luận văn tốt nghiệp 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập dữ liệu

Số liệu sơ cấp:

Quan sát: tiếp cận, tìm hiểu và quan sát thực tế về công ty trong quá trình nghiên cứu Điều tra: phỏng vấn trực tiếp nhân viên trong Công ty

Số liêu thứ cấp:

Các báo cáo, tài liệu về hoạt động kinh doanh của Công ty

Trang 10

Luận văn tôt nghiệp

Tham khảo các tài liệu liên quan liên quan tới lĩnh vực hoạt động của Công ty Phương pháp phân tích dữ liệu

Phương pháp so sánh được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty thông qua việc so sánh kết quả thực hiện hợp đồng xuất nhập khâu của các năm Từ

đó nhận thấy xu hướng biến động về tình hình kinh doanh xuất nhập khâu của Công ty

là tốt hay xấu qua các năm nhằm đề ra những giải pháp thích hợp trong kỳ hoạt động

kinh tiếp theo

Phương pháp tỷ lệ được sử dụng kết hợp với phương pháp so sánh trong quá trình phân tích nhằm thấy được sự thay đổi tỷ lệ phần trăm trong quá trình hoạt động xuất nhập khâu của Công ty, giúp chúng ta dễ dàng hiệu quả từng nội dung nghiên cứu

Phương pháp thống kê - phân tích số liệu

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Do thời gian nghiên cứu của đề tài không nhiều, nên đề tài chỉ tập trung chủ yếu vào việc phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Sữa

Việt Nam — Vinamilk từ năm 2003 - 2005 Để rút ra kết luận về những thuận lợi, khó

khăn và ưu nhược điểm của hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty, từ đó đưa ra những

giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty

Ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục, phần nội dung của báo cáo thực tập bao gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận — hợp đồng xuất nhập khẩu

Chương 2: Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại Công ty Cô phần

Sữa Việt Nam

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị

Vì thời gian tìm hiểu và nghiên cứu về Công ty không được nhiều cộng với kinh

nghiệm thực tế còn ít nên bài luận văn tốt của em không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em mong được sự góp ý, sửa chữa của quý thầy cô, cùng các anh chị trong Công ty

Cổ phần Sữa Việt Nam — Vinamilk để bài viết của em được hoàn thiện hơn

Trang 11

Luan van tot nghiệp

CHUONG 1:

CO SO LY LUAN HOP DONG XUAT NHAP KHAU

1.1 GIGI THIEU KHAI QUAT VE HOP DONG XUAT NHẬP KHẨU 1.1.1 Khái niệm hợp đồng xuất nhập khẩu

Hợp đồng xuất nhập khâu về bản chất là một hợp đồng mua bán quốc tế, là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng

1.1.2 Đặc điểm

So với những hợp đồng mua bán trong nước, hợp đồng xuất nhập khâu có ba đặc điểm:

Đặc điểm 1: (Đặc điểm quan trọng nhất) chủ thê của hợp đồng, người mua, người bán có cơ sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau Ở đây cần lưu ý rằng quốc tịch

không phải là yếu tố để phân biệt: dù người mua và người bán có quốc tịch khác nhau

nhưng nếu việc mua bán được thực hiện trên lãnh thỗ của cùng một quốc gia thì hợp đồng mua bán cũng không mang tính chất quốc tế

Đặc điểm 2: Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc cả hai bên

Đặc điểm 3: Hàng hóa — đối tượng mua bán của hợp đồng được chuyền ra khỏi đất nước người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng

1.1.3 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng xuất nhập khẩu

Theo điều 81 của luật thương mại Việt Nam, hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:

A Chi thé của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp lý

Trang 12

Là văn bản có giá trị pháp lý bắt buộc các bên phải có trách nhiệm thực hiện điều

khoản mà các bên đã thoả thuận và ký kết trong hợp đồng Những văn bản này phải được hình thành trên cơ sở thoả thuận, bình đẳng, tự nguyện giữa các bên

1.1.5 Chủ thể của hợp đồng Hợp đồng có thê ký giữa:

^ Pháp nhân với pháp nhân

^_ Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Trong đó:

Pháp nhân: Phải là một tổ chức có đầy đủ các điều kiện sau: Là tổ chức được thành

lập một cách hợp pháp, có tài sản riêng và chịu trách nhiệm một cách độc lập bằng tài sản đó Có quyền quyết định của mình, có quyền tự mình tham gia các quan hệ pháp luật

Cá nhân: Phải là người có năng lực pháp lý, năng lực hành vi Vì vậy, mọi cá nhân đều có khả năng ký hợp đồng, ngoại trừ người vị thành niên, kẻ say rượu, người bệnh tâm thân và người mắt quyên công dan

1.1.6 Phân loại hợp đồng xuất nhập khẩu Xét về thời gian thực hiện hợp đồng: có 2 loại

^ Hợp đồng ngắn hạn

A Hop déng dai hạn

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng ngắn hạn: Thường được ký kết trong thời gian tương đối ngắn và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp lý giữa hai bên về hợp đồng đó cũng đã kết thúc |

Hợp đồng dài hạn: Có thời gian thực hiện lâu dài và trong thời gian đó việc giao

hàng được tiến hành làm nhiều lần

Xét về nội dung kinh đoanh trong hợp đồng xuất nhập khâu người ta chia làm các

loại sau đây:

Hợp đồng xuất khấu: Là hợp đồng bán hàng cho nước ngoài nhằm thực hiện việc chuyển giao hàng hoá đó ra nước ngoài, đồng thời chuyển quyền sở hữu hàng hoá đó sang tay người mua

Hợp đồng nhập khẩu: Là hợp đồng mua hàng của nước ngoài rồi để đưa hàng hoá đó vào nước mình nhằm phục vụ cho sản xuất, chế biến, tiêu thụ trong nước

Hợp đồng tái xuất khẩu: Là hợp đồng xuất khâu những hàng hoá mà trước kia đã

nhập từ nước ngoài, không quá tái chế biến hay sản xuất gì trong nước mình

Hợp đồng tái nhập khẩu: Là hợp đồng mua những hàng hoá do nước mình sản xuất đã bán ra nước ngoài và chưa chế biến gì ở nước ngoài Việc tái nhập không có ý nghĩa lớn trong ngoại thương của các nước

Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu: Là hợp đồng thể hiện một bên trong nước nhập nguyên liệu từ bên nước ngoài để lắp ráp, gia công hoặc chế biến thành sản phẩm rồi xuất sang nước đó, chứ không tiêu thụ trong nước

Xét về hình thức hợp đồng có các loại sau:

Hình thức miệng: Là sự thoả thuận giữa bên mua và bên bán về các điều khoản

trong hợp đồng xuất nhập khẩu Sự thoả thuận đó được sự đồng ý của hai bên coi như hợp đồng đã được ký kết

Hình thức văn bản: Là những nội dung và hình thức đã được quy định trong Luật thương mại Việt Nam về các nội dung chủ yếu của một hợp đồng xuất nhập khẩu

Hợp đồng dưới hình thức băng văn bản có thể được thành lập bằng nhiều cách như:

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp

- Hợp đồng gồm một văn bản, trong đó ghi rõ nội dung mua bán, mọi điều kiện giao dịch đã thoả thuận và có chữ ký của hai bên

- Hợp đồng gồm nhiều văn bản như những điện báo, thư từ giao dịch 1.1.7 Một số lưu ý khi soạn thảo hợp đồng ngoại thương

Cần có sự thống nhất với nhau tất cả các điều khoản cần thiết trước khi ký kết, bởi khi hợp đồng đã ký rồi thì việc thay đổi một điều khoản nào đó sẽ rất khó khăn và bat

lợi cho bên yêu cầu bổ sung hoặc thay đổi

Hợp đồng nên đề cập đến mọi vẫn đề, tránh việc phải áp dụng tập quán để giải quyết những điểm hai bên không đề cập đến

Trong hợp đồng không được có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở nước người bán hoặc ở nước người mua và luật lựa chọn

Hợp đồng cần được trình bày rõ ràng, sáng sủa, cách trình bày phải phản ánh được nội dung đã thỏa thuận, tránh những từ ngữ mập mờ, có thể suy luận ra nhiều cách

Văn bản hợp đồng thường do một bên soạn thảo Trước khi ký kết bên kia phải xem xét kỹ lưỡng, cân thận đối chiếu với những thỏa thuận đã đạt được trong đàm phán, tránh việc đối phương có thể thêm vào hợp đồng một cách khéo léo những điểm chưa được thỏa thuận hoặc bỏ qua không ghi vào hợp đồng những điều đã được thống

nhất.Người đứng ra ký kết hợp đồng phải là người có thâm quyền ký kết

Ngôn ngữ thường dùng để xây dựng hợp đồng là thứ ngôn ngữ mà hai bên cùng thông thạo

1.2 NOI DUNG CAC DIEU KHOẢN CỦA HỢP ĐỎNG NGOẠI THƯƠNG 1.2.1 Điều kiện về tên hàng (commodity)

Nhằm mục đích các bên xác định được loại hàng cần mua bán, do đó phải diễn tả thật chính xác Để làm việc đó người ta dùng các cách ghỉ sau:

A Ghi tén hang bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học (áp dụng cho các loại hóa chất, giống cây)

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp

^_ Ghỉ tên hàng kèm tên địa phương sản xuất ra nó, nếu nơi đó ảnh hưởng đến chat

lượng sản phẩm Ví dụ: nước mắm Phú Quốc ^_ Ghi tên hàng kèm với qui cách chính của hàng đó

A Ghi tén hàng kèm với tên nhà sản xuất ra nó Hình thức này áp dụng với những sản phẩm nỗi tiếng của những hãng có uy tín

A Ghi tén hang kèm với công dụng của hàng Theo cách này người ta ghi thêm công dụng chủ yếu của sản phẩm, theo tập quán nếu hợp đồng ghi kèm theo công dụng thì người bán phải giao hàng đáp ứng được công dụng đó mặc dù giá

cả nó cao

1.2.2 Chất lượng ( quality)

Chất lượng là điều khoản nói lên mặt chất của hàng hoá mua bán, quy định tính

năng, quy cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất của hàng hoá đó Có nhiều phương pháp xác định phẩm chất hàng hoá, dưới đây là mọt số phương pháp chủ yếu:

Xác định phẩm chất dựa vào mẫu hàng:

Là phương pháp đánh giá phẩm chất của lô hàng dựa vào phẩm chất của một số ít

hàng hóa lẫy ra làm đại điện cho lô hàng đó

Phương pháp này có nhược điểm là tính chính xác không cao nên chỉ áp dụng cho hàng hóa chưa có tiêu chuẩn hoặc khó xác định tiêu chuẩn

Xác định phẩm chất dựa vào tiêu chuẩn

Đối với những sản phẩm đã có tiêu chuẩn thì dựa vào tiêu chuân để xác định phẩm

chất của sản phẩm

Phương pháp xác định phẩm chất dựa vào nhãn hiệu hàng hóa

Nhãn hiệu là những ký hiệu, hình chữ để phân biệt hàng hóa của nơi sản xuất

này với nơi sản xuất khác

Xác định phẩm chất dựa vào tài liệu kỹ thuật

Bảng thuyết minh, hướng dẫn vận hành, lắp ráp, catalog

Trang 16

Xác định phẩm chất dựa vào hàm lượng của một chất nào đó trong sản phẩm Chia làm hai loại hàm lượng của chất trong hàng hóa:

^_ Hàm lượng chất có ích: qui định hàm lượng (%)min

A Ham lượng chất không có ích: qui định hàm lượng (%)max Dựa vào xem hàng trước

Nếu áp dụng phương pháp này thì tùy hợp đồng đã ký nhưng phải có người mua xem hàng hóa và đồng ý, lúc đó hợp đồng mới có hiệu lực Nếu người mua không đến xem trong thời gian qui định thì quá thời gian đó coi như đồng ý

Xác định phẩm chất nhờ vào dung trọng hàng hoá

Có nghĩa là dựa vào việc xác định trọng lượng tự nhiên của một đơn vị thé tích hàng

hoá để đánh giá phẩm chất của hàng hoá đó Chỉ tiêu này phản ánh độ chắc chắn của

hàng hoá

Xác định dựa vào hiện trạng của hàng hoá

Trong phương pháp này người bán chỉ giao sản phẩm chứ không chịu trách nhiệm về phẩm chất của sản phẩm Đặc điểm của phương pháp này là giá bán không cao

Xác định phẩm chất dựa vào sự mô tä

Nêu tất cả các đặc điểm về hình dạng, màu sắc, kích cỡ, công dụng của sản phẩm phương pháp này áp dụng được cho mọi sản phẩm có khả năng mô tả được

1.3.3 Điều kiện về số lượng

Nhằm nói lên mặt “lượng” của hàng hóa được giao dịch, điều khoản này bao gồm các vấn đề về đơn vị tính số lượng (hoặc trọng lượng) của hàng hóa, phương pháp qui định số lượng và phương pháp xác định trọng lượng

Đơn vị tính số lượng

Ở đây cần lưu ý về hệ thống đo lường, vì bên cạnh hệ mét, nhiều nước còn sử dụng

hệ thống đo lường khác Ví dụ: Hệ thống đo lường của Anh, Mỹ do đó để tránh hiểu

Trang 17

Phương pháp quy định số lượng

Trong các hợp đồng ngoại thương, người ta sử dụng hai phương pháp qui định số lượng hàng hóa :

Phương pháp qui định chính xác số lượng hàng hoá: thường áp dụng đối với những

hàng hoá có đơn vị là cái, chiếc

Phương pháp quy định phỏng chừng: thường áp dụng với những loại hàng có đơn vị

là tắn, kg, lit

Phương pháp qui định trọng lượng

^_ Trọng lượng cả bì (Gross weight): trọng lượng của bản thân hàng hóa cộng trong lượng mọi thứ bao bì

Gross weight = Net weight + tare

A Trong luong tinh (Net Weight) chỉ tính trọng lượng của bản thân hàng hóa A Trong luong thuong mai (Commercial weight) là trọng lượng của hàng hóa có

độ âm tiêu chuẩn

Qui đổi trọng lượng thực tế của hàng hóa sang trọng lượng thương mại nhờ công

GTM - trọng lượng thương mại của hàng hóa; Git — Trọng lượng thực tế của hàng hóa

Wtc — độ âm tiêu chuẩn của hàng hóa (tính bằng %)

Wtt — độ ẩm thực tế của hàng hóa (tính bằng %)

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp

1.3.4 Điều kiện giao hàng

- Nội dung cơ bản của điều khoản giao hang là sự xác định thời hạn, địa điểm giao

hàng, phương thức giao hàng và thông báo giao hàng Thời gian giao hàng

Là thời hạn mà người bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng Trong buôn bán quốc

tế, có 3 kiểu qui định thời hạn giao hàng :

^_ Thời hạn giao hàng có định kỳ ^_ Thời hạn giao hàng không định kỳ A Thoi han giao hang ngay

Dia diém giao hang

Các phương pháp qui định địa điểm giao hàng trong buôn bán quốc tế ^_ Qui định rõ cảng (ga) giao hàng , cảng (ga) đến và cảng (ga) thông qua

^_ Qui định một cảng (ga) và nhiều cảng (ga)

Phương thức giao hàng

Quy định việc giao nhận được tiến hành ở một nơi nào đó là giao nhận sơ bộ hoặc là giao nhận cuối cùng

^- Giao nhận sơ bộ: Bước đầu xem xét hàng hóa xác định sự phù hợp về số lượng, chất lượng hàng so với hợp đồng Thường được tiến hành ở ngay địa điểm sản xuất hàng hóa hoặc ở nơi gửi hàng Trong giao nhận sơ bộ, nếu có điều gì thì người mua yêu cầu khắc phục ngay

^_ Giao nhận cuối cùng : Xác nhận việc người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng Thông báo giao hàng

Tùy điều kiện cơ sở giao hàng đã qui định, nhưng trong hợp đồng người ta vẫn quy

định rõ thêm về lần thông báo giao hàng và những nội dung cần được thông báo

^ Thông thường trước khi giao hàng người bán thông báo: hàng sẵn sàng để giao

hoặc ngày đem hàng ra cảng để giao Người mua thông báo cho người bán những điều cần thiết để gửi hàng hoặc về chỉ tiết của tàu đến nhận hàng

ll

Trang 19

Mật số qui định khác về việc giao hàng

Đối với hàng hóa có khối lượng lớn có thể qui định: cho phép giao từng đợt — partial shipment allowed, hoac giao mot lần — total shipment

A Néu doc đường cần thay đổi phương tiện vận chuyên, có thể qui định: cho phép chuyén tai — transhipment allowed

^ Nếu hàng hóa có thể đến trước giấy tờ, thi qui định “vận đơn đến chậm được

chap nhan” — Stale bill of lading acceptable 1.3.5 Gia ca

Trong điều kiện này cần xác định: Đơn vị tiền tệ của giá cả, mức giá, phương pháp qui định giá cả, giảm giá, điều kiện cơ sở giao hàng tương ứng

Phương pháp qui định giá

Giá cố định: (fñxed) giá được khẳng định lúc ký kết hợp đồng và không thay đổi

trong quá trình thực hiện hợp đồng

Giá qui định sau: được xác định sau khi ký hợp đồng hoặc bằng cách đàm phán, thỏa

thuận trong một thời gian nào đó, hoặc bằng cách dựa vào giá thế giới ở một ngày nào đó trước hay trong khi giao hàng

Giá có thể xét lại: (rivesable price), giá đã được xác định trong lúc ký hợp đồng, nhưng có thê được xem xét lại nếu sau này, vào lúc giao hàng, giá thị trường của hàng

hóa đó có sự biến động với một mức nhất định

Giá di động: (sliding scale price): Là giá cả được tính toán dứt khoát vào lúc thực

hiện hợp đồng trên cơ sở giá cả qui định ban đầu, có đề cập tới những biến động về chỉ

phí sản xuất trong thời kỳ thực hiện hợp đồng Giá di động thường được vận dụng trong

các giao dịch cho những mặt hàng có thời hạn chế tạo lâu dài như thiết bị toàn bộ tàu

biển, các thiết bị lớn trong công nghiệp Trong trường hợp này, khi ký kết hợp đồng

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp

người ta quy định một giá ban dau (basis price) va qui dinh co cấu của giá đó đồng thời qui định phương pháp tính toán giá di động sẽ vận dụng

Điều kiện cơ sở giao hàng tương ứng

Trong việc xác định giá cả, người ta luôn định rõ điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan đến giá cả đó Vì vậy, trong các hợp đồng mua bán, mức giá bao giờ cũng được ghi bên cạnh một điều kiện cơ sở giao hàng nhất định

1.3.6 Thanh toán (settlement payment)

Trong mục này của hợp đồng qui định đồng tiền thanh toán, thời hạn trả tiền, hình thức trả tiền, các chứng từ làm căn cứ để trả tiền

Đồng tién thanh toan (currency of payment)

Việc thanh toán tiền hàng được tiến hành bằng đồng tiền của nước xuất khâu, của

nước nhập khẩu hoặc một nược thứ ba Đôi khi trong hợp đồng còn cho quyền người

nhập khâu được thanh toán bằng các ngoại tệ khác nhau tùy theo sự lựa chọn của mình Đồng tiền dùng trong thanh toán hàng hóa được gọi là đồng tiền thanh toán

Đồng tiền thanh toán có thể trùng hợp hoặc không trùng hợp với đồng tiền ghỉ giá

Nếu không trùng hợp thì phải qui định tỷ giá quy đôi Thời hạn thanh toan (time of payment)

Có thê trả ngay, trả trước hay trả sau:

Trả ngay: Trong buôn bán quốc tế: “trả ngay” có tính chất quy ước Đó là việc trả tiền được thực hiện trong thời gian hợp lý cho phép người mua xem xét chứng từ giao hàng

Trả trước: là việc người mua cung cấp tín dụng cho người bán đưới hình thức tiền hoặc ứng trước hiện vật (máy móc, nguyên vật liệu v.v ) Trả trước cũng còn có nghĩa là người mua đặt cọc hoặc cam kết thực hiện hợp đồng

Trả sau: là việc người bán cung cấp tín dụng cho người mua

Người ta có thể áp dụng kết hợp việc trả ngay, trả trước và trả sau trong một hợp đồng

-13-

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp

Hình thức thanh toán

Có nhiều phương thức thanh toán khác nhau : L/C, Clean collection, D/A, D/P, T/T, CAD, Tiền mặt, cheque mỗi phương thức có những ưu nhược điểm khác nhau Vì vậy cần nghiên cứu kỹ để chọn phương thức thanh toán thích hợp

Bộ chứng từ thanh toán

Bộ chứng từ thanh toán gồm: phương tiện thanh toán (thường gọi là hối phiếu) và

các chứng từ gửi hàng (Shipping documenfs), cụ thê gồm:

+ Hối phiếu thương mại Vận đơn đường biển sạch

Đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (nếu bán CIF)

Hóa đơn thương mại

Giấy chứng nhận phâm chất hàng hóa

Giấy chứng nhận trọng/ khối lượng

Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Gấy chứng nhận đóng gói bao bì

Giấy kiểm dịch động vật (nếu hàng bán phải kiểm dịch)

1.3.7 Bao bì và ký mã hiêu (Packing and Marking) Bao bì

Trong điều khoản này các bên giao dịch thường thỏa thuận với nhau về:

Ký mã hiệu

Là những ký hiệu bằng chữ hoặc hình vẽ dùng để hướng dẫn trongô giao nhận, vận chuyên, bảo quản hàng hóa

Yêu cầu của mã ký hiệu:

^_ Được viết bằng sơn hoặc mực không phai, không nhòe

A Phai dé doc, dé thấy

4 Có kích thước lớn hoặc bằng 2cm

A Khéng làm ảnh hướng đến phẩm chất hàng hóa

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp

^ Phải dùng màu đen hoặc màu tím với hàng hóa thông thường, màu đỏ với hàng

hóa nguy hiểm, màu cam với hàng hóa độc hại Bề mặt viết ký mã hiệu phải bào nhẫn

^ Phải được viết theo thứ tự nhất định

^_ Ký hiệu mã hiệu phải được ke it nhất trên hai mặt giáp nhau 1.3.8 Bảo hành (Warranty)

Trong điều khoản này, cần phải thể hiện được hai yếu tố:

+ Thời gian bảo hành: Cần phải qui định hết sức rõ ràng

^_ Nội dung bảo hành: Người bán hàng cam kết trong thời hạn bảo hành hàng hóa

sẽ bảo đảm các tiêu chuẩn chất lượng, đặc điểm kỹ thuật, phù hợp với qui định của hợp đồng, với điều kiện người mua phải nghiêm chỉnh thi hành sự hướng

dẫn của người bán về sử dụng và bảo dưỡng Nếu trong giai đoạn đó, người mua phát hiện thấy khuyết tật của hàng hóa, thì người bán phải sửa chữa miễn phí hoặc giao hàng thay thế

1.3.9 Phạt và bồi thường thiệt hại

Điều khoản này qui định những biện pháp khi hợp đồng không được thực hiện (toàn

bộ hay một phần) Điều khoản này cùng lúc nhằm hai mục tiêu:

Ngăn ngừa đối phương có ý định không thực hiện hay thực hiện không tốt hợp đồng Xác định số tiền phải trả nhằm bồi thường thiệt hại gây ra

Các trường hợp phạt:

Phạt chậm giao hàng: Ví dụ: Nếu Người bán giao hàng chậm thì các khoản phạt sẽ

áp dụng như sau: tuần đầu chậm giao, không tính phạt Tuần thứ hai đến tuần thứ năm

phạt 1% tuần giao chậm; từ tuần thứ sáu: 2 % tuần, nhưng tổng số tiền phạt giao chậm không quá 10% tổng giá trị hàng giao chậm

Phạt giao hàng không phù hợp về số lượng và chất lượng: Các biện pháp giải quyết:

- l5-

Trang 23

Luận văn tt nghiệp

A Huy ngay don hang, không thanh toán tiền bồi thường

A Yéu cau thay thế ngay lô hàng bị từ chối

^ Yêu cầu nhà cung cấp khác thay thế lô hàng, chỉ phí do nhà cung cấp vi phạm chịu

Các biện pháp trên áp dụng kèm theo tỷ lệ tiền phạt Phạt do chậm thanh toán:

Phạt 1 tỷ lệ phần trăm của số tiền đến thời hạn thanh toán, tính theo thời hạn chậm

thanh toán Ví dụ: 1% của số tiền chậm thanh toán/ tháng

1.3.10 Bảo hiểm

Trong điều khoản này cần thỏa thuận ai là người mua bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm cần mua

Nếu bán theo điều kiện FCA, FAS, FOB và CER và CPT thì người nhập khẩu tự

mua bảo hiểm để giảm bớt rủi ro trong quá trình vận chuyên

Trong trường hợp kinh doanh theo điều kiện CIF và CIP thi ngudi ban có nghĩa vụ mau bảo hiểm cho hàng hoá

Nếu người bán mua bảo hiểm thì trong hợp đồng phải ghi rõ 3 điều khoản:

^_ Điều kiện cần mua bảo hiểm ( A, B,C)

^_ Giá trị hàng hoá cần được bảo hiểm ( thường bảo hiểm 110% gid tri Invoice) A Noi khiéu nại đòi bồi thường bảo hiểm

1.3.11 Bất khả kháng (Force majeure)

Bắt khả kháng là sự kiện khi xảy ra làm cho hợp đồng trở thành không thể thực hiện được,

mà không ai bị coi là chịu trách nhiệm Các sự kiện bất khả kháng mang 3 đặc điểm sau:

A Khong thé ludng truéc duge A Khong thé vuot qua

^_ Xảy ra từ bên ngoài

-16-

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp

Tuy nhiên, vẫn có thê quy định trong hợp đồng coi là bất khả kháng các sự kiện mà bình thường ra thì không có đủ 3 đặc điểm trên, ví dụ: đình công, hỏng máy, mất điện, chậm được cung cấp vật tư Cũng có thể quy định thêm rằng: các sự kiện đó chỉ tạm ngưng việc thực hiện hợp đồng chứ không làm hợp đồng mất hiệu lực

1.3.12 Khiếu nại (Claim)

Khiếu nại là các đề nghị do một bên đưa ra đối với bên kia do số lượng, chất lượng

giao hàng, hoặc một số vấn đề khác không phù hợp với các điều khoản đã được qui định trong hợp đồng

Về điều khoản này các bên qui định trình tự tiến hành khiếu nại, thời hạn có thể nộp

đơn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan đến việc phát đơn khiếu nại, các phương pháp điều chỉnh khiếu nại

Khiếu nại được đưa ra đưới dạng văn bản và gồm các số liệu sau: Tên hàng, số lượng, và xuất xứ hàng hóa, cơ sở để khiếu nại kèm theo chỉ dẫn chính về những thiếu xót mà đơn khiếu nại được phát ra, các yêu cầu về điều chỉnh khiếu nại

Đơn khiếu nại được gởi đi kèm theo các chứng từ cần thiết như: biên bản giám định, biên bản chứng nhận tổn thất, mất mát, vận đơn đường biển, bản liệt kê chỉ tiết, giấy

chứng nhận chất lượng

1.3.13 Trọng tài (Arbitration)

Trong điều khoản này cần quy định các nội dung sau:

Ai là người đứng ra phân xử? Tòa án Quốc gia hay Tòa án trọng tài, trọng tài nào, thành lập ra sao? Để giải quyết tranh chấp giữa các bên giao dịch, khi những tranh chấp này không thể giải quyết bằng con đường thương lượng

4 Luật áp dụng vào việc xét xử

A Dia điểm tiến hành xét xử

A Phan dinh chi phi trong tai ^ Phân định chi phi trong tai

Trang 25

Luận văn tt nghiệp

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIEN HOP DONG

XUẤT NHẬP KHAU CUA CONG TY CO PHAN

SUA VIET NAM - VINAMILK

2.1 GIGI THIEU VE CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) có tên là Công ty Sữa — Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục Thực Phẩm, bao gồm 4 nhà máy thuộc ngành chế biến thực phẩm:

Nhà máy Sữa Thống Nhất; Nhà máy Sữa Trường Thọ; Nhà máy Sữa Dielac; Nhà máy Cà Phê Biên Hoà

Năm 1982, Công ty Sữa - Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ Công nghiệp

thực phẩm và đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp Sữa - Cà phê — Bánh kẹo I

Năm 1989, Xí Nghiệp Liên Hiệp Sữa - Cà phê — Bánh kẹo I chỉ còn 3 nhà máy trực thuộc:

+ Nhà máy Sữa Thống Nhất

^ Nhà máy Sữa Trường Thọ ^ Nhà máy Sữa Dielac

Tháng 3/1992, Xí Nghiệp Liên Hiệp Sữa — Cà phê — Bánh kẹo I chính thức đôi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuat, chê biên sữa và các sản phâm từ sữa

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp

Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy:

^ Nhà máy Sữa Thống Nhất

^ Nhà máy Sữa Trường Thọ ^ Nhà máy Sữa Dielac ^ Nhà máy Sữa Hà Nội

Năm 1996, Xí nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định tại Quy Nhơn ra đời, góp phần

thuận lợi đưa sản phẩm Vinamilk phục vụ rộng khắp đến người tiêu dùng khu vực miền

Trung

Năm 2000, Công ty đã tiến hành xây dựng thêm:

^ Nhà máy sữa Cần Thơ ^_ Xí nghiệp Kho vận;

Tháng 12/2003, Công ty chuyển sang hình thức Công ty cổ phần, chính thức đổi tên

là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK), nâng tổng vốn điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng

Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Công ty Sữa Bình Định và sáp nhập vào Vinamilk

Ngày 30/06/2005: Công ty khánh thành nhà máy sữa Nghệ An

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003QD-BCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyên Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty số 4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003 Trước ngày 1 tháng 12 năm 2003, Công ty là

doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp

-19-

Trang 27

Luận văn tot nghiệp

^ Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam ^ Tên viết tắt: VINAMILK

A Tru sé: 36 — 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh

^_ Văn phòng giao dịch:184—186—188 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, Tp Hồ Chí Minh

^_ Điện thoại: (08) 9300 358 Fax: (08) 9305 206 A Web site: www.vinamilk.com.vn

A Email: vinamilk@vinamilk.com.vn

Vốn Điều lệ của Công ty Sữa Việt Nam hiện nay: 1.590.000.000.000 VND (Một ngàn năm trăm chín mươi tỷ đồng)

2.1.2 Cơ cầu bộ máy quản lý Công ty

Đại hội đồng cỗ đông:

Là cơ quan có thâm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty ĐHĐCĐ là cơ quan thông qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty

Hội đồng quản trị:

Là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc ĐHĐCĐ

quyết định

Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết định của Đại hội đồng cỗ đông thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho

từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

Ban kiểm soát: Do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh

doanh, quản trị và điều hành của Công ty Tổng Giám đốc:

-20-

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp

Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, là người đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các vẫn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty

Phòng Kinh doanh:

Thiết lập mục tiêu kinh doanh, xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh, theo

dõi và thực hiện các kế hoạch kinh doanh;

Nghiên cứu, xây dựng và phát triển mạng lưới kênh phân phối, chính sách phân

phối, chính sách giá cả;

Đề xuất các biện pháp về chiến lược sản phẩm;

Phối hợp với phòng Kế hoạch để đưa ra các số liệu, dự đoán về nhu cầu thị trường Phòng Marketing:

Hoạch định chiến lược xây dựng nhãn hiệu cho các sản phâm và nhóm sản phâm, xây dựng chiến lược giá cả, sản phẩm, phân phối, khuyến mãi

Xây dựng và thực hiện các hoạt động marketing hỗ trợ nhằm phát triển thương hiệu;

Phân tích và xác định nhu cầu thị trường để cải tiến và phát triển sản phẩm mới phù

hợp với nhu cầu của thị trường:

Thực hiện thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích đữ liệu liên quan đến thị trường và các đối thủ cạnh tranh;

Phòng Nhân sự:

Điều hành và quản lý các hoạt động Hành chính và Nhân sự của toàn Công ty;

Thiết lập và đề ra các kế hoạch và chiến luge dé phat triển nguồn nhân lực; Tư vấn cho Ban Giám đốc điều hành các hoạt động hành chính nhân sự

Làm việc chặt chẽ với bộ phận Hành chính và Nhân sự của các Chi nhánh, Nhà máy nhăm hỗ trợ họ về các vân đề vê hành chính nhân sự một cách tôt nhât;

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp

Xây dựng nội quy, chính sách về hành chính và nhân sự cho toàn Công ty;

Tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy chê, chính sách về hành chính,

nhân sự phù hợp với thực tế của Công ty và với chế độ hiện hành của Nhà nước;

Tư vấn cho nhân viên trong Công ty về các vân đê liên quan đên quyên lợi và nghĩa vụ của nhân viên trong Công ty

Phòng Dự án:

Lập triển khai, giám sát dự án đầu tư mới và mở rộng sản xuất cho các nhà máy;

Quản lý và giám sát tình hình sử dụng máy móc thiết bị, tài sản cố định;

Quản lý và giám sát công tác xây dựng cơ bản toàn Công ty; Xây dựng, ban hành và giám sát định mức kinh tế kỹ thuật;

Nghiên cứu, đề xuất các phương án thiết kế xây dựng dự án, giám sát chất lượng xây đựng công trình và theo dõi tiến độ xây dựng Nhà máy;

Theo dõi công tác quan lý kỹ thuật;

Lập kế hoạch và tổ chức đấu thầu để chọn lựa nhà cung cấp phù hợp, có chất lượng đáp

ứng được tiêu chuẩn Công ty để ra cho từng dự án

Phòng Cung ứng điều vận - phòng xuất nhập

Xây dựng chiến lược, phát triển các chính sách, quy trình cung ứng và điều vận; Thực hiện mua sắm, cung cấp toàn bộ nguyên nhiên liệu, vật tư kỹ thuật;

Thực hiện các công tác xuất nhập khâu cho toàn Công ty, cập nhật và vận dụng chính

xác, kịp thời các quy định, chính sách liên quan đo Nhà nước ban hành;

Dự báo về nhu cầu thị trường giúp xây dựng kế hoạch sản xuất hàng nội địa và xuất

khâu hiệu quả;

Nhận đơn đặt hàng của khách hàng, phối hợp chuyển cho Xí nghiệp Kho vận Phối hợp với nhân viên Xí nghiệp Kho vận theo dõi công nợ của khách hàng;

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp

Phòng Tài chính Kế toán:

Quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động Tài chính kế toán;

Tư vấn cho Ban Giám đốc về tình hình tài chính và các chiến lược về tài chính; Lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán;

Lập dự toán ngân sách, phân bổ và kiểm soát ngân sách cho tòan bộ họat động sản xuất kinh doanh của Công ty;

Dự báo các số liệu tài chính, phân tích thông tin, số liệu tài chính kế toán;

Quản lý vốn nhằm đám bảo cho các họat động sản xuất kinh doanh và việc đâu tư của Công ty có hiệu quả

Trung tâm Nghiên cứu Dinh dưỡng và Phát triển Sản phẩm:

Nghiên cứu, quản lý, điều hành các nghiệp vụ liên quan đên sản phầm mới, sản phẩm gia cong, xuat khâu và cải tiên chât lượng sản phâm;

Chịu trách nhiệm về công tác đăng ký công bế các sản phẩm, công tác đăng ký bảo hộ các quyên sở hữu trí tuệ trong và ngoài nước;

Xây dựng và giám sát hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế và trong nước (ISO, HACCP);

Thiết lập, quản lý, giám sát thực hiện quy trình công nghệ, quy trình sản xuất và quy

trình đảm bảo chất lượng;

Nghiên cứu và tìm hiểu thị trường, nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng để phát triển

những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Xí nghiệp Kho vận:

Thực hiện việc giao hàng và thu tiền hàng theo các Hóa đơn bán hàng; Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất, nguyên vật liệu, thành phẩm đảm bảo an toàn;

Trang 31

Kinh doanh kho, bến bãi, vận tải;

Thực hiện công tác thu hồi công nợ, hỗ trợ theo dõi công nợ còn tồn đọng

Phòng Kiểm soát Nội bộ

Kiểm soát việc thực hiện quy chế, chính sách, thủ tục của Công ty để ra tại các bộ phận trong Công ty nhằm phát hiện, ngăn chặn và khắc phục, giảm thiểu các rủi ro, cải

tiến và nâng cao hiệu quả họat động của Công ty;

Kiểm tra, giám sát các họat động của các bộ phận chức năng trong Công ty (Phòng kinh doanh ngành hàng, Phòng Hành chính nhân sự, Phòng Cung ứng điều vận, Phòng

Tài chính kế toán, Xí nghiệp kho vận, các Nhà máy, Chỉ nhánh);

Tham khảo và đề ra các chính sách xây dựng chương trình kiểm soát và lựa chọn phương pháp kiểm soát;

Tổng hợp và báo cáo kết quả kiểm tra định kỳ và đột xuất cho Ban Giám đốc;

Tư vấn cho Ban Giám đốc điều hành những phương án giải quyết các khó khăn của các Phòng ban nhằm nâng cao hiệu quả họat động của các phòng ban

Các chỉ nhánh:

Đề xuất, cải tiến sản phẩm về chất lượng, mẫu mã và đa dạng hóa sản phẩm; Xây dựng phương hướng hoạt động và phát triển của Chi nhánh;

Giám sát việc thực hiện các quyết định, chủ trương, chính sách Công ty đề ra; Đảm bảo các hoạt động của Chi nhánh tuân thủ luật pháp và các quy định của Nhà nước;

Chỉ đạo và giám sát hoạt động của Phòng khám Tư vấn Dinh dưỡng tại Chi nhánh; Chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ban Kế toán, Ban Cung ứng và điều vận;

Quan ly tiền-hàng và cung ứng vận chuyên cho việc kinh doanh ngành hàng

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp

2.1.3 Vị trí của Công ty so với các doanh nghiệp khác cùng ngành 2.1.3.1 Vị thể của Công ty trong ngành:

Trong những năm qua, mặc dù chịu sự cạnh tranh của các sản phẩm sữa trong và ngoài nước, song bằng nhiều nỗ lực của mình, Vinamilk đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh có hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25% Theo

kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam (Do Báo Sài Gòn Tiếp thị tô

chức), Vinamilk là thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu,

đạt tốc độ tăng trưởng 20 — 25%/năm, được người tiêu dùng tín nhiệm và liên tiếp được bình chọn là sản phẩm đứng đầu TOPTEN hàng Việt Nam chất lượng cao 8 năm liền

1997-2004 Một trong những thành công của Vinamilk là đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu của tất cả các đối tượng khách hàng từ trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn, người có nhu câu đặc biệt

2.1.3.2 Những lợi thế cạnh tranh nỗi bật của Vinamilk so với các doanh nghiệp khác

trong ngành:

A Thuong hiéu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng;

^ Các sản phẩm của Vinamilk da dang, nhiều chủng loại, sản pham dap ứng được nhu câu của nhiêu độ tuôi khác nhau;

^_ Vinamilk sản xuât quy mô lớn với hệ thông các nhà máy sữa trên cả nước; 4 Công nghệ sản xuất hiện đại, áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế 2.1.3.3 Vị thế của nhóm sản phẩm Vinamilk trên thị trường

Nhóm Sữa bôt —- bột dinh dưỡng: ^ Sữa bột:

Các sản phẩm sữa bột của Công ty luôn được nghiên cứu và phát triển nhằm đưa ra thị trường các sản phâm có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu phát triển ngày một

-26-

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp

tăng của người tiêu dùng Nhờ có sự nghiên cứu phát triển sản phâm không ngừng mà doanh thu của nhóm sữa bột có mức tăng trưởng hàng nam khoang trén 30%/nam

Thị trường sữa bột tại thị trường trong nước đang diễn ra cạnh tranh cao giữa các sản phẩm nhập khẩu và các sản phẩm được sản xuất trong nước Tuy nhiên, nhóm sản phẩm này vẫn tiếp tục tăng trưởng do nhu cầu của người dân và trẻ em Việt Nam ngày càng tăng

^_ Bột dinh dưỡng:

Ngành hàng bột dinh dưỡng nhìn chung bình én hon vi thị trường chỉ có sự tham gia của vài nhà sản xuất nỗi tiếng như Vinamilk, Nestlé Ngoài ra, thị trường còn có sự tham gia của bột dinh dưỡng nhập khẩu như Gerber (Đức) nhưng thị phần không

đáng kể Đây là một lợi thế cho Vinamilk phát triển mạnh ở phân khúc này

Sữa đặc

Trên thị trường hiện nay chỉ có 02 nhãn hiệu chính là Vinamilk và Dutch Lady Các sản phẩm sữa đặc của Vinamilk đã trở thành sản phẩm quan thuộc trong mọi gia đình như Sữa đặc Ông Thọ, Sữa đặc Ngôi Sao Phương Nam, nhờ vậy mức tăng trưởng

doanh thu của nhóm sữa này khá ổn định, khỏang 15%/năm

Nhóm sản phâm sữa tươi, sữa chua

Thị trường sữa tươi, sữa chua hiện nay khá phong phú và đa dạng, bao gồm các sản phâm được sản xuất trong nước và nhập khẩu Sữa tươi đang trở thành một sản phẩm dinh dưỡng không thê thiếu trong mọi gia đình Do vậy, sự hấp dẫn này đã tạo nên một thị trường canh tranh khốc liệt giữa các sản phâm trong nước cũng như các sản phẩm nhập khẩu Các đối thủ cạnh tranh như: Dutch Lady, F & N, Pepsi, Unipresident, Dutch

MilI, Hanoimilk, ELOVI, Nutifood, Tân Việt Xuân, Lothamilk Tuy nhiên, do những

ưu thế về tiềm lực tài chính, trình độ công nghệ, khả năng phát triển sản phẩm mới đa

dạng phù hợp với thị hiểu của người tiêu dùng và hệ thống phân phối nên sản lượng và doanh thu của các nhóm sản phẩm này vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của Công ty

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp

2.1.3.4 Triển vọng phát triển của ngành:

Theo ước tính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nếu năm 1990 lượng

sữa tiêu thụ bình quân/người/ năm chỉ đạt 0,47 kg thì năm 2000 dat 6,5 kg, nam 2001 la 7,0 kg, năm 2003 tăng lên 8,2 kg và năm 2005 là 9 kg Như vậy, so với năm 1990 sức tiêu thụ sữa của nước ta tăng gấp 19 lần vào năm 2005, tông lượng sữa tiêu thụ quy ra sữa tươi tương đương 900.000 tấn Với tốc độ phát triển kinh tế của đất nước và sự cải thiện chất lượng cuộc sống người dân hiện nay, nước ta đặt mục tiêu nâng mức sữa tiêu dùng bình quân/đầu người/năm đạt 10 kg vào năm 2010, năm 2020 bình quân đạt 20 kg/người/năm và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài Nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh thúc đây làm tăng nhanh sản xuất sữa trong nước, cả nguyên liệu và thành phẩm Sản lượng sữa nguyên liệu sản xuất trong nước năm 2000 đạt 54.000 tấn, năm 2001 đạt 68.000

tắn, năm 2003 đạt 85.000 tấn và ước tính năm 2005 đạt 110.000 tấn So với lượng sữa

tiêu dùng thì sản xuất sữa nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng khoảng 15% - 18% nhu câu, còn lại phải nhập khâu nguyên liệu

Thị trường xuất khẩu sữa lớn nhất là Irắc, chiếm trên 90% tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm sữa Việt Nam Tuy nhiên, do ảnh hưởng của chiến tranh lrắc, tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường này đang sụt giảm từ năm 2003 đến nay Theo ý kiến của một số chuyên gia, sự suy giảm này chỉ mang tính tạm thời, dự kiến giá trị xuất khâu sang thị

trường lrắc sắp tới sẽ phần nào hồi phục khi tình hình chính trị tại đây dần đi vào ổn

định

Như vậy, với tình hình tiêu thụ và sản xuất sữa nguyên liệu, ngành sữa Việt Nam còn rất nhiều cơ hội để phát triển Tốc độ tăng trưởng ngành sữa Việt Nam dự đoán sẽ được duy trì ở mức 20%/ năm Hiện nay ngành sữa trong nước có năng lực sản xuất ra nhiều chủng loại sản phâm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường Ngành sữa cần tập trung phát triển ngành sản xuất nguyên vật liệu và phát triển ngành chăn nuôi dé nâng cao tỷ lệ nguyên vật liệu nội địa trong sản phẩm

Trang 36

Luận văn tot nghiép

2.1.3.5 Đánh giá về sự phù hợp định hướng phát triển của Công ty với định hướng

của ngành, chính sách của Nhà nước và xu thế chung trên thé giới

Với phân tích về triển vọng phát triển của ngành sữa như trên, thì định hướng phát triển của Công ty hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển của ngành, chính sách

của Nhà nước và xu thế chung trên thế giới Định hướng đó là phát triển đàn bò sữa và

ngành công nghiệp sữa nhằm thay thế một phần nguyên liệu nhập khẩu đồng thời nâng mức sữa bình quân đầu người lên trong những năm tới và xuất khẩu ra thị trường thế giới

2.1.4 Hoạt động kinh doanh

2.1.4.1 Các nhóm sản phẩm của Công ty:

Các nhóm sản phâm chính

- Sữa đặc, sữa vỉ

- - Nữa tươi, sữa chua uống, su su - - Sữa bột, bột dinh dưỡng

- Bao quan lạnh (kem, sữa chua, phô mai, banh flan) - Giai khat (dau nành, nước trái cây, trà, nước tính khiết) - _ Thực phẩm (bánh quy, chocolate)

- Caphé

^_ Nhóm sữa đặc:

Đây là nhóm sản phẩm truyền thống của Vinamilk với các nhãn hiệu như: Ông Thọ,

Ngôi Sao Phương Nam, sữa đặc chocolate, sữa đặc cà phê Moka, v.v

Sữa đặc được chia thành hai dạng: sữa hộp và sữa vỉ 50g để thuận tiện cho người tiêu dùng

^_ Nhóm sữa tươi - Sữa chua uống:

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp

Sữa tươi tiệt trùng của Vinamilk được sản xuất từ sữa bò tươi nguyên chất, được xử lý bằng phương pháp tiệt trùng UHT và không sử dụng chất bảo quản

Nhãn hiệu: sữa tươi tiệt trùng Vinamilk, Milk, Smart, Flex Sữa chua uống Yomilk

Sữa chua uống tiệt trùng được chế biến từ sữa bò tươi nguyên chất, được bỗ sung

thêm canxi, vitamin C hoặc chất xơ hòa tan chiết xuất từ thực vật nhằm hỗ trợ hệ tiêu

hóa hoạt động tốt hơn Nhãn hiệu: Yomilk, YaO

Sữa chua kem Susu

^ˆ Nhóm sữa bột — bội dinh dưỡng: Sữa bột

Bao gồm các đòng sản phẩm sữa bột dành cho trẻ em, sữa bột dành cho bà mẹ trong giai đoạn mang thai và cho con bú, sữa bột canxi, và sữa bột dinh dưỡng đặc biệt đành cho người lớn tuối

Các nhãn hiệu: Dielac Mama, Dielac 1,2,3 Dielac Canxi Premier 2400, DielacSURE, Dielac Star

Bột dinh dưỡng

Bao gồm các sản phâm bột dinh dưỡng truyền thống Ridielac, Ri-Advance và bột ăn dặm cao cấp bổ sung các dưỡng chất

^_ Nhóm hàng đông lạnh (sữa chua, fromage, bánh flan, kem) Sữa chua

Sữa chua Vinamilk được làm từ men vi sinh sống, có lợi cho ruột giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa Sữa chua Vinamilk được chia làm các nhóm sản phẩm sữa chua truyện thông, sữa chua bổ sung thêm canxi, chất xơ và ít béo, và sữa chua kefir không đường với men

kefir

Trang 38

Kem Vinamilk bao gồm kem sữa tươi đóng trong bao bì hộp 1 lít hoặc 450ml dành cho gia đình, kem ly và kem cây mang nhãn hiệu Dinno dành cho thiếu nhi

Nhãn hiệu: Familia, Dinno Fromage

Phô mai Bò Đeo Nơ được chế biến trên dây chuyền của Pháp, với hai loại: phô mai

hộp 140 gram và phô mai vi ^_ Nhóm giải khát: Sữa đậu nành

Sữa đậu nành được chiết xuất từ đậu nành chọn lọc nên không có cholesterol, được đóng trong bao bì hộp, bịch giấy và chai nhựa

Nhãn hiệu: Soya MIlk, Soybe Nước ép trái cầy

Nước trái cây Fresh của Vinamilk có hàm lượng vitamin cao với các hương vị như Cam, Đào, Táo, Ôi, Mãng cầu, Nho, Bưởi, Dứa, Cam, Dâu, Cà rốt

Nước tỉnh khiết Vi@qua

Hiện đã có Vi@qua chai 500ml và bình lớn 19 lít Trà hoà tan Cooltea

Trà Cooltea với các hương vị trái cây tự nhiên: chanh, đào, dưa gang, me Cooltea được đóng gói 20g phù hợp với 1 lần uống

^_ Nhóm thực phẩm:

-31-

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp

Bánh quy dinh dưỡng Vinamilk được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế về dinh

dưỡng, được nghiên cứu, phát triển dưới sự giám sát của Trung tâm Nghiên Cứu Phát

Triển Sản phẩm Vinamilk

^_ Cả phê:

Bao gồm cà phê rang xay và cà phê hòa tan Nhãn hiệu: Moment, True Coffee, Kolac

2.1.5 Sản lượng sản phẩm/giá trị dịch vụ qua các năm

Chi tiéu Nam 2003 Nam 2004

Gia tri Ty trong Gia tri Ty trong

Nội địa

Sữa đặc, sữa vi, sữa ký 1.168 44,5% 1.262 40,5%

Stra tuoi — Yomilk — susu 688 26,2% 773 24,8%

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp

2.2 PHAN TiCH HOAT DONG KINH DOANH XUAT NHAP KHAU CUA CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM - VINAMILK

2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Cô phần Sữa

Việt Nam qua các năm 2003, 2004, 2005

Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty từ năm 2003 -2005

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Hình 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty

Từ bảng số liệu trên cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty luôn có những biến động trong những năm qua Năm 2004 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của

-33-

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:16

Hình ảnh liên quan

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Xem tại trang 1 của tài liệu.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐÒNG XUẤT NHẬP - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

2.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐÒNG XUẤT NHẬP Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1 :Doanh thu từng nhóm sản phẩm: - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Bảng 1.

Doanh thu từng nhóm sản phẩm: Xem tại trang 39 của tài liệu.
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Cô phần Sữa - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

2.2.1.

Tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Cô phần Sữa Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3: Mức tiêu thụ sữa qua các năm - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Bảng 3.

Mức tiêu thụ sữa qua các năm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Giá cả nguyên vật liệu phục vụ sản xuất - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Bảng 4.

Giá cả nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Bảng 5.

Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4: Bản đồ thị trường xuất khẩu của Công ty - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Hình 4.

Bản đồ thị trường xuất khẩu của Công ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 6 :Thị trường xuất khẩu của Công ty qua các năm - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Bảng 6.

Thị trường xuất khẩu của Công ty qua các năm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 6: DT XK sang Campuchia - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Hình 6.

DT XK sang Campuchia Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 7: DT XK thị trường khác - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Hình 7.

DT XK thị trường khác Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 7: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Bảng 7.

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 8: Giá trị nguyên liệu nhập khẩu - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Hình 8.

Giá trị nguyên liệu nhập khẩu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 8: Doanh thu của Công ty nội địa và tông doanh thu - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Bảng 8.

Doanh thu của Công ty nội địa và tông doanh thu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 9: Giá cả nguyên liệu của Công ty - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Bảng 9.

Giá cả nguyên liệu của Công ty Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10 : Giá trị nhập khẩu của Công ty từ các thị trường - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Bảng 10.

Giá trị nhập khẩu của Công ty từ các thị trường Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 11: Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động xuất khẩu - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Bảng 11.

Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động xuất khẩu Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 12: Kết cầu lợi nhuận sau thuế của Công ty - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Bảng 12.

Kết cầu lợi nhuận sau thuế của Công ty Xem tại trang 60 của tài liệu.
^_ Tình hình bất ỗn kinh tế chính trị ở Iraq - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

nh.

hình bất ỗn kinh tế chính trị ở Iraq Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 12 : Giá nguyên vật liệu chính qua các năm và QIII năm 2005 - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Hình 12.

Giá nguyên vật liệu chính qua các năm và QIII năm 2005 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 13 : Giá nguyên vật liệu chính qua các năm và QIII năm 2005 6.300  - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

Hình 13.

Giá nguyên vật liệu chính qua các năm và QIII năm 2005 6.300 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Các nhóm chiến lược hình thành từ ma trận - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

c.

nhóm chiến lược hình thành từ ma trận Xem tại trang 68 của tài liệu.
1 Nghàa vuật khiếu +4 Loạt hình NHI] Š Ngày thực NUẬI - Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần sữa Việt Nam.pdf

1.

Nghàa vuật khiếu +4 Loạt hình NHI] Š Ngày thực NUẬI Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan