NGỮ VĂN 7 TUẦN 36-37(NHUNG)

14 266 0
NGỮ VĂN 7 TUẦN 36-37(NHUNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 36: Ngày soạn: 24 /04/ 2011 Tiết 133: Ngày giảng: 25 /04/ 2011 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TỤC NGỮ Ở THÁI NGUN(t1). I- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS : - Hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần , truyền thống và hiện nay , trên cơ sở đó bồi dưỡng tình u q hương , giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước . - Nắm các u cầu và cách thức sư tầm ca dao, tục ngữ địa phương . - Hiểu rõ hơn về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương .  Trọng tâm : 1-Kiến thức :u cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương . 2-Kĩ năng :Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống. Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình.Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể . 3- Thái độ: Đúng đắn khi học bài II-Chn bÞ cđa thÇy trß. – -Thày: SGK . + SGV + giáo án. . -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: I. Nội dung. -Mục tiêu: u cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 35p HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hi ể u - GV u cầu HS nhớ lại bài 18 về chương trình địa phương ? Nội dung thực hiện ở tiết chương trình địa phương T18 là gì ? ?Cách thực hiện tiết chương trình địa phương ? -GV nhận xét phần trình bày của HS HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tổng kết -HS lắng nghe -Tái hiện , gợi tìm -Suy nghĩ , xác định , trình bày -Nhận xét -HS trình bày ý kiến I. Nội dung. -Thầy ,cơ giáo tổng kết , đánh giá bài tập sưu tầm ca dao, tục ngữ, dân ca địa phương theo kế hoạch đã định ở bài 18. hoạt động sưu tầm ca dao , tục ngữ -Trên cơ sở đã tiến hành ở bài 18 , GV giao cho mỗi tổ trong lớp thu thập kết quả sưu tầm của từng tổ viên trong tổ -GV phân cơng cho HS ( một số HS khá – giỏi) trong tổ phụ trách việc biên tập +Loại bỏ câu trùng lặp +Loại bỏ câu khơng phù hợp với u cầu +Phân loại và sắp xếp theo thứ tự A,B,C, -Mỗi tổ có một bảng tổng hợp -GV u cầu HS trình bày trước lớp -GV tổ chức cho HS nhận xét về phần ca dao , tục ngữ đã sưu tầm +Chọn câu hay +Giảng câu hay +Giải thích địa danh , ten người , tên cây, quả , phong tục có trong câu ca dao hoặc câu tục ngữ đó . -GV nhận xét , bổ sung , hồn chỉnh kiến thức -GV biểu dương , khen thưởng cho tổ và cá nhân sưu tầm được nhiều câu hay và giải thích đúng nội dung câu ấy . cá nhân -lắng nghe , ghi nhận -Tổ tổng hợp , thu thập kết quả sưu tầm theo u cầu của GV -HS thực hiện theo sự phân cơng của GV -HS chú ý lắng nghe -HS chú ý lắng nghe -HS lắng nghe và thực hiện -Đại diện tổ trình bày trước lớp -HS nhận xét , nêu ý kiến -HS bình giảng , theo hướng dẫn và gợi ý của GV II-Học sinh trình bày trước lớp. Hoạt động 3:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p *CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1.Củng cố: Nội dung bài 2. Dặn dò: -Về nhà sưu tầm tiếp các câu ca dao, tục ngữ, dân ca theo hướng dẫn -Soạn bài : Hoạt động Ngữ Văn +Đọc trước bài ở nhà +Đọc và trả lời các câu hỏi SGK trang 147 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ Tuần 36: Ngày soạn: 24 /04/ 2011 Tiết 134: Ngày giảng: 25 /04/ 2011 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TỤC NGỮ Ở THÁI NGUN(t2). I- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS : - Hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần , truyền thống và hiện nay , trên cơ sở đó bồi dưỡng tình u q hương , giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước . - Nắm các u cầu và cách thức sư tầm ca dao, tục ngữ địa phương . - Hiểu rõ hơn về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương .  Trọng tâm : 1-Kiến thức :u cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương . 2-Kĩ năng :Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống. Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình.Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể . 3- Thái độ: Đúng đắn khi học bài II-Chn bÞ cđa thÇy trß. – -Thày: SGK . + SGV + giáo án. . -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút I. Một số câu tục ngữ theo vần. . Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân ta vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày đây là 1 thể loại văn học dân gian. Cần phân biệt tục ngữ và thành ngữ • Một người biết lo bằng kho người biết làm. • Một thằng tính bằng chín thằng làm. • Ma đưa lối, quỷ dẫn đường • Mơi hở, răng lạnh • Một con chim én khơng làm nên mùa xn • Một sự nhịn, chín sự lành • Một điều nhịn, chín điều lành • Mạnh vì gạo, bạo vì tiền. • Mật ngọt chết ruồi • Mũi dại, lái chịu đòn Q.Quả báo, nhãn tiền • Quan nhất thời, dân vạn đại • Qt làm cam chịu • Qua cầu rút ván R.Rau nào sâu nấy • Mua vui cũng được một vài trống canh • Mềm quá thì yếu, cứng quá thì gãy • Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ • Mèo mả gà đồng • Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời • Một kho vàng không bằng một nang chữ • Mất lòng trước, được lòng sau • Mất bò mới lo làm chuồng N • Nghèo sinh loạn, giàu sinh tật. • Nước lã làm sao khuấy nên hồ • Nước chảy về nguồn, lá rụng về cội • Nồi nào úp vung nấy • Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. • Nóng mất ngon, giận mất khôn • Nói thì hay, bắt tay thì dở • Nói có sách, mách có chứng • Năng làm thì nên • Năng nhặt chặt bị. • Nước đổ lá môn (khoai) • Nước chảy, hoa trôi, bèo dạt • Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã • Ngồi mát ăn bát vàng • Nhà giàu đứt tay bằng ăn mày xổ ruột • Nói một đàng, làm một nẻo. • Nhất thì, nhì thục • Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống • Nhất quỷ nhì ma • Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng • Nuôi ong tay áo, nuôi khỉ dòm nhà. O • Oan có đầu, nợ có chủ • Oán không giải được oán • Oán thù nên giải, không nên kết • Ông ăn chả, bà ăn nem. • Ông có chân giò, bà thò nậm rượu P • Phép nước lệ làng. • Phép vua thua lệ làng. • Phòng bệnh hơn chữa bệnh. V • Vỏ quýt dày có móng tay nhọn • Vắng chủ nhà gà vọc niêu tôm • Việc người thì chán, việc mình thì sói • Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng S • Sinh nghề tử nghiệp • Sông có khúc, người có lúc • Sóng Trường Giang, lớp sau đè lớp trước • Sự thật mất lòng • Sống trong bể ngọc kim cương, không bằng sống giữa tình thương bạn bè • T Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa • Trăm đường tránh không khỏi số • Trăm hay không bằng tay quen • Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục, ao nhà vẫn hơn. • Tẩm ngẩm tầm ngầm mà đấm chết voi • Trăm nghe không bằng một thấy • Thất bại là mẹ thành công X • Xa mặt, cách lòng. • Xa sông, cách núi. • Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ • Xôi hỏng bỏng không • Xa thơm gần thối Y • Yêu cho roi,cho vọt,ghét cho ngọt,cho bùi. • Yêu nhau, mấy núi cũng leo,mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua. • Yếu Trâu, ví thể mạnh Bò. *CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1.Củng cố: Nội dung bài 2. Dặn dò: -Về nhà sưu tầm tiếp các câu ca dao, tục ngữ, dân ca theo hướng dẫn -Soạn bài : Hoạt động Ngữ Văn +Đọc trước bài ở nhà +Đọc và trả lời các câu hỏi SGK trang 147 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ Tuần 36: Ngày soạn: 25/04/ 2011 Tiết 135: Ngày giảng: 26/04/ 2011 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN. A-Mục tiêu c ần đạt. - Nắm chắc u cầu đọc diễn cảm văn nghị luận . - Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận .  Trọng tâm : 1-Kiến thức : u cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận . 2-Kĩ năng : Xác định được giọng văn nghị luận của tồn bộ văn bản .Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản . 3- Thái độ: Đúng đắn khi học bài II-Chn bÞ cđa thÇy trß. – -Thày: SGK . + SGV + giáo án. . -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: Bài học. -Mục tiêu: u cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 35p Hoạt động 1 : Chia tổ cho học sinh đọc với nhau. 1-Tinh thần u nước của nhân dân ta. 2-Sự giàu đẹp của tiếg việt 3-Y nghĩa văn chương. -GV cho 3 (hoặc 4) tổ đọc với nhau và trong tổ chọn HS đại diện tổ đọc trước lớp . Hoạt động 2 :Cho đại diện tổ đọc và nhận xét . - GV cho đại diện tổ đọc . -GV cho HS nhận xét từng đoạn  GV sửa chữa, uốn nắn và đọc mẫu một số đoạn, câu  GV tổng kết . - Tổ đọc với nhau  chọn đại diện đọc trước lớp . - Đại diện tổ đọc . - Nhận xét . -HS nghe  uốn nắn . I. Đọc diễn cảm văn nghò luận. II-Nhận xét. Hoạt động 3:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p *CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1.Củng cố: Nội dung bài 2. Dặn dò: - Về nhà đọc lại sau khi nghe uốn nắn và đọc mẫu . * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ Tuần 36: Ngày soạn: 27 /04/ 2011 Tiết 136: Ngày giảng: 28/04/ 2011 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN.(tiếp) A-Mục tiêu c ần đạt. - Nắm chắc u cầu đọc diễn cảm văn nghị luận . - Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận .  Trọng tâm : 1-Kiến thức : u cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận . 2-Kĩ năng : Xác định được giọng văn nghị luận của tồn bộ văn bản .Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản . 3- Thái độ: Đúng đắn khi học bài II-Chn bÞ cđa thÇy trß. – -Thày: SGK . + SGV + giáo án. . -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: Bài học. -Mục tiêu: u cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 35p Hoạt động 1: Gọi HS đọc gv nhận xét. 1-Tinh thần u nước của nhân dân ta. 2-Sự giàu đẹp của tiếg việt 3-Y nghĩa văn chương. -Ngồi những bài trên giáo viên cho học sinh đọc thêm một số bài. -GV cho 3 (hoặc 4) học sinh đọc rồi mời các em lên nhận xét lẫn nhau. Hoạt động 2 :GV nhận xét cụ thể từng em. -GV cho HS nhận xét từng đoạn  GV sửa chữa, uốn nắn và đọc mẫu một số đoạn, câu  GV tổng kết . HS đọc bài. -HS nghe  uốn nắn . I. Đọc diễn cảm văn nghò luận. II-GV nhận xét cụ thể từng em. Hoạt động 3:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p *CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1.Củng cố: Nội dung bài 2. Dặn dò: - Về nhà đọc lại sau khi nghe uốn nắn và đọc mẫu . - Soạn bài “Chương trình đại phương (phần tiếng Việt) * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ Tuần 37: Ngày soạn: /04/ 2011 Tiết 137: Ngày giảng: /04/ 2011 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU T Ừ TRONG CA DAO ĐỊA PHƯƠNG. A-Mục tiêu c ần đạt. -Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương.Có ý thức rèn luyện ngơn ngữ chuẩn mực . -Lưu ý : học sinh đã được học cách phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương ở lớp 6 và học kỳ I lớp 7 . Trọng tâm: 1-Kiến thức : Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 2-Kĩ năng : Phát hiện và sửa lỗi chính tả thường thấy ở địa phương . 3- Thái độ: Đúng đắn khi học bài II-Chn bÞ cđa thÇy trß. – -Thày: SGK . + SGV + giáo án.,sưu tầm tư liệu . -Trò: SGK+ Vở ghi. -Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút A. Các biện pháp tu từ được cấu tạo theo quan hệ liên tưởng Ðặc điểm chung của những biện pháp thuộc nhóm này là trong văn cảnh cụ thể, từ ngữ có hiện tượng chuyển đổi ý nghĩa lâm thời. Tức là, nghĩa của từ ngữ vốn biểu thị đối tượng này được lâm thời chuyển sang biểu thị đối tượng khác, dựa trên cơ sở của hai mối quan hệ liên tưởng: liên tưởng tương đồng và logic khách quan. Mặc dù so sánh khơng phải là hiện tượng chuyển nghĩa nhưng nó là cơ sở của nhiều biện pháp tu từ trong nhóm này. I- So Sánh 1- Khái niệm: So sánh tu từ là cách cơng khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có một nét tương đồng nào đó về hình thức bên ngồi hay tính chất bên trong để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc, người nghe. Ví dụ: Cơng cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. ( Ca dao ) - Ðơi ta như cá ở đìa Ngày ăn tản lạc, tối dìa ngủ chung - Ðứt tay một chút chẳng đau Xa nhau một chút như dao cắt lòng. 2- Cấu tạo: 1.2-Hình thức: Bao giờ cũng cơng khai phơ bày hai vế : - Vế so sánh - Vế được so sánh. Vế so sánh Cơ sở so sánh Từ so sánh Vế được so sánh (1) (2) (3) (4) Gái có chồng như gông đeo cổ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân 2.2- Nội dung: Các đối tượng nằm trong hai vế là khác loại nhưng lại có nét tương đồng nào đó, tạo thành cơ sở cho so sánh tu từ. Nếu nét giống nhau này thể hiện ra cụ thể bằng từ ngữ ( cơ sở giống nhau) thì ta có so sánh nổi; nếu nét giống nhau này không thể hiện ra cụ thể bằng từ ngữ thì ta có so sánh chìm. 3- Chức năng : So sánh tu từ có hai chức năng là nhận thức và biểu cảm.Biện pháp tu từ này được vận dụng rộng rãi trong nhiều phong cách khác nhau như :khẩu ngữ, chính luận, thông tấn, văn chương, II- Ẩn dụ tu từ : 1- Khái niệm: Ẩn dụ là cách lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng này để chỉ đối tượng kia dựa vào nét tương đồng giữa hai đối tượng. Ví dụ: Tưởng nước giếng sâu nối sợi dây dài Ai ngờ giếng cạn tiếc hoài sợi dây. ( Ca dao ) 2- Cấu tạo: 2.1- Hình thức: Ẩn dụ tu từ chỉ phô bày một đối tượng- đối tượng dùng để biểu thị- còn đối tượng định nói đến- được biểu thị- thì dấu đi, ẩn đi, không phô ra như so sánh tu từ. 2.2- Nội dung: Ẩn dụ tu từ cũng giống như so sánh tu từ (do đó người ta còn gọi là so sánh ngầm), nghĩa là cần phải liên tưởng rút ra nét tương đồng giữa hai đối tượng. Những mối quan hệ liên tưởng tương đồng thường được dùng để cấu tạo ẩn dụ tu từ là: tương đồng về màu sắc, tương đồng về tính chất, tương đồng về trạng thái, tương đồng về hành động, tương đồng về cơ cấu 3- Chức năng : Ẩn dụ tu từ có hai chức năng: biểu cảm và nhận thức. Biện pháp tu từ này cũng được dùng rộng rãi trong các PCCN tiếng Việt. III- Nhân hoá : 1- Khái niệm: Nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ tu từ, trong đó người ta lấy những từ ngữ biểu thị những thuộc tính, hoạt động của người dùng để biểu thị hoạt động của đối tượng khác loại dựa trên nét tương đồng về thuộc tính, về hoat động giữa người và đối tượng không phải là người. Ví dụ: Những chị luá phất phơ bím tóc Những cây tre bá vai nhau thì thầm đứng học Ðàn cò trắng Khiêng nắng qua sông. ( Trần Ðăng Khoa ) 2- Cấu tạo : 2.1- Hình thức: + Dùng những từ chỉ tính chất, hoạt động của người để biểu thị những tính chất, hoạt động của đối tượng không phải là người. Ví dụ: Ðây những tháp gầy mòn vì mong đợi Những đền xưa đổ nát dưới thời gian Những sông vắng lê mình trong bóng tối Những tượng đài lở lói rỉ rên than. ( Chế Lan Viên) + Xem đối tượng không phải là người như con người để tâm tình trò chuyện. Ví dụ: Ðêm nằm than thở, thở than Gối ơi hỡi gối, bạn lan đâu rồi? ( Ca dao) 2.2- Nội dung: Dựa trên sự liên tưởng nhằm phát hiện ra nét giống nhau giữa đối tượng không phải là người và người. 3- Chức năng: Nhân hoá có hai chức năng: nhận thức và biểu cảm. Nhân hoá được dùng rộng rãi trong các phong cách : khẩu ngữ, chính luận,văn chương. Ngoài ra còn có biện pháp vật hoá. Ðó là cách dùng các từ ngữ chỉ thuộc tính, hoạt động của loài vật, đồ vật sang chỉ những thuộc tính và hoạt động của con người. Biện pháp này thường được dùng trong khẩu ngữ và trong văn thơ châm biếm. Ví dụ: Gái chính chuyên lấy được chín chồng Vo viên bỏ lọ gánh gồng đi chơi, Ai ngờ quang đứt lọ rơi Bò ra lổm ngổm chín nơi chín chồng. ( Ca dao) IV- Ðiệp ngữ: [...]... • Trăm nghe khơng bằng một thấy B-Thành ngữ: là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn khơng tạo thành câu hồn chỉnh về mặt ngữ pháp) (khơng thể thay thế và sửa đổi về mặt ngơn từ) và độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hồn chỉnh Cần phân biệt thành ngữ và tục ngữ Ăn chay nằm mộng Ăn chắc mặc bền Ăn chực... ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… Tuần 37: Tiết 138: @ -Ngày soạn: Ngày giảng: /05/ 2011 /05/ 2011 CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI PHƯƠNG: HƯỚNG DẪN SƯU TẦMTỤC NGỮ, THÀNH NGỮ,CA DAO ĐỊA PHƯƠNG A-Mục tiêu cần đạt 1-Kiến thức : HS biết một số tục ngữ, ca dao địa phương 2-Kĩ năng : Sưu tầm ở sách báo địa phương, hỏi người già 3- Thái độ:...1-Khái niệm : Ðiệp ngữ là biện pháp lặp đi lặp lại những từ ngữ nào đó nhằm mục đích mở rộng, nhấn mạnh ý nghĩa hoặc gợi ra những cảm xúc trong lòng người đọc Cũng cờ, cũng biển cũng cân đai Cũng gọi ơng nghè có kém ai ( Nguyễn Khuyến ) 2-Hình thức Có một số hình thức điệp như : điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách qng V- Tương phản: 1- Khái niệm: Tương phản là biện pháp tu từ dùng các từ ngữ biểu thị những... trên sách báo địa phương kết , đánh giá bài tập - Hỏi người già sưu tầm ca dao, tục -Đại diện tổ trình ngữ, dân ca địa bày trước lớp phương -HS nhận xét , nêu ý kiến II-Học sinh trình bày trước lớp -HS bình giảng , theo hướng dẫn và gợi ý của GV III- Giáo viên sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ A-Tục ngữ: là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân... hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân ta vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày đây là 1 thể loại văn học dân gian Cần phân biệt tục ngữ và thành ngữ • Năng nhặt chặt bị • Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa • Nước chảy, hoa trơi, bèo dạt • Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã • Trăm đường tránh khơng khỏi số • Nhà giàu đứt tay bằng ăn mày xổ ruột... định lớp : 1 phút 7 2 Kiểm tra bài cũ :5p ? Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3 Giới thiệu bài mới.1 phút Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc Ghi bµi sinh Hoạt động 2: I Nội dung -Mục tiêu: u cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa... số hình thức điệp như : điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách qng V- Tương phản: 1- Khái niệm: Tương phản là biện pháp tu từ dùng các từ ngữ biểu thị những khái niệm đối lập nhau cùng để xuất hiện trong một văn cảnh nhằm mục đích làm rõ hơn đặc điểm của đối tượng được miêu tả Ví dụ: O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế to gan hơn béo bụng Anh hùng đâu cứ phải mày râu ( Tấm... • • • • Ăn hương ăn hoa C-Ca dao: (歌謠) là một từ Hán-Việt, theo từ ngun, ca là bài hát có chương khúc, giai điệu; dao là bài hát ngắn, khơng có giai điệu, chương khúc Ca dao là một bộ phận lớn của nền Văn học dân gian Việt Nam -Ca dao lao động: là phần lời cốt lõi của dân ca lao động Những bài ca lao động tồn tại như là một bộ phận của q trình lao động Trời mưa trời gió đùng đùng Bố con ơng Nùng đi... Hoạt động 3:Củng cố -Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p *CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1.Củng cố: Nội dung bài 2 Dặn dò: -Về nhà sưu tầm tiếp các câu ca dao, tục ngữ, dân ca theo hướng dẫn * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ . của việc đọc diễn cảm văn nghị luận . 2-Kĩ năng : Xác định được giọng văn nghị luận của tồn bộ văn bản .Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản . 3- Thái độ:. @ Tuần 36: Ngày soạn: 27 /04/ 2011 Tiết 136: Ngày giảng: 28/04/ 2011 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN.(tiếp) A-Mục tiêu c ần đạt. - Nắm chắc u cầu đọc diễn cảm văn nghị luận . - Biết cách đọc diễn cảm văn. của việc đọc diễn cảm văn nghị luận . 2-Kĩ năng : Xác định được giọng văn nghị luận của tồn bộ văn bản .Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản . 3- Thái độ:

Ngày đăng: 28/06/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan