đề cương thi học kì 2 năm 2011

10 319 0
đề cương thi học kì 2 năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II VẬT LÝ 9 (2010-2011) I . Lý thuyết 1. Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện xoay chiều. 2. Sơ lược cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? 3. Nêu cấu tạo và hoạt động của MBT?Tại sao không dùng dòng điện một chiều để chạy MBT? 4. Trình bày thí nghiệm vận hành máy biến thế? 5. Biện pháp làm giảm hao phí địên năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tốt hơn? Vì sao? 6. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước? Và ngựơc lại? Vẽ hình hiện tượng khúc xạ a/s. 7. Nêu đặc điểm của TKHT? TKPK? Các khái niệm: trục chính; quang tâm; tiêu điểm; tiêu cự ? 8. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT,TKPK? So sánh đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK? 9. Nêu tính chất đường truyền của 3 chùm tia sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK? 10. Cách dựng ảnh của 1 vật AB qua các loại TK, AB ⊥ với trục chính ( ∆ ), A ∈ ( ∆ ) 11. Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì? Cách quan sát 1 vật qua kính lúp? 12. Cấu tạo của máy ảnh? Đặc điểm của ảnh trên phim? 13. Cấu tạo của mắt? So sánh sự giống và khác nhau giữa mắt và máy ảnh? 14. Nêu đặc điểm của mắt cận, măt lão và cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão? 15. Có thể phân tích một chùm á/s bằng những cách nào? Á/s trắng có thể phân tích ra những á/s màu nào? 16. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Trộn những á/s màu nào với nhau để được ánh sáng trắng? 17. Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? 18. Ánh sáng có tác dụng gi? Lấy ví dụ minh hoạ cho từng tác dụng đó? 19. Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? Lấy ví dụ? 20. Khi nào một vật có mang năng lượng? Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Nêu ví dụ minh hoạ. II. Bài tập Bài 1: Cuộn sơ cấp của một MBT có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 12000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 12 000kW. Biết HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp là 120kV. a) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp? b) Biết điện trở của tồn bộ đường dây là 200Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây? c) Muốn công suất hao phí giảm còn bằng ½ thì phải tăng HĐT lên bao nhiêu ? Bài 2 Một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thư cấp có 50000 vòng đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 1000000W, hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 2000V. a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. b) Điện trở của đường dây là 200 Ω . Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt. Bài 3: đầu một đường dây tải điện có đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng. Hiệu diện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000V, công suất điện tải đi là 110000W a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế. b) Tìm công suất hao phí do tỏa nhiệt, biết rằng điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 100 Ω . Bài 4 Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng. a) Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220 V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? b) Có thể dùng máy biến thế trên để làm máy tăng thế được không? Bằng cách nào? Bài 5. Người ta muốn tải một công suất điện 4500W từ nhà máy thuỷ điện đến một khu dân cư cách nhà máy 65km. Biết cứ 1km dây dẫn có điện trở 0,8Ω . a) Nếu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 25 000V. Tính công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây. b) Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công suất toả nhiệt trên đường dây là bao nhiêu ? ( 336.96 W ; 4349306W) Bài 6. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1800V. Muốn Tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 36 000V. a) Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát điện ? b) Công suất hao phí sẽ giảm bao nhiêu lần ? ( n 2 = 20n 1 ; 400lần) Bài 7: Một vật AB có độ cao h = 2cm đặt vuông góc với trục chính của một TKHT tiêu cự f = 12cm và cách TK một khoảng d = 2f. b) Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi TK đã cho. c) Tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến TK. Bài 8: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f = 20cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách TK một khoảng d = 15cm. a) Ảnh của AB qua TKHT có đặc điểm gì? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao của vật.Biết độ cao của ảnh là h’= 8cm. Bài 9. Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một TKHT, cách TK 12cm, A nằm trên trục chính. TK có tiêu cự f = 9cm. Vật AB cao 1cm. a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. b) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. Bài 10: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một TKPK, cách TK 12cm, A nằm trên trục chính. TK có tiêu cự f = 9cm. Vật AB cao 1cm. a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. b) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. Bài 11: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm, thì thấy ảnh A'B' của AB là ảnh thật và cao gấp 2 lần vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính Bài 12. Đặt vật AB vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 28cm thì thấy ảnh là thật và cao bằng nửa vật. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính. Bài 13. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh A'B' cao gấp 2 lần AB. a) Hãy cho bíêt ảnh A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? b) Xác định vị trí của vật và của ảnh. Bài 14. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A'B' cao bằng vật và cách vật 64cm. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính. Bài 15. Vật AB cao 8cm đặt trước thấu kính phân kì và cách thấu kính 16cm cho ảnh A'B' = 2cm. a) Tính tiêu cự của thấu kính. b) Muốn ảnh A'B' cao 6cm thì phải dịch chuyển vật theo chiều nào và dịch đi bao nhiêu cm? Bài 16. Một người được chụp ảnh đứng cách máy ảnh 6cm. Người ấy cao 1,72m. Phim cách vật kính 6,4cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm? Bài 17. Dùng máy ảnh để chụp ảnh của vật cao 140cm, đặt cách máy 2,1m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 2,8cm. a) Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh. b) Tính tiêu cự của thấu kính đã dùng làm vật kính của máy ảnh. Bài 18: Một cột điện cao 6m khi đặt cách máy ảnh 4m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính: a) Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh. b) Tiêu cự của vật kính. Bài 19: Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. a) Tính số bội giác của kính lúp. b) Muốn có ảnh ảo lớn gấp 3 lần thì người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? c) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật. Bài 20: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 5cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 3cm. a) Tính số bội giác của kính lúp. b) Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? c) Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu? Bài 21. Hình vẽ dưới đây cho trục chính xx’ của một TK, S là một điểm sáng, A’B’là ảnh của AB tạo bởi TK đó. B A B B’ a. A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? B’ A A’ b.Đây là loại thấu kính gì? c. Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O, tiêu điểmF, F’ của TK đã cho. Bài 22. Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự 12cm, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 8cm. Vật AB cao 6mm. a) Dựng ảnh A’B’ của AB. b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ lớn của ảnh? (Áp dụng cho TKHT và thấu kính phân kỳ) Bài 23. Mắt của 1 người quan sát có điểm cực viển cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm. a) Mắt của người này bị tật gì? Giới hạn nhìn rõ của mắt là bao nhiêu? b) Để khắc phục người này phải đeo kính loại gì? Có tiêu cự bằng bao nhiêu? OF=C V =50cm Bài 24: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ f = 18cm, cách thấu kính một khoảng d = 36cm. a) Xác định vị trí và tính chất của ảnh. ( Ảnh thật hay ảnh ảo ? cùng chiều hay ngược chiều ? lớn hơn hay nhỏ hơn vật?) b) Chứng tỏ rằng chiều cao của ảnh và của vật bằng nhau. Bài 25: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụcó tiêu cự f = 20cm, sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d. Hãy xác định tính chất (thật hay ảo) của ảnh trong các trường hợp : a) d = 30cm. b) d = 10 cm. Câu 26: Có hai tấm lọc màu, tấm A (màu đỏ), tấm B (màu xanh) a) Nếu nhìn tờ giấy trắng qua tấm kính A ta sẽ thấy tờ giấy có màu gì? Giải thích. a) Nếu nhìn tờ giấy trắng qua cả 2 tấm kính A và B ta sẽ thấy tờ giấy có màu gì? Giải thích. Câu 27: Chiếu ánh sáng trắng qua tầm lọc màu tím. a) Nếu phía sau có đặt tờ giấy trắng, ta sẽ thấy tờ giấy có màu gì? Giải thích. b) Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì ta thấy tờ giấy có màu gì? Giải thích. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1) - Dòng điện xuất hiện có chiều thay đổi gọi là dòng điện cảm ứng và hiện tượng xuất hiện xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. -Điều kiên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. 2)* Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm, hoặc ngược lại đang làm giảm mà chuyển sang tăng. * Dòng điện xuất hiện có chiều thay đổi gọi là dòng điện cảm ứng. *Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 2 cách - Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín - Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm 3)Máy phát điện xoay chiều: * Cấu tạo: - Có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn - Một trong 2 bộ phận đó quay gọi là rôto, bộ phận còn lại gọi là stato. * Hoạt động: Khi cho nam châm ( hoặc cuộn dây ) quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên nên trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. 4)*Các tác dụng của dòng điện xoay chiều: nhiệt, quang, từ VD: - Tác dụng nhiệt: dòng điện xoay chiều qua đèn dây tóc - Tác dụng quang: dòng điện xoay chiều qua bóng đèn bút thử điện - Tác dụng từ: Rơle điện từ - Dùng Ampe kế hoặc Vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC ( hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc Ampe kế và Vôn kế vào mạch điện xoay chiều thì không cần phân biệt chốt của chúng. 5. Truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây: P hp = U PR 2 2 . Với: P hp : công suất hao phí (W) P: Công suất cần truyền tải (W) R: Điện trở dây dẫn (Ω) U: Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây ( V) Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây vì P hp tỉ lệ nghịch với U 2 6. Máy biến thế * Cấu tạo: Gồm 2 cuộn dây có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau, cùng quấn quanh một lõi sắt có pha silic * Hoạt động: Khi đặt vào 2 đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây sơ cấp có dòng điện xoay chiều chạy qua. Khi đó lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ trường biến thiên nên số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây thứ cấp cũng biến thiên. Do đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều, hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều. Lưu ý: không thể dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế. * Hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn: n n U U 2 1 2 1 = ( n 1 sơ cấp;n 2 thứ cấp) Nếu n 1 < n 2 thì máy có tác dụng tăng thế. Nếu n 1 > n 2 thì máy có tác dụng hạ thế. *Tác dụng của máy biến thế Máy dùng để: - Truyền tải điện năng đi xa. Từ nhà máy điện người ta đặt máy tăng thế còn ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế. - Dùng trong các thiết bị điện tử như tivi, rađiô,… CHƯƠNG III. QUANG HỌC 7. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. * Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ r < góc tới i - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ r > góc tới i * Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ: - Khi góc tới i tăng ( giảm) thì góc khúc xạ r cũng tăng (giảm) - Khi góc tới i = 0 0 ( tia tới vuông góc với mặt phân cách) thì góc khúc xạ r = 0 0 : tia sáng không bị gãy khúc. 8. Thấu kính hội tụ * Đặc điểm của thấu kính hội tụ: - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. * Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: - Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới - Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm F’ - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính * Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d>f): cho ảnh thật, ngược chiều với vật. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự (d<f): cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật. - Vật ở rất xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. * Cách dựng ảnh: Để dựng ảnh A'của một điểm sáng A, ta vẽ 2 trong số 3 tia đặc biệt (ở trên) xuất phát từ điểm A, giao điểm của hai tia ló (hay đường kéo dài) là ảnh A'. Để dựng ảnh A'B' cảu AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính) ta chỉ dựng ảnh B' của B rồi hạ vuông góc xuống trục chính . 9. Thấu kính phân kì: * Đặc điểm của thấu kính phân kì: - Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì * Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: - Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới - Tia tới song song trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm F’ * Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì: - Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm trong khỏang tiêu cự. - Khi vật ở rất xa thấu kính phân kì: cho ảnh ảo cách thấu kính phân kì một khỏang bằng tiêu cự. * Lưu ý: - Khi vật đặt tại tiêu điểm thì ảnh cách thấu kính 1 khoảng d’ = 2 f và h’ = 2 h 10. Máy ảnh: - Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. - Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. - Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. Công thức : d d h h // = 11. Mắt a) Cấu tạo: - Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. - Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, nó dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay dãn ra làm tiêu cự của nó thay đổi. - Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện rõ nét. b) Sự điều tiết mắt: - Để nhìn rõ những vật ở những khoảng cách khác nhau thì ảnh của vật ln phải hiện rõ nét trên màng lưới. Cơ vòng đỡ thể thủy tinh phải co dãn một chút làm thay đổi tiêu cự của nó, q trình này gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết xảy ra hồn tồn tự nhiên. c) Điểm cực cận – Điểm cực viễn - Điểm xa mắt nhất mà khi vật ở đó, mắt khơng điều tiết mà vẫn có thể nhìn rõ vật gọi là điểm cực viễn ( Cv) - Điểm gần mắt nhất mà khi vật ở đó, mắt còn có thể nhìn rõ vật khi điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( Cc) d) Mắt cận thị - Mắt cận thị là mắt có thể nhìn rõ vật ở gần, nhưng khơng nhìn rõ được vật ở xa. - Để khắc phục tật cận thị, người cận thị phải đeo kính để nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt. e) Mắt lão - Mắt lão là mắt có thể nhìn rõ những vật ở xa, khơng nhìn rõ những vật ở gần. - Để khắc phục tật mắt lão, người mắt lão phải đeo kính để có thể nhìn rõ những vật ở gần như mắt người bình thường. Kính lão là thấu kính hội tụ. 12. Kính lúp - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. - Mỗi kính lúp có một độ giác kí hiệu là G. - Độ bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính lúp ta có thể thấy được một ảnh lớn hơn gấp bao nhiêu lần so với khi quan sát trực tiếp vật mà khơng dùng kính. - Giữa độ bội giác G và tiêu cự f có hệ thức: 25 G f = - Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. 13. Nguồn sáng trắng – Nguồn sáng màu - Nguồn sáng trắng: Mặt trời, đèn dây tóc - Nguồn sáng màu: Đèn led, đèn laze, đèn quảng cáo *. Phân tích chùm sáng - Ta có thể chiếu chùm sáng cần phân tích qua lăng kính - Cũng có thể chiếu chùm sáng cần phân tích qua mặt ghi của đĩa CD. * Trộn các ánh sáng màu - Ta có thể trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau bằng cách chiếu đồng thời các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên một màn ảnh màu trắng. - Khi trộn hai màu với nhau ta được ánh sáng màu khác. - Khi trộn ba màu thích hợp ta được ánh sáng trắng. 14 Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật - Các vật màu thơng thường là các vật khơng tự phát ra ánh sáng, chúng chỉ có khả năng tán xạ ánh sáng chiếu tới chúng. - Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả ánh sáng màu - Vật có màu nào thì có khả năng tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng lại tán xạ kém ánh sáng màu khác - Vật màu đen khơng có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. VD: - Ban ngày ta thấy lá cây có màu xanh vì lá cây màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh có trong chùm sáng trắng của mặt trời. Ban đêm ta thấy lá cây có màu đen vì khơng có ánh sáng chiếu vào nên khơng có tán xạ ánh sáng. 15. Các tác dụng của ánh sáng - Ánh sáng có tác dụng: nhiệt, sinh học, quang điện => Chứng tỏ ánh sáng có năng lượng. - Năng lượng ánh sáng được biến đổi thành các dạng năng lượng khác. 16. Năng lượng: Ta nhận biết được vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng ) hay làm nóng các vật khác (nhiệt năng). 1. Bi ế n đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. Trong các hiện tượng tự nhiên, thường có sự biến đổi giữa thế năng và động năng, cơ năng luôn giảm. Phần cơ năng hao hụt đã chuyển hoá thành nhiệt năng. 2. Bi ế n đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. Trong các động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hoá thành cơ năng. Trong các máy phát điện, phần lớn cơ năng chuyển hoá thành điện năng. Phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ nhỏ hơn phần năng lượng ban đầu cung cấp cho máy. Phần năng lượng hao hụt đi đã biến đổi thành dạng năng lượng khác. 3. Đònh luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. IV/ Bµi tËp tr¾c nghiƯm: Câu 1: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xun qua tiết diện S của cuộn dây: A. ln ln tăng. B. ln ln giảm. C. ln phiên tăng, giảm. D. ln phiên khơng đổi. Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 3: Để truyền đi cùng một cơng suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đơi thì cơng suất hao phí sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. khơng tăng, khơng giảm. Câu 4: Để truyền đi cùng một cơng suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đơi thì cơng suất hao phí sẽ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giẩm 4 lần. Câu 5: Máy biến thế dùng để: A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, khơng đổi. B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, khơng đổi. C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 6: Dùng vơn kế xoay chiều có thể đo được: A. hiệu điện thế ở hai cực mọt pin. B. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều. C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. Câu 7: Khi tia sáng truyền từ khơng khí tới mặt phân cách giữa khơng khí và nước thì: A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. Khơng thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ. Câu 8: Khi một tia sáng truyền từ khơng khí vào nước dưới góc tới i = 0 o thì: A. Góc khúc xạ bằng góc tới B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. D. Góc khúc xạ bằng 90 o . Câu 9: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d = 2f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. D. Ảnh thật cùng chiều với vật và bằng vật. Câu 10: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 11: Thấu kính hội tụ khơng thể cho một vật sáng đặt trước nó có: A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. D. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 12: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là: A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 13: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d > 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm gì? A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. D. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây khơng phải là đặc điểm của thấu kính phân kỳ? A. Một vật sáng đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. B. Một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló kéo dài hội tụ tại tiêu điểm F trên trục chính. C. Tia sáng tới qua quang tâm của thấu kính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới . D. Phần giữa của thấu kính, mỏng hơn phần rìa thấu kính đó. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thấu kính hội tụ? A. Một vật sáng đặt trước thấu kính , tuỳ thuộc vào vị trí đặt vật mà ảnh của vật đó tạo bởi thấu kính có khi là ảnh thật , có khi là ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. B. Một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm F trên trục chính . C. Một vật sáng đặt trước thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. D. Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa của thấu kính. Câu 16: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là: A. Ảnh thật, cùng chiều vời vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 17: Một máy ảnh đang chụp ảnh một vật ở rất xa. Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc đó là 5cm. Tiêu cự của vật kính có thể: A. Lớn hơn 5cm. B. Vào cỡ 5cm. C. Đúng bằng 5cm. D. Nhỏ hơn 5cm. Câu 18: Một người chụp ảnh một pho tượng cách máy ảnh 5m. Ảnh của pho tượng trên phim cao 1cm. Phim cách vật kính 5cm. Chiều cao của pho tượng là: A. 25m. B. 5m. C. 1m. D. 0,5 m. Câu 19: Một máy ảnh có thể không cần bộ phần nào sau đây: A. Buồng tối, phim. B. Buồng tối, vật kính. C. Bộ phận đo sáng. D. Vật kính. Câu 20: Bộ phận nào sau đây của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ trong máy ảnh; A. Giác mạc. B. Thể thuỷ tinh. C. Con ngươi. D. Màng lưới. Câu 21: Một trong những đặc tính quan trọng của thể thuỷ tinh là: A. Có thể dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. B. Có thể dễ dàng đưa ra phía trước như vật kính máy ảnh. C. Có thể dễ dàng thay đổi màu sác để thích ứng với màu sắc của các vật xung quanh. D. Có thể biến đổi dễ dàng thành một thấu kính phân kỳ. Câu 22: Tiêu cự của thể thuỷ tinh cỡ vào khoảng: A. 25cm. B. 15cm. C. 60mm. D. 22,8mm. Câu 23: Điểm cực cận là: A. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy vật được. B. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy rõ vật được. C. Vị trí của vật gần mắt nhất mà không gây nguy hiểm cho mắt. D. Vị trí của vật gần mắt nhất mà có thể phân biệt được hai điểm cách nhau 1mm trên vật. Câu 24: Mắt lão là mắt: A. Có thể thuỷ tinh phồng hơn so với mắt bình thường. B. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường. C. Có điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường. D. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. Câu 25: Mão cận thị có: A. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. B. Thuỷ tinh thể kém phồng hơn so với mắt bình thường. C. Có điểm cực viễn xa hơn so với mắt bình thường. D. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường. Câu 26: Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo: A. Thấu kính phân kỳ. B. Thấu kính hội tụ. C. Kính lão. D. Kính râm. Câu 27: Để chữa bệnh mắt lão, ta cần đeo: A. Thấu kính phân kỳ. B. Thấu kính hội tụ. C. Kính viễn voïng. D. Kính râm. Câu 28: Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 10cm và 5cm dùng làm kính lúp. Số bội giác của hai kính lúp này lần lượt: A. 2,5X và 5X. B. 5X và 2,5X. C. 5X và 25X. D. 25X và 5X Câu 29: Hai kính lúp có độ bôị giác là 4X và 5X. Tiêu cự của hai kính lúp này lần lượt là? A. 5cm v 6,26cm. B. 6,25cm v 5cm. C. 100cm v 125cm. D. 125cm v 100cm Cõu 30: Cỏc ngun phỏt ỏnh sỏng trng l: A. Mt tri, ốn pha ụ tụ, búng ốn pin. B. Ngun tia lade. C. ốn LED. D. ốn natri. Cõu 31: Sau khi chiu ỏnh sỏng mt tri qua lng kớnh ta thu c mt di mu t n tớm. S d nh vy l vỡ: A. nh sỏng mt tri cha cỏc ỏnh sỏng mu. B. Lng kớnh cha cỏc ỏnh sỏng mu. C. Do phn ng hoỏ hc gia lng kớnh v ỏnh sỏng mt tri. D. Lng kớnh cú chc nng bin i ỏnh sỏng trng thnh ỏnh sỏng mu, ỏnh sỏng mu thnh ỏnh sỏng trng Cõu 32: cú mu trng, ta trn: A. , lam, luc. B. , lam. C. Lc, lam. D. , lam. Cõu 33: cú mu vng ta cú th trn cỏc mu no sau õy: A. v lc. B. Lam v lc. C. Trng v lam. D. Trng v lc. Cõu 34: Chiu ỏnh sỏng , lc, lam n mt bỡa sỏch. Ta thy bỡa sỏch cú mu vỡ: A. Bỡa sỏch hp th ỏnh sỏng mu v phn x cỏc ỏnh sỏng cũn li. B. Bỡa sỏch hp th ỏnh sỏng mu lc, lam v phn chiu ỏnh sỏng mu . C. Bỡa sỏch hp th ỏnh sỏng mu , lc v phn chiu ỏnh sỏng cũn li. D. Bỡa sỏch hp th ỏnh sỏng mu , lam v phn chiu ỏnh sỏng cũn li. Cõu 35: Chiu ỏnh sỏng tớm qua mt kớnh lc . Qua kớnh lc ta thy cú mu: A. Tớm. B. en. C.Trng.D. . Cõu 36: Trong bn ngun sỏng sau õy, ngun no khụng phỏt ỏnh sỏng trng? A. Búng ốn pin ang sỏng. B. Cc than hng trong bp lũ. C. Mt ốn LED. D. Mt ngụi sao trờn tri. Cõu 37: Ch ra cõu sai: A. nh sỏng trng l ỏnh sỏng n sc. B. nh sỏng trng l ỏnh sỏng khụng n sc. C. nh sỏng cú th l ỏnh sỏng n sc. D. nh sỏng cú th l ỏnh sỏng khụng n sc. Cõu 38: Trong cụng vic no di õy, ngi ta s dng nhit ca ỏnh sỏng? A. Ta bt cỏc cnh ca cõy cao cho nng chiu xung vn. B. Bt ốn trong phũng khi tri ti. C. Phi qun ỏo ngoi nng cho chúng khụ. D. a chic mỏy tớnh chy bng pin mt tri ra ch sỏng cho nú hot ng. Cõu 39: Tỏc dng quang in ca ỏnh sỏng l: A. Nng lng ỏnh sỏng bin i trc tip thnh nng lng in. B. Nng lng ỏnh sỏng bin i trc tip thnh nng lng nhit, ri t nng lng nhit bin i thnh nng lng in. C. Nng lng ỏnh sỏng bin i trc tip thnh nng lng sinh hc, ri t nng lng sinh hc bin i thnh nng lng in. D. Nng lng ỏnh sỏng bin i trc tip thnh nng lng hoỏ hc, ri t nng lng hoỏ hc bin i thnh nng lng in. Cõu 40: Pin mt tri l mt thit b: A. Dựng bin i trc tip ỏnh sỏng mt tri thnh nng lng in. B. Dựng bin i nng lng in thnh nng lng ỏnh sỏng cú cựng thnh phn nh ỏnh sỏng Mt Tri. Cõu 41: Để giảm hao phí trên đờng dây truyền tải điện, ngời ta đã làm thế nào? chọn cách làm đúng nhất dới đây. A. Dùng dây dẫn có điện trở nhỏ. B. Dùng máy biến thế ở đầu đờng truyền. C. Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ. D. Làm nhiều trạm điện ở mọi nơi sử dụng. Cõu 42: Hãy chọn câu đúng trong các cách phát biểu dới đây: A. Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trờng và không song song với các đờng sức từ thì có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó. B. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trờng và song song với các đờng sức từ thì có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó . C. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trờng, ở mọi vị trí của dây dẫn thì luôn có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó. D. C¸ch ph¸t biÓu A, B, C ®Òu ®óng. Câu 43. Dùng kính lúp có thể quan sát vật nào dưới đây? A. Một ngôi sao. C. Một con kiến B. Một con vi trùng. D. Một con ve sầu đậu ở xa. Câu 44. Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính cận thị? A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. Câu 45. Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của bin vào hai cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực củ nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của ắcqui vào từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn. Câu 46. Một tia sáng truyền từ không khí vào nước: A. Góc khúc xạ có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn góc tới. B. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C. Có góc khúc xạ bằng góc tới. D. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Câu 47. Chon câu trả lời đúng. Trong máy ảnh: A.Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. B.Ảnh của một vật cần chụp hiện trên phim. C.Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D.Cả A,B,C đều đúng Câu 48. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. Tia sáng đến mặt nước bị hắt trở lại không khí. B. Tia sáng đến mặt gương bị hắt ngược trở lại. C. Tia sáng truyền trong không khí. D. Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 49. Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách nào dưới đây: A. Trộn hai màu đỏ, vàng. B. Trộn hai màu xanh, tím. C. Trôn hai màu đỏ, xanh. D. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau. Câu 50. Trên mặt dụng cụ đo có ghi kí hiệu (A ∼) . Dụng cụ này đo đại lượng nào dưới đây: A. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. B. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều. C. Đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều. D. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều. Câu 51. Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng, năng lượng của ánh sáng đã biến thành: A. Điện năng B. Quang năng C. Nhiệt năng D. Hóa năng Câu 52. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. tăng lên 100 lần. C. tăng lên 200 lần. B. giảm đi 100 lần. D. giảm đi 10000 lần. Câu 53 Khi nói về thuỷ tinh thể của mắt, câu kết luận không đúng là A. Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ. B. Thủy tinh thể có độ cong thay đổi được. C. Thủy tinh thể có tiêu cự không đổi. D. Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi được. Câu 54. Các vật có màu sắc khác nhau là vì A. vật có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. B. vật không tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. C. vật phát ra các màu khác nhau. D. vật có khả năng tán xạ lọc lựa các ánh sáng màu. . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II VẬT LÝ 9 (20 10 -20 11) I . Lý thuyết 1. Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện xoay chiều. 2. Sơ. ở 2 đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn: n n U U 2 1 2 1 = ( n 1 sơ cấp;n 2 thứ cấp) Nếu n 1 < n 2 thì máy có tác dụng tăng thế. Nếu n 1 > n 2 . thể biến đổi dễ dàng thành một thấu kính phân kỳ. Câu 22 : Tiêu cự của thể thuỷ tinh cỡ vào khoảng: A. 25 cm. B. 15cm. C. 60mm. D. 22 ,8mm. Câu 23 : Điểm cực cận là: A. Vị trí của vật gần mắt nhất

Ngày đăng: 28/06/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan