NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

4 490 2
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I. Phạm trù vật chất - Bút, viết, bàn, nhà, ghế,… gọi chung là Vật chất - Vật chất là khái niệm, danh từ chỉ chung về đồ vật - Tình yêu tổ quốc, tình yêu ông bà cha mẹ, tình yêu nam nữ,…gọi chung là ý thức - Tất cả vật chất và ý thức gọp lại thành thế giới - Phạm trù là những khái niệm rộng nhất bao quát những yếu tố thuộc thành phần của nó - Những nguyên lý tạo nên thế giới bao gồm: + Lửa, Nước, Không khí , kết hợp cả 3 nguyên lí (Mác – Lênin) + Lửa, Nước, Không khí, Đất (Tôn giáo) + Những nguyên tử (Đêmôcơrit) - Nguyên tử là hạt nhỏ nhất, không phân chia, không phá huỷ - Vật chất là cái có khối lượng (Niutơn) - Nếu quan điểm của Niutơn không còn thì sẽ bị khủng hoảng sai lầm về thế giới khoa học. Vì thế các quan điểm khác xuất hiện + Định lý bảo tồn chuyển hoá năng lượng (Maye) + Hiện tượng phóng xạ, tia X (Rơngen) + Phát minh ra điện tử ( khối lượng không phải là cái bất biến mà nó biến thành dạng khác)  Phạm trù vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác được cảm giác ch1p lại, chụp lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác  Khách quan là cái tồn tại bên ngoài con người dù muốn hay không con người cũng không thể thay đổi Vd: Cái bàn nó xấu xí muốn vứt đi thì phải tự tay mình vứt đi chứ đừng ngồi suy nghĩ làm sao cho cái bàn vứt đi. • Ý Nghĩa - Giúp phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù của khoa học cụ thể - Khắc phục những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước nó về vật chất - Khắc phục những sai lầm và hạn chế của duy tâm - khẳng định khả năng nhận thức của con người về thế giới vật chất và cổ vũ cho khoa học phát triển • Phương thức tồn tại của vật chất - Thông qua hình thức vận động là sự biến đổi vị trí nói chung từ sự thay đổi vị trí dơn giản đến những biến đổi trong tư duy - Có 5 hình thức vận động cơ bản : Cơ học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Xã hội - Phát triển từ thấp đến cao + Các hình thức vận động bậc cao bao hàm các hình thức vận động bậc thấp + Sự phân chia các hình thức vận động là cơ sở phân loại các ngành khoa học + Tránh đánh đồng quy chụp các hình thức vận động bậc cao vào các hình thức vận động bậc thấp + Mỗi sự vật tuỳ theo trình độ tiếng hoá sẽ có hình thức vận động tương ứng ở dạng vận động bậc cao hơn + Khi nói đến vận động thì se nói đến đứng in * Đứng in là sự vận động trong trạng thái cân bằng - Đứng in sẽ xét trong một mối quan hệ chứ không phải trong mỗi mối quan hệ - Đứng in là tương đối - Vận động là tuyệt đối II. Phạm trù ý thức - Ý thức theo đời thường phát biểu là đời sống tình cảm và mỗi suy nghĩ của con người - Ý thức theo khoa học phát biểu là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan được cải biến trong tư duy của con người * Nguồn gốc của ý thức • Nguồn gốc tự nhiên - Là bộ óc con người càng hoàn thiện thì ý thức hoàn thiện. Ngoài bộ óc con người ra còn có thế giới khách quan ( thế giới bên ngoài) tác động vào bộ óc của con người thông qua cơ chế phản ánh - Phản ánh là sự lưu giữ và tái tạo đặc biệt của dang vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình qua lại tác động lẫn nhau - Phản ánh nhiều cấp độ khác nhau như Vật lý Hoá học, Sinh học, Tâm lý, Ý thức bằng năng động sang tạo • Nguồn gốc xã hội - Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người - Cùng với quá trình hình thành lao động sẽ phát sinh ra ngôn ngữ - Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức - Ngôn ngữ là cái gắng liền với tư duy không có ngôn ngữ là không có tư duy  Trong các yếu tố hình thành ý thức thì nguồn gốc xã hội là quan trọng nhất trong đó yếu tố quyết định là lao động * Bản chất ý thức - Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan - Ý thức mang tính chất năng động sáng tạo phụ thuộc giáo dục, môi trường, điều kiện sống của con người - Ý thức là sự phản ánh III. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức * Vai trò của vật chất đối với ý thức (1) -> Vật chất là nguồn gốc của ý thức do đó vật chất quyết định ý thức điều đó khẳng định duy vật (2) -> Vật chất là cái có trước ý thức là cái có sau, vật chất là điều kiện tuyên quyết để có ý thức (3) -> Vật chất là nội dung của ý thức và hình thức biểu hiện ý thức * Vai trò của ý thức đối với vật chất (1) -> Ý thức có thể tác động đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Ý thức không trực tiếp thay đổi hay tạo ra thế giới vật chất mà chỉ thông qua hoạt động con người (2) -> Ý thức có thể tác động lại vật chất theo 2 hướng tích cực và tiêu cực (3) -> Sức mạnh của ý thức phụ thuộc vào trình độ phản ánh tham nhập của ý thức và điều kiện hoành cảnh của vật chất con người IV. Ý nghĩa phương pháp luận (1) -> Xuất phát từ thực tế khách quan tôn trọng và hành động theo quy luật (2) -> Chú trọng đầu tư giáo dục phát huy tính năng động sang tạo của con người phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức (3) -> Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần tránh rơi vào 2 thái cực tuyệt đối hoá vật chất hoặc hoá ý thức. Phải chống chủ nghĩa kinh nghiệm và khinh thường lý luận V. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Nguyên lý là những tri thức cơ bản, nền tảng của 1 ngành khoa học để từ đó làm cơ sở cho sự phát triển về sau - Mối liên hệ là sự tác động qua lại quy định ảnh hưởng và chuyển hoá lẫn nhau giữa các yếu tố bên trong sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng của các quá trinh với nhau - Quan hệ sự tác động qua lại lẫn nhau không có khả năng chuyển hoá lẫn nhau - Mối quan hệ phổ biến là dung để chỉ các mối lien hệ phổ biến của mối liên hệ - Tính chất của mối liên hệ phổ biến có 3 tính chất + Khách quan là mối lien hệ diễn ra bên ngoài + Phổ biến diễn ra ở mỗi không gian, thời gian, mỗi lĩnh vực, xã hội và tư duy + Tính chất đa dạng phong phú nhiều mối lien hệ khác nhau và tuỳ theo cách xem xét thì có những mối lien hệ khác nhau * Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có sự liên hệ tác động qua lại và chuyển hoá lẫn nhau theo quy luật một cách khách quan * Ý nghĩa phương pháp luận - Phải có quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn - Tránh sự xem xét phiến diện 1 chiều - Tránh dàn trải không có trọng tâm trọng điểm - Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể, đánh giá • Phạm trù nguyên nhân và kết quả - Nguyên nhân là phạm trù dung để chỉ sự tác động qua lại giữa các mặt bên trong 1 sự vật, hiện tượng, giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các quá trình với nhau để từ đó tạo ra quá trình với nhau - Kết quả dung chỉ những biến đổi nhất định xuất hiện do sự tác động qua lại giữa các yếu tố bên trong sự vật hiện tượng, giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các quá trình với nhau * Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả - Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn có trước, kết quả sinh ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nguyên nhân và 1 kết quả có thể tạo ra nhiều nguyên nhân - Nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng sau khi xuất hiện, kết quả có tác động trở lại nguyện nhân theo 2 hướng tích cực và tiêu cực - Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau, không có nguyên nhân đầu tiên và không có kết quả cuối cùng * Ý Nghĩa (1)-> Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần chú ý đến quan hệ nhân quả + Muốn loại 1 hiện tượng cần loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó + Muốn 1 hiện tượng xuất hiện cần phải tác động vào những nguyên nhân làm nãy sinh ra nó + Cần có sự tác động phù hợp đến các nguyên nhân để thu được kết quả theo mong muốn (2)-> Cần xác định chính xác các nguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúng đắn (3)-> Cần có cách nhìn toàn diện và lịch sử cụ thể trong việc giải quyết các quan hệ nhân quả • Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Khái niệm thực tiễn: là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm mục đích cải biến tự nhiên và xã hội - Gồm có 3 dạng cơ bản hoạt động thực tiễn (1)-> Hoạt động sản xuất vật chất (2)-> Hoạt động chính trị xã hội (3)-> Hoạt động thực nghiệm khoa học - Trong 3 hoạt động cơ bản trên hoạt động sản xuất vật chất là quan trọng nhất quyết định các hoạt động còn lại - Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc con người. Nhằm sang tạo ra những tri thức mới về thế giới khách quan • Vai trò thực tiễn đối với nhận thức - Thực tiễn là những hoạt động thực tế của con người - Thực tiễn là cơ sở của nhận thức - Thực tiễn là động lực của nhận thức - Thực tiễn là mục đích của nhận thức - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý • Ý nghĩa phương pháp luận - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý - Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn và lý luận phải đi đôi với thực tiễn - Chú trọng công tác tổng kết thực tiễn và hoàn thiện phát triển lý luận - Tránh tuyệt đối hoá lý luận coi thường thực tiễn - Tránh tuyệt đối hoá thực tiễn coi thường lý luận VI. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội • Tồn tại xã hội - Dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của con người - Có 3 yếu tố cơ bản (1)-> Phương thức sản xuất (2)-> Hoàn cảnh địa lý (3)-> Dân số dân cư - Phương thức sản xuất là phương thức con người sản xuất của cải vật chất trong những điều kiện xác định • Ý thức xã hội - Là những suy nghĩ tồn tại trong xã hội - Dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội nãy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định - Xét theo lĩnh vực - Xét theo yếu tố thông thường và ý thức lý luận - Chia theo tâm lý xã hội và hệ tư tưởng • Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội a) Vai trò của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội - Đời sống tinh thần của xã hội được hình thành và phát triển trên cơ sở đời sống vật chất nên phải tìm nguồn gốc của tư tưởng trong bản than hiện thực xã hội - Ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội, mỗi khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội con người sẽ thay đổi theo - Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội thường phải thông qua các khâu trung gian b) Vai trò của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội - Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội - Ý thức xã hội vượt trước tồn tại xã hội - Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó - Các hình thức ý thức xã hội có sự tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển của chúng - Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội • Ý nghĩa rút ra từ mối quan hệ trên - Nhận thức các hiện tượng tinh thần xã hội phải căn cứ vào tồn tại xã hội nãy sinh ra nó - Mặt khác giải thích các hiện tượng tinh thần phải căn cứ vào các hình thái ý thức xã hội khác - Trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới phải tiến hành cải tạo cả tồn tại xã hội lẫn ý thức xã hội • Vấn đề con người - Con người là 1 thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội có sự thống nhất giữa 2 phương diện tự nhiên và xã hội - Tự nhiên tiến hoá Quy luật tự nhiên - Xã hội con người sống trong xã hội Chịu sự chi phối quy luật xã hội • Bản chất con người (1)-> Con người là thiện (Khổng tử, Mạnh tử) (2)-> Con người thiện cũng không ác (Cáo tử) (3)-> Con người là ác (Hàn Phi Tử) Giáo dục + Bản chất của con người là sự thống nhất giữa phương diện tự nhiên và phương diện xã hội + Bản chất của con người là sự tổng hoà các mối quan hệ xã hội + Con người vừa là sản phẩm của lịch sử và vừa là chủ thể của lịch sử • Ý nghĩa rút ra từ vấn đề con người (1)-> Giải thích con người không chỉ đơn thuần từ bản tính tự nhiên mà còn phải xuất phát từ những quan hệ kinh tế xã hội (2)-> Phải phát huy tính năng động sang tạo của con người (3)-> Giải phóng con người phải hướng đến giải phóng quan hệ kinh tế xã hội . nghiệm và khinh thường lý luận V. Nguyên lý về m i liên hệ phổ biến - Nguyên lý là những tri thức cơ bản, nền tảng của 1 ngành khoa học để từ đó làm cơ sở cho sự phát triển về sau - M i liên hệ. thực tiễn và hoàn thiện phát triển lý luận - Tránh tuyệt đ i hoá lý luận coi thường thực tiễn - Tránh tuyệt đ i hoá thực tiễn coi thường lý luận VI. Tồn t i xã h i và ý thức xã h i • Tồn t i xã. Quan hệ biện chứng giữa tồn t i xã h i và ý thức xã h i a) Vai trò của tồn t i xã h i đ i v i ý thức xã h i - Đ i sống tinh thần của xã h i được hình thành và phát triển trên cơ sở đ i sống vật

Ngày đăng: 27/06/2015, 18:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan