Đề cương ôn tập quản lý nhà nước về kinh tế xã hội

31 457 3
Đề cương ôn tập quản lý nhà nước về kinh tế xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Khái niệm kinh tế thị trường? Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường2Câu 2: Phân tích đặc trưng nền kinh tế thị trường? So sánh nền kinh tế kế hoạchhóa tập trung với nền kinh tế thị trường?3Câu 3: Phân tích nội dung ỌLNN về kinh tế? Liên hệ trong quản lý kinh tế hiệnnay?9Câu 4: Khái niệm văn hóa? Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển KTXH?9Câu 5: Phân tích các vai trò của văn hóa đối với sự phát triển KTXH? Liên hệvai trò của văn hóa trong quá trình phát triến kinh tế nước ta hiện nay? 16Câu 6: Phân tích nội dung quản lý nhà nước về văn hóa? Liên hệ vào việc thực hiện nghị quyết của Đảng về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, tiên tiếnđậm đà bản sắc dân tộc, hiện nay và tương lai?21Câu 7: Phân tích yêu cầu về nguồn nhân lực? Liên hệ với yêu cầu nguồn nhânlực Việt Nam hiện nay?26Câu 8: Phân tích đặc điểm nguồn lao động Việt Nam hiện nay? Liên hệ với yêu cầu thị trường lao động, nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay được xác định pháttriển như thế nào?29Câu 9: Nêu các quan điếm phát triến nguồn nhân lực Việt Nam? Nội dung quản lý nhà nước về lao động và nguồn nhân lực?30

ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÉ-XÃ HỘI MỤC LỤC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÉ-XÃ HỘI Câu 2: Phân tích đặc trung kinh tế thị trường? So sánh kinh tế kế hoạch hóa tập trung vói kinh tế thị trường? BÀĨ LÀM Liên hê: .8 Câu 3: Phân tích nội dung QLNN kinh tế? Liên hệ quản lý kinh tế nay? B, Liên thuc hiên nghỉ ciía Đàng xây dưng phát triển văn hỏa Viêt Nam, tiên tiến đâm đà bán sắc dân tôc, hiên tưong lai: 22 2.Yêu cầu thị trường lao động, nguồn nhân lực Việt Nam đưọc xác định phát trỉến là: 29 Câu 9: Nêu quan điếm phát triến nguồn nhân lực Việt Nam? Nội dung quản lý nhà nước lao động nguồn nhân lực? .29 B, Nôi dung quán lý nhà nước lao đông nguồn nhân lưc 30 Câu lĩ Khái niệm kinh tế thị trường? Các đặc trưng kinh tế thị trường? • Khái niệm KTTT: Kinh tế thị trường kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường - Kinh tế thị trường kinh tế lấy khu vục kinh tế tư nhân làm chủ đạo Những định kinh tế thực cách phi tập trung cá nhân người tiêu dùng công ty Việc định giá hàng hóa phân bổ nguồn lực kinh tế tiến hành theo quy luật cung - cầu Trái với kinh tế thị trường kinh tế kế hoạch hóa tập trung *) Các đặc trưng kinh tế thị trường: Có đặc trưng là: • Q trình lưu thông sản phẩm vật chất phi vật chất tù' sản xuất đến tiêu MR AN.NOOD/3B dùng phải thực phương thức mua - bán • Người trao đổi hàng hóa phải có quyền tụ định tham gia trao đổi thị trường mặt sau đây: + Tự lựa chọn nội dung trao đổi + Tự lựa chọn đối tác trao đổi + Tự thỏa thuận giá trao đối, theo cách thuận mua vừa bán • Hoạt động mua bán thực thường xuyên ôn định; sở kết cấu hạ tầng tối thiếu, đủ đế việc mua bán diễn thuận lợi, an tồn • Các đối tác hoạt động kinh tế thị trường theo đuổi lợi ích Lợi ích cá nhân động lực trực tiếp để phát triển kinh tế • Cạnh tranh linh hồn kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy tiến kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ có lợi cho người tiêu dùng • Sự vận động quy luật khách quan thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử chủ thể tham gia thị trường Kinh tế thị trường đại có đặc trưng: • Có thống mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị - xã hội, nhân văn • Có quản lý nhà nước • Q trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày tăng làm cho kinh tế giới ngày trở nên chỉnh thể thống nhất, quốc gia phận gắn bó hữu với phận khác Câu 2: Phân tích đặc trung kinh tế thị trường? So sánh kinh tế kế hoạch hóa tập trung vói kinh tế thị trường? BÀĨ LÀM A, Khái niêm Kinh tế thị trường kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị đế xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường - Kinh tế thị trường kinh tế lấy khu vục kinh tế tư nhân làm chủ đạo Những định kinh tế thực cách phi tập trung cá nhân người tiêu dùng công ty Việc định giá hàng hóa phân bố nguồn lực kinh tế tiến hành theo quy luật cung - cầu Trái với kinh tế thị trường kinh tế kế hoạch hóa tập trung B, Phân tích cu thể đăc trung kinh tế thi trưịng: ❖ Một là, q trình lưu thông sản phẩm vật chất, phi vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng phải thực chủ yếu phương thức mua - bán Bởi vì, có luân chuyển vật chất kinh tế có phân cơng chun mơn hóa việc sản xuất sản phẩm xã hội ngày cao, sản phẩm trước trở thành hữu ích đời sống xã hội cần gia công qua nhiều khâu chuyển tiếp Bên cạnh đó, có người, doanh nghiệp, ngành, vùng sản MR AN.NOOD/3B xuất dư thừa sản phẩm mà sản xuất lại thiếu sản phẩm khác, chủ thể cần có trao đổi cho Một kinh tế gọi kinh tế thị trường tống lượng mua - bán vượt nửa tổng lượng vật chất xã hội v' Liên hệ : Trước đây, chưa chuyển sang chế thị trường, kinh tế Việt Nam kinh tế tự cấp tự túc, mặt hàng nằm tay Nhà nước, Nhà nước trục tiếp quản lý phân phối hầu hết mặt hàng (vật liệu xây dựng, lương thực thực phẩm, nhu yếu phẩm ), việc mua-bán diễn hạn chế, bao gồm số mặt hàng phục vụ sống hàng ngày Tuy nhiên, phương thức gần thay phương thức mua - bán, việc trao đối hàng đổi hàng việc phân phối hàng hóa nhà Nước khơng cịn phương thức Bởi lẽ, phân cơng chun mơn hóa việc sản xuất sản phấm xã hội ngày cao, đơn vị sản xuất mặt hàng Cá nhân đơn vị có nhu cầu mặt hàng đó, tiến hành mua - bán với cá nhân đơn vị khác bán mặt hàng mà sản xuất Thị trường mua - bán Việt Nam phong phú đa dạng, đủ mặt hàng thuộc tất lĩnh vực sống sống tù' đơn giản đến tinh xảo, mẫu mã giá phù hợp với người tiêu dùng VD: Ở nước ta không trực tiếp sản xuất dầu tinh mà thay vào nước ta đem bán dầu thơ cho nước phát triển có khả sản suất chế biến dầu tinh sau lại mua lại dầu tinh nước MR AN.NOOD/3B ♦> Hai là, người trao đối hàng hóa phải có quyền tự định tham gia trao đôi thị trường mặt: V Tự lựa chọn nội dung trao đổi V Tự lựa chọn đối tác trao đổi V Tự lựa chọn giá trao đối, theo cách thuận mua vừa bán Có nghĩa cá nhân đon vị tham gia trao đổi hàng hóa có quyền tự lựa chọn mua gì? Của ai? Và với giá bao nhiêu? V Liên hê: Đây đặc điểm riêng biệt để phân biệt kinh tế hàng hóa với kinh tế khác Và rõ kinh tế Việt Nam VD: cá nhân muốn mua áo chợ cá nhân có quyền chọn mua áo kiểu mẫu nào, có quyền trả giá cho áo để thuận mua - vừa bán Bên cạnh đó, nước ta, cịn nhiều bất cập việc thực chế tự trên, lấy ví dụ cụ sau : 1, Trong việc tự lựa chọn nội dung trao đổi, Nhà Nước khơng quản lý chặt chẽ có biện pháp can thiệp kịp thời dẫn tới tình trạng tự mức, ảnh hưởng không đến phát triển kinh tế mà ảnh hưởng tới phong mĩ tục lợi ích người tiêu dùng ( Ví dụ tượng mua thần bán thánh, việc cấp phép cho doanh nghiệp nhập rùa tai đỏ - 100 loài xâm hại nguy hiểm giới vào nước ta, vụ việc nhập đồ chơi nguy hại cho trẻ em sữa nhiễm melamine từ Trung Quốc ) 2, Đối với việc tự lựa chọn đối tác trao đổi tự thỏa thuận giá cả, số mặt hàng chủ thể trao đổi thực quyền mình, mặt hàng điện, xăng dầu thuộc độc quyền Nhà Nước ♦> Ba là, hoạt động mua bán thực thường xuyên, ổn định, sở kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua - bán diễn thuận lợi, an toàn Đây đặc điểm riêng kinh tế thị trường mà kinh tế khác khơng có Như có quan tâm tới điều kiện trao đối thị trường, chứng tỏ kinh tế khỏi tình trạng trao đối đơn sản phấm dư thừa nhằm thởa mãn nhu cầu hàng ngày mà vấn đề lợi ích lợi nhuận quan tâm V Liên hệ : Nen kinh tế Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ, nguồn đầu tư cho kinh tế đế hoạt động mua bán thực thường xuyên, ổn định, sở kết cấu hạ tầng tối thiếu, đủ đế việc mua bán diễn thuận lợi, an tồn tất yếu Trong kể tới: > Hệ thống chợ, siêu thị, đại lý phân bố khắp nước > Hệ thống giao thông khơng ngừng hồn thiện, nâng cấp > Tiềm điện quốc gia dồi VD: siêu thị fivimart - hệ siêu thị lớn Việt Nam, siêu thị đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu người dân địa bàn Song song với thuận lợi trên, ta phải kể đến hạn chế sở hạ tầng kinh tế thị trường nước ta nay: • Nhiều nơi tồn chợ cóc, chợ tạm gây cản trở giao thơng • Nhiều dự án xây dựng chưa hồn thành, gây thiệt hại kinh phí lớn MR AN.NOOD/3B ❖ Bốn là, đối tác hoạt động kinh tế thị trường theo đuối lợi ích Lợi ích cá nhân động lực trực tiếp phát triến kinh tế Tuy nhiên, lợi ích cá nhân động lực trực tiếp phát triển kinh tế lợi ích cá nhân khơng xâm phạm đến lợi ích người khác cộng đồng V Liên hệ ' Đặc điểm phát huy tốt, thực khn khổ pháp luật góp phần thúc phát triển kinh tế Tuy nhiên ý tới lợi ích cá nhân việc xâm hại tới lợi ích chủ thể khác điều tất yếu Điều thấy rõ kinh tế thị trường Việt Nam ví dụ công ty Vedan, công ty nhiều năm liền xả nước thải xuống sông Thị Vải gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sống hàng nghìn hộ dân Rõ ràng, hành động xâm phạm tới lợi ích cộng đồng đáng lên án Đây điếm thiếu sót quản lý kinh tế nước ta công tác kiếm tra, tra hoạt động chủ kinh tế cần khắc phục, không tầm nguy hại không dừng lại hệ, mà hệ sau bị ảnh hưởng ❖ Năm là, cạnh tranh linh hồn kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy tiến kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ có lợi cho người tiêu dùng Trong kinh tế mà người tiêu dùng có quyền tự lựa chọn nội dung trao đối, không cạnh tranh, chủ thể bán sản phẩm, tất yếu dẫn tới thất thu, chí phá sản.Đe cạnh tranh tất yếu sản phẩm phải đem lại nhiều giá trị sử dụng sản phẩm khác, để sản phẩm đem lại nhiều giá trị sử dụng tất yếu phải có đầu tư khoa học kĩ thuật, đội ngũ lao động có tay nghề, đầu vào tốt từ thúc đẩy tiến kinh tế xã hội VD: Hai công ty mạng viettel vinaphone đế thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm công ty cơng ty đưa chương trình khuyến nhân đơi thẻ cào cho th bao trả trước miễn phí Op đầu nội mạng cho thuê bao trả sau Tuy nhiên, việc cạnh tranh phải thực khuôn khô pháp luật nà quản lý Nhà nước V Liên hệ: ■ Ớ nước ta nay, cạnh tranh xuất lĩnh vực, bật lĩnh vực kinh tế VD: Ta thấy rõ ví dụ cụ thể: lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam, nhà mạng có chạy đua cạnh tranh, kết cột phát sóng lắp đặt nhiều toàn quốc, chất lượng dịch vụ tăng lên, việc du nhập phát triển mạng 3G, công quảng bá đẩy mạnh tới gần với người, chương trình khuyến mãi, ưu đãi tri ân khách hàng tiến hành thường xuyên đem lại lợi ích lớn cho người tiêu dùng ■ Song, bên cạnh nét tích cực trên, quản lý khơng tốt tất yếu xảy cạnh tranh không công chủ Vì vậy, việc cạnh tranh phải thực khuôn khổ pháp luật quản lý Nhà nước ❖ Sáu là, vận động quy luật khách quan thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử chủ thể tham gia thị trường Các quy luật khách quan thị truờng có thê kê tới nhu quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị quy luật điều tiết thị truờng thông qua việc dẫn dắt MR AN.NOOD/3B hành vi, thái độ ứng xử chủ tham gia thị trường Các quy luật khách quan thị trường kể tới quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị quy luật điều tiết thị trường thông qua việc dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử chủ thể tham gia thị trường S Liên hệ: ■ Nen kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường có quản lý Nhà Nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ngồi vận động quy luật khách quan hành vi, thái độ ứng xử chủ thể tham gia thị trường cịn bị điều chỉnh thơng qua quản lý Nhà Nước VD: Trong thời gian gần đây, giá vàng liên tục tăng nhu cầu nước chưa đáp ứng, cầu vượt cung, giá vàng tăng (hiện xấp xỉ ngưỡng 3,8 triệu đồng/chỉ vàng), thêm vào tâm lý người dân đổ xơ mua vàng khiến thị trường vàng nước sôi động hết Trước tình hình Nhà nước cho phép doanh nghiệp tiếp tục nhập vàng nhằm làm giảm sốt vàng nước ■ Đơn cử theo quy luật cung cầu kinh tế thị trường, cung vượt cầu nhà cung cấp hạ giá thành sản phẩm, tiếp tục cải tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng chương trình khuyến mãi, cịn cầu vượt cung nhà sản xuất tìm cách tăng giá sản phẩm, người tiêu dùng đố xô mua sản phẩm, dễ xảy tình trạng đầu thị trường tiêu dùng VD: Vào dịp ngày lễ tình nhân nhu cầu mặt hàng socola, hoa tươi tăng cao doanh nghiệp tăng lượng cung thị trường ♦> Bảy là, thống mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị - xã hội nhân văn Kinh tế, trị, xã hội ba phạm trù xã hội, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, hồ trợ bố sung cho nhau, biến đổi ba yếu tố tất yếu dẫn tới thay đổi hai yếu tố lại Kinh tế có tác động lớn đến trị, xã hội, mục tiêu kinh tế không thống với mục tiêu trị, xã hội nhân văn, tất yếu xảy mâu thuẫn xã hội (ta thấy rõ hậu việc thị hóa phiến diện Trung Quốc khiến khoảng cách giàu nghèo ngày rõ rệt xã hội, an sinh xã hội không đươc đảm bảo.) Sự thống chúng luôn cần thiết, kinh tế thị trường V Liên hệ: Nen kinh tế Việt Nam vốn lên từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, việc thống mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị - xã hội nhân văn vấn đề cần thiết nhằm tạo động lực cho đất nước phát triển Tình hình kinh tế-xã hội năm 2010 phát triển theo chiều hướng tích cực, kinh tế phục hồi nhanh điều kiện kinh tế giới nhiều diễn biến phức tạp; an sinh xã hội bảo đảm, đời sống nhân dân ngày cải thiện; trị, xã hội tiếp tục ốn định Có thành tựu vậy, phần không nhỏ kết hợp thống mục tiêu kinh tế, trị xã hội (Mục tiêu tong quát phát triển kinh tế- xã hội năm 2010 nô lực phân đâu phục hôi tốc độ tăng trưởng kinh tê đạt mức cao năm 2009; tăng cường tính ôn định kinh tê vĩ mô; nâng cao chât lượng tăng trưởng; ngăn chặn lạm phát cao trở lại; tăng khả đảm hảo an sinh xã hội; chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quốc tế, giữ vững ôn định chỉnh trị trật tự an toàn xã hội; hảo đảm yêu cầu quốc phịng, an ninh; phan đấu hồn thành cao nhât tiêu kê MR AN.NOOD/3B hoạch năm 2006-2010 ) ♦> Tám là, có quản lí Nhà nước Đặc trưng hình thành kinh tế thị trường vài thập kỉ gần đây, nhu cầu không củaNhà nước người đại diện cho lợi ích giai cấp cầm quyền, mà cịn nhu cầu người tham gia kinh tế thị trường Cụ thể, quốc gia, Nhà nước với vai trò lãnh đạo quản lí lTnh vực sống mồi, có kinh tế, thế, chủ thể tham gia kinh tế cần có chủ thể “ trung gian “ nhà nước đế quản lý, điều hịa cần thiết Vì vậy, quản lí nhà nước vô cần thiết nhằm tạo môi trường kinh doanh ổn định, công bằng, thuận lợi cho phát triển kinh tế, kinh tế thị trường VD: Chính sách Nhà nước Hoa Kỳ việc kéo kinh tế tránh khỏi suy thoái: Đầu năm 2008, dấu hiệu khủng hoảng kinh tế ngày rõ rệt, Nhà Trắng có khoản tiêm kích cầu trị giá 1% GDP vào kinh tế Đồng thời, FED (Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ ) định cắt giảm thêm 0,5% lãi suất khoản cho vay ngắn hạn tù' 3,5% xuống 3% ngân hàng thương mại Đây định cắt giảm lãi suất thứ hai liên tiếp FED vòng ngày để giúp kinh tế Mỹ tránh rơi vào suy thối V Liên hệ: Với cơng cụ quản lý vĩ mơ hiến pháp, luật, sách giai đoạn, tùng năm Nhà nước thực quản lý kĩnh vực thuộc kinh tế bên cạnh hạn chế đạt thành tựu to lớn cụ thể nhà nước ban hành luật luật thương mại, luật môi trường, luật doanh nghiệp, luật lao động Ví dụ, năm 2009, lãnh đạo Đảng, đồng tâm hiệp lực hệ thống trị tầng lớp nhân dân, đất nước ta vượt qua khó khăn, thách thức gay gắt bối cảnh suy thoái, khủng hoảng kinh tế trầm trọng phạm vi tồn cầu Trong đó, gói kích cầu Chính phủ góp phần thực mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, on định kinh tế vĩ mô; cân đối thu chi ngân sách Nhà nước, tiền tệ, cán cân toán quốc tế đảm bảo; lạm phát kiềm chế mức thấp nhất; tốc độ tăng trưởng trì hợp lý bền vững Tuy nhiên khắc phục hạn chế sau tạo nên toàn vẹn quản lý kinh tế nhà nước : tăng trưởng dẫn dắt hởi đầu tư khiến hội chi thâm hụt ngân sách tăng cao Thêm vào đó, mức tăng cung tiên lớn cỏ thê rủi ro lạm phát sang năm tới ♦> Chín là, q trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày tăng làm cho kinh tế giới ngày MR AN.NOOD/3B trở nên chỉnh thống quốc gia phận gắn bó hữu với phận khác Liên hê: Trong kinh tế thị trường ngày phát triến, vượt khỏi biên giới quốc gia việc hội nhập kinh tế tất yếu, không quốc gia hay vùng lãnh thố lại đứng ngồi q trình này, có Việt Nam Trong năm qua, với sách phát triển kinh tế, Việt Nam cố gắng hội nhập vào kinh tế giới đạt kết khả quan thành viên nhiều tổ chức kinh tế khu vực giới : ASEAN, APEC, ASEM bật kiện Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức kinh tế giới WTO ngày 1/1/2007 Tuy nhiên để tiếp tục hội nhập phát triển Việt nam cần khắc phục thiếu sót: hệ thống sách kinh tế - xã hội q trình hồn thiện, chưa đồng bộ, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý có chênh lệch lớn so với nước phát triển c so sánh KTKHHTT KTTT KTKHHTT GIỐNG NHAU KTTT - Là kinh tế kinh tế nói chung - Đeu có đặc trưng kinh tế như: thực phương thức mua-bán, có đối tác hoạt động, - Vận động theo quy luật định kinh tế Thời gian Diễn trước KTTT Diễn sau KTKHHTT Chỉ có thành phần: sở hữu nhà Thành phần sở nước sở hữu tập thê đươc Có nhiều thành phần sở hữu hữu tư liệu dạng xí nghiệp quốc TLSX: sở hữu nhà nước, sở hữu sản xuất doanh hợp tác tập thế, sở hữu cá thể, sở hữu tư xã nhân, Thông qua kế hoạch, hoạch KHÁC Cơ chế quản lý Thơng qua kế hoạch hóa khâu định thời gian thay NHAU nhà nước trung tâm đổi linh hoạt cho phù họp với hoàn cảnh Sự giác ngộ cách mạng cán bộ,công nhân viên kỷ luật Động lực hành chính, tạo công Sự tự giác cạnh tranh vận tác tri,cơng tác tưởng, chủ thể kinh tế với động kinh tế cơng tác động viên tinh thần Vai trị nhà nước MR AN.NOOD/3B Đóng vai trị chủ đạo, định Đóng vai trị điều chỉnh, điều vấn đề hành hoạt động kinh tế Câu 3: Phân tích nội dung QLNN kinh tế? Liên hệ quản lý kinh tế nay? A Nôi dung quàn lý nhả nước kinh tế *) Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước ta: - Khẳng định trước hết chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân nhân dân Đe quản lý kinh tế, Nhà nước đóng vai trị chủ thể quản lý, làm cho kinh tế tăng trưởng, đôi với giải tốt vấn đề xã hội, tạo điều kiện để nhân dân sống làm ăn theo pháp luật; - mặt Nhà nước, Nhà nước quan thực thi quyền lực nhân dân, bảo vệ lợi ích quốc gia, chủ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; vận hành kinh tế chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN; Nen kinh tế thị trường nước ta sơ khai, vai trò Nhà nước nặng nề quan trọng: + Nhà nước phải tạo điều kiện thúc đẩy thị trường đời phù hợp với xu hướng thời đại, đồng thời phải điều tiết thị trường để kinh tế ổn định & phát triển + Nhà nước phải kiên đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa khuynh hướng: phân hóa giàu nghèo mức tâm lý sùng bái đồng tiền, đồng tiền mà chà đạp lên nhân phẩm, đạo đức đồng thời hạn chế khắc phục khuyết điểm, yếu máy Nhà nước + Nhà nước phải vận hành kinh tế chế quản lý mới, định hướng XHCN phù hợp với chất Nhà nước ta Tóm lại: Nhà nước tạo lập đồng loại thị trường, quản lý, điều tiết nhịp nhàng, có hiệu lực làm cho kinh tế tăng trưởng phát triển *) Chức quản lý Nhà nước kinh tế: Trong điều kiện chuyến sang kinh tế thị trường, vận hành chế thị trường có quản lý Nhà nước Chức quản lý kinh tế Nhà nước xác định chức quản lý kinh tế vĩ mô với nội dung sau: - Thứ nhất, Nhà nước phải tạo môi trường điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Bảo đảm ơn định trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cho phát triển kinh tế Duy trì pháp luật trật tụ’ an toàn xã hội, thi hành quán sách & chế theo hướng đối mới, ốn định môi trường kinh tế vĩ mô, khống chế lạm phát, điều tiết quan hệ thị trường Tạo môi trường tâm lý, trình nhận thức cán đảng viên nhân dân phải hiếu chế thị trường, nhận thức tính hai mặt chế - Thứ hai, phải dẫn dắt & hỗ trợ nổ lực phát triển thông qua chiến lược, kế hoạch, sách kinh tế, sử dụng có trọng điểm nguồn lực kinh tế quốc doanh, tạo nguồn lực đế phát triển kinh tế Nhà nước ngành, lĩnh vực trọng yếu như: kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, BHXH, sở sản xuất thương mại dịch vụ quan trọng, số doanh nghiệp thực nhiệm vụ có quan hệ đến quốc phịng - an ninh, khai thông quan hệ kinh tế MR AN.NOOD/3B - Thứ ba, Nhà nước phải hoạch định thực sách xã hội Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, bước suốt q trình phát triển Cơng xã hội phải thể khâu phân phối tư liệu sản xuất lẫn khâu kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người có co hội phát triển sử dụng tốt lực Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với tích cực xóa đói, giảm nghèo; thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển mức sống vùng, tầng lớp dân cư, giải việc làm cho người lao động Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn, đáp nghĩa”, nhân hậu vv -Thư tư, Nhà nước phải tăng cường kiếm tra, giám sát hoạt động kinh tế lĩnh vực sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia, bảo vệ môi trường, trật tự kỹ cương kinh tế Nhà nước ta vận hành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động diễn đa dạng, phức tạp, thành phần kinh tế vừa hỗ trợ hợp tác, vừa đấu tranh, mâu thuẩn lẫn quan hệ kinh tế thị trường thường xuyên xảy Hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề làm nhiễm mơi trường, có tác hại đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, nạn gian lận thương mại xảy Vì Nhà nước khơng thể buông lỏng quản lý Nhà nước tất hoạt động kinh tế phát triển theo định hướng khơng thể để tự phát *) Nhà nước cần hồn thiện cơng cụ quản lý vĩ mô: Nội dung quản lý vĩ mô Nhà nước thực việc sử dụng hệ thống công cụ quản lý kinh tế vĩ mơ Do đó, q trình đối chế quản lý kinh tế phải gắn với trình đối hồn thiện cơng cụ quản lý vĩ mơ quan trọng: - Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình kinh tế - xã hội đế định hướng cho vận động kinh tế thị trường Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xem lựa chọn có khoa học mục tiêu dài hạn trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với chọn lọc phương tiện, biện pháp chủ yếu để đạt mục tiêu Chiến lược cụ hóa thành chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ nhằm đảm bảo cân đổi chủ yếu cho kinh tế định hướng cho vận động kinh tế - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Vì hệ thống pháp luật sở pháp lý cho hoạt động đầu tư, kinh doanh chế thị trường, trì trật tự, kỹ cương kinh tế, điều chỉnh hành vi Do cần phải đổi việc xây dựng ban hành, thực thi luật pháp theo yêu cầu việc tổ chức quản lý kinh tế - xã hội chế thị trường, đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, phù họp với luật pháp thông lệ quốc tế, tăng cường pháp chế để nâng cao hiệu công cụ pháp luật - Sử dụng cơng cụ tài - tiền tệ - giá công cụ chủ yếu quản lý kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường, lẽ kinh tế thị trường thực chất kinh tế tiền tệ Vì Nhà nước cần nắm công cụ này, sử dụng linh hoạt hình thức, biện pháp MR AN.NOOD/3B 10 người xã hội lồi người phát triển nhu cầu văn hóa tinh thần địi hỏi ngày cao Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần đảm bảo phát triển ngày nhiều cải vật chất cho người xã hội Trên ý nghĩa đó, văn hóa tảng tinh thần xã hội, đồng thời mục tiêu phát triển Vì xét cho cùng, phát triển người định mà văn hóa thể trình độ vun trồng ngày cao, toàn diện người xã hội, làm cho người xã hội ngày phát triển, tiến bộ; điều nghĩa ngày xa rời trạng thái nguyên sơ, mông muội để tiến tới sống ấm no, tự do, hạnh phúc văn minh Trong đó, chất nhân văn, nhân đạo cá nhân cộng đồng bồi dưỡng; phát huy trở thành giá trị cao quý chuẩn mực tốt đẹp toàn xã hội Mục tiêu phù họp với khát vọng lâu đời nhân loại mục đích phát triển bền vững, tiến quốc gia, dân tộc Đây nội dung quan trọng Chủ nghĩa xã hội mà xây dựng Văn hóa động lực phát triển, lẽ phát triển người định chi phối Văn hóa khơi dậy nhân lên tiềm sáng tạo người, huy động sức mạnh nội sinh to lớn người đóng góp vào phát triên xã hội Trước đây, để phát triển kinh tế, người ta thường nhấn mạnh khai thác yếu tố lao động người cho phát triển Ngày nay, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại, yếu tố định cho phát triển trí tuệ, thơng tin, sáng tạo đổi không ngừng nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú người tồn xã hội 3.Văn hóa động lực cho phát triển; Trong thời đại ngày nay, nước giàu hay nghèo không chỗ có nhiều hay lao động, vốn, kỹ thuật tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu chồ có khả phát huy đến mức cao tiềm sáng tạo nguồn lực người hay không? Tiềm sáng tạo nằm yếu tố cấu thành văn hóa, nghTa ý chí tự lực, tự cường khả hiếu biết, tâm hồn, đạo lý, lối sống, trình độ thấm mỹ cá nhân cộng đồng Một sách phát triển đắn sách làm cho yếu tố cấu thành văn hóa thấm sâu vào tất lĩnh vực sáng tạo người: văn hóa sản xuất, văn hóa quản lý, văn hóa lối sống, văn hóa giao tiếp, văn hóa sinh hoạt gia đình, ngồi xã hội, văn hóa giao lưu hợp tác quốc tế Nói cách khác, hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóa lĩnh vực đời sống người cao khả phát triển kinh tế - xã hội trở nên thực nhiêu MR AN.NOOD/3B 17 Văn hóa hệ điều tiết phát triển Bởi lẽ, văn hóa phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhân tố khách quan chủ quan, điều kiện bên bên ngoài, bảo đảm cho phát triển hài hòa, cân đối, lâu bền Trong kinh tế thị trường, mặt văn hóa dựa vào chuẩn mực chân, thiện, mỹ (cái đúng, tốt, đẹp) để hướng dẫn thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hàng hóa với số lượng ngày nhiều với chất lượng ngày cao, đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên xã hội; mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh giá trị truyền thống, đạo lý, dân tộc đế hạn chế xu hướng sùng bái hàng hóa, sùng bái tiền tệ, nghĩa hạn chế xu hướng tiêu cực hàng hóa đồng tiền “xuất với tính cách lực lượng có khả xuyên tạc chất người, mối liên hệ khác” Hạn chế tiêu cực văn hóa chủ yếu văn hóa Tồn cầu hóa kinh tế quốc tế xu thế, đòi hỏi phải chủ động tích cực hội nhâp Đây hội để phát triển nhanh có hiệu quả, thách thức lớn với nước ta nhiều mặt, có văn hóa Sự thâm nhập văn hóa độc hại, lai căng văn hóa, lối sống thực dụng tiêu cực khác kinh tế thị trường , ảnh hưởng, làm băng hoại giá trị văn hóa truyền thống, ảnh hưởng tới phát triển bền vững đất nước Cần phải hiểu mặt kinh tế, việc thực sách hội nhập để tăng cường liên kết, liên doanh với nước cần thiết Song, yếu tố ngoại sinh vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý thị trường nước ngồi biến thành động lực bên phát triển, chúng vận dụng phù hợp trở thành yếu tố nội sinh người Việt Nam với truyền thống văn hóa, đạo đức, tâm hồn, lối sống dân tộc Việt Nam Trên sở kiến thức khoa học, kinh nghiệm tỉnh táo, khôn ngoan, cần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình hội nhập, phát triển Bởi lẽ, văn hóa dân tộc đóng vai trị định hướng điều tiết để hội nhập phát triển bền vừng, hội nhập để phát triển giữ vững độc lập, tự chủ Hợp tác kinh tế với nước ngồi mà khơng bị người ta lợi dụng, biến thành kẻ vay nặng lãi, thành nơi cung cấp nguyên liệu nhân cơng giá rẻ, thành nơi tiêu thụ hàng hóa ế thừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ lạc hậu, tiếp nhận lối sống không lành mạnh với ảnh hưởng văn hóa độc hại Vì phát triển bền vững, văn hóa phê phán lối sống thực dụng, chụp giật, chạy theo ham muốn mức “xã hội tiêu thụ”, dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái Như vậy, văn hóa góp phần quan trọng vào vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững Văn hóa truyền thống Việt Nam hướng dẫn cổ vũ lối sống hòa họp, hài hòa với thiên nhiên Nó đưa mơ hình úng xử có văn hóa người thiên nhiên, phát triến bền vững hệ hệ cháu mai sau Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc định lâm vào nguy tha hóa Thực kinh tế thị trường định hướng XHCN, cơng nghiệp hóa, đại hóa MR AN.NOOD/3B đất nước mà xa rời giá trị văn hóa truyền thống làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác Nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa trình phát triến, Đảng ta xác định tiến hành đồng gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt với việc xây dựng văn hóa, tảng tinh thần xã hội nhằm tạo nên phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước Trong đó, nội dung xây dựng văn hóa xác định: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, định hướng quan trọng để đất nước phát triển bền vững * Tham khảo thêm : Vai trị, vị trí văn hố phát triến kinh tế - xã hội Phát triển văn hoá thời đại ngày để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội cần nhìn nhận theo quan điểm Văn hố đóng vai trị quan trọng chưa có lịch sử Sự tiến hay lạc hậu cá nhân, phát triển hay trì trệ dân tộc, thành cơng hay thất bại chiến lược phát triển hưng thịnh quốc gia phụ thuộc nhiều vào vấn đề văn hoá nhận thức sử dụng phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, nhiều quốc gia giới, nước phát triển phương Tây, bắt đầu nhận thức lại vai trị vị trí văn hoá phát triển chung xã hội Lịch sử phát triển phương thức cơng nghiệp hố cổ điển làm nhiều nước phải quan tâm: phương thức dẫn đến cân đối nghiêm trọng kinh tế văn hoá, người với môi trường tự' nhiên Trong giai đoạn xuất phát triển cân đối: hi sinh giá trị tinh thần văn hoá để phát triển giá trị vật chất Đặc biệt xuất hậu quả, thảm hoạ văn minh công nghiệp tạo khủng hoảng môi trường sinh thái, lãng phí cạn kiệt tài ngun, bất bình đẳng xã hội khoảng cách giàu nghèo nước tăng lên đè nặng lên nhân loại Những sản phẩm, thành tựu khoa học kT thuật đại lại thù địch với người; sản sinh chủ nghTa kinh tế tuý, chủ nghĩa kĩ trị, học thuyết phi nhân hoá, đồ vật hoá người Một tượng thu hút quan tâm giới vươn lên nước công nghiệp (NIC) gọi "con rồng châu Á" Nhiều nhà kinh tế phương Tây cho nhờ nước kết họp thành công thành lựu khoa học công nghệ phương Tây với truyền thống văn hố dân tộc để tạo cân đối vàn hoá, xã hội kinh tế Vì thế, tù' kinh nghiệm dân tộc, nước phát triển cho thấy phải xây dựng lại lí thuyết phát triến, thừa nhận “tính nhiều cạnh phát triển” mà chiều cạnh văn hố khơng xem nhẹ Trong vấn đề “văn hoá phát triển” thực chất nhìn nhận lại quan hệ biện chứng kinh tế văn hoá theo quan điếm phát triển đại: Hơn ba thập niên qua, 90% số nước giới sau giành độc lập thất bại sách mở cửa đế phát triển kinh tế, nguyên nhân không giải mối quan hệ yếu tố nội sinh ngoại nhập Loài người ngưỡng cửa "văn minh trí tuệ", văn hố đại đóng vai trị "phần mềm", cịn cơng nghệ tiên tiến "phần cứng" Quan điếm đại phát triển đòi hỏi xem văn hoá động lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội kinh nghiệm Việt Nam cho thấy điều MR AN.NOOD/3B 19 Suốt thời gian hai phần ba kỉ qua, Đảng ta khắng định nguời vốn q, ln coi trọng tính đồng kinh tế vàn hoá Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, huy động sức mạnh văn hoá đế thâm nhập vào quần chúng, biến thành sức mạnh vật chất đánh bại kẻ thù, giải phóng đất nước Sau Đại hội Đảng lần thứ VI nghị hệ thống sách phát triển kinh tế thị trường có tác động lớn việc giải phóng tiềm sáng tạo thúc sản xuất phát triển Mặt khác, phải giải nhiệm vụ tăng cường khả cạnh tranh kinh tế sở bảo tồn nâng cao giá trị văn hoá để phát triển đất nước Văn hoá yếu tố đồng hành dẫn chất lượng sống quan hệ người với thực Trong giai đoạn văn hóa có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội: - Văn hóa tảng phát triến -Văn hóa mục tiêu phát triển -Văn hóa động lực phát triển -Văn hóa điều tiết phát triển Tóm lại, quan điểm đại phát triển địi hỏi xem văn hố động lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện cho phát triển bền vững đất nước Thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng IX đề ra, Đảng ta lại nhấn mạnh kết họp chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, với huy động nguồn lực nước, nâng cao hiệu quốc tế để cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển hướng Câu 6: Phân tích nội dung quản lý nhà nưóc văn hóa? Liên hệ vào việc thực nghị Đảng xây dựng phát triến văn hóa Việt Nam: tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tuơng lai? A, Nôi dung quàn lý nhà nước văn hóa : a Xây dựng ban hành hệ thơng pháp luật vê văn hóa Đây nội dung quản lí quan trọng nhất, tốt Luật pháp phải thực cơng cụ quản lí nhà nước văn hố cơng tác tư tưởng Đe thực quản lí nhà nước pháp luật nhà nước phải ban hành hệ thống văn pháp luật loại hoạt động khơng ngừng hồn thiện, bổ xung văn pháp luật phù hợp với xu phát triển đế phát huy tác dụng văn hoá tới nghiệp xây dựng người mới, tới hình thành nhân cách, nâng cao chất lượng sống người Trong Hiến pháp 1992 có dành chương III với số điều khoản phát triển vận hành hoạt động văn hố Tuy nhiên thời gian tới cán hồn thiện văn pháp luật: + Luật tổ chức, máy quản lí văn hố Hội đồng, Uỷ ban, Bộ, tùng lTnh vực hoạt động văn hoá + Luật bảo hộ quyền tác giả, bảo vệ quyền lợi, sắc văn hoá dân tộc + Luật bảo vệ di sản văn hố + Luật tố chức quản lí hoạt động văn hố, văn nghệ Việc quản lí nhà nước văn hố theo luật góp phần tích cực vào việc lập lại trật tự kỉ cương tình hình văn hố - xã hội có nhiều lộn xộn, cần khẩn trương giải b Xây dựng hoạch định chỉnh sách phát trỉên văn hóa Các sách văn hố nói riêng, sách xã hội nói chung có ý nghĩa điều kiện kinh tế thị trường nhằm điều chỉnh bất bình đẳng vãn hố thị trường tạo ra, khích lệ, hỗ trợ cho xu hướng văn hố có nhiều triển vọng, chúng tiêu biểu cho MR AN.NOOD/3B 20 sức mạnh dân tộc, cho định hướng nhu cầu văn hố xã hội Chính sách văn hố tổng thể nguyên tắc hoạt động, cách làm thiết thực, phương pháp quản lí hành phương pháp ngân sách nhà nước dùng làm sở cho hoạt động văn hố Chính sách văn hố hình thành chỉnh thể q trình tác động lẫn ba nhóm cộng đồng khơng thể đơn phương một, hai nhóm: + Cộng đồng văn hoá: nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà hoạt động văn hố, + Cộng đồng cơng chúng: cơng dân, tập thể, công chúng thực công chúng tiềm + Cộng đồng trị: quan Đảng, quan quyền Trung ương địa phương Chính sách văn hố địi hỏi phải đáp ứng mối quan tâm ba nhóm cộng đơng, biết rõ mục tiêu điều chỉnh hướng ưu tiên Văn hố phát triển hay trì trệ tuỳ thuộc vào tác động lẫn ba nhóm cộng đồng tuỳ thuộc vào cách giải khác biệt ba nhóm c Đâu tư tài Chỉnh cho văn hoả: tất nước giới, Chính phủ nước quan tâm thực chế độ cấp phát ngân sách nhà nước cho văn hố Lượng tài nhà nước cấp theo chu kì cấp thơng thường năm sau tăng năm trước theo mức tăng ngân sách Tuy có khác nước: kiểu cách đầu tư cho văn hoá, đối tượng văn hoá đầu tư, cấu tỉ lệ đầu tư cho văn hoá Cơ cấu ngân sách nhà nước cho văn hoả thường gồm: + Phần ngân sách nhà nước chi cho GD-ĐT + Phần ngân sách nhà nước chi cho nghệ thuật công việc văn hoá + Phần ngân sách nhà nước chi cho thơng tin, báo chí, phát truyền hình + Phần ngân sách nhà nước chi cho lĩnh vục khác tôn giáo, du lịch, thể dục, thể thao Đầu tư cho hoạt động văn hoá với tư cách hoạt động sản xuất cần lính tốn đến hiệu đầu tư cấp ngân sách cho văn hố cần kèm theo qui tắc hoạt động tài khác yêu cầu đặt phải đạt tới mục tiêu quốc gia mà Đảng Nhà nước đề d Củng co hồn thiện tơ chức hộ máy quản lỷ văn hỏa từ trung ương đến địa phương e Tô chức đào tạo dường đê nâng cao trình độ cho đột ngũ cán hộ quản lý văn hỏa câp - Nhà nước cần thực cấp bách tổ chức tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, đối phương thức hoạt động quan quản lí nhà nước lĩnh vực biện pháp quan trọng để đổi mới, nâng cao trình độ quản lí trước u cẩu phát triển nghiệp văn hố Những hẫng hụt trình độ cán quản lí văn hố xa, lại chưa có chuẩn bị cần thiết kiến thức quản lí nên hoạt động quản lí khơng trách khỏi khuynh hướng giản đơn máy móc, áp đặt Lí luận thực tiễn quản lí địi hỏi cần thiết phải kết hợp tính ổn định đối cán quản lí tất cấp g Tăng cường kiêm tra, kiêm soát tra Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhà nước lTnh vục văn hóa nhiệm vụ MR AN.NOOD/3B 21 quan trọng quản lí nhà nước Đặc biệt hoạt động quan kiểm duyệt, tra, văn hố có mối quan hệ trực tiếp với tả, tác động trực tiếp tới hình thành phát triên nhân cách xu hướng xã hội hoá văn hoá ngày mở rộng Quản lí nhà nước văn hố bối cách kinh tế - xã hội đòi hỏi sử dụng đồng phương pháp kinh tế, giáo dục, hành thích hợp B, Liên thuc hiên nghỉ ciía Đàng xây dưng phát triển văn hỏa Viêt Nam, tiên tiến đâm đà bán sắc dân tôc, hiên tưong lai: Những định hướng lớn văn hóa Báo cáo trị Đại hội Đảng XI tiếp nối quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa Tháng năm 1998, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (khoá VTTT) Nghị xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Toàn tinh thần Nghị làm sáng lên tranh văn hoá đất nước tương lai Đó văn hố với vai trò tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc kinh tế - xã hội phát triến, gắn với nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa (CNHHĐH) đất nước, gắn với vấn đề nảy sinh xu toàn cầu hoá kinh tế thị trường, cần khẳng định rằng, cịn tầm nhìn rộng xa Đảng phát triến bền vững đất nước, thời kỳ CNH, HĐH đất nước Đen Đại hội IX, tư tưởng chủ yếu Đảng phát triển văn hoá tiếp tục thể sở thực tiễn thực Nghị Trung ương (khoá VTTT); nhấn mạnh vị trí, vai trị văn hố lịch sử phát triển dân tộc ta; khẳng định sức sống lâu bền quan điếm, tư tưởng nêu nghị Trung ương V (khóa VIII) đời sống xã hội, nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta ý nghĩa “văn hoá tảng tinh thần xã hội”, Nghị nhấn mạnh tầm cao, chiều sâu phát triển dân tộc, khẳng định làm rồ vị trí văn hố đời sống dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa Tại hội nghị Trung ương 10 (khoá IX), Ban Chấp hành Trung ương tổ chức kiểm điểm năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) kết luận tiếp tục đẩy mạnh nghiệp xây dựng phát triển văn hoá làm tảng tinh thần xã hội, gắn kết đồng với phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt Đại hội X, Đảng xác định tiếp tục phát triến sâu rộng, nâng cao chất lượng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội Làm cho văn hoá thấm sâu lĩnh vực đời sống xã hội Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam Bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá Việt Nam Đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể, phi vật thể Ket hợp hài hoà bảo tồn, phát huy với kế thừa phát triển, giữ gìn di tích với phát triển kinh tế du lịch, tinh thần tự' nguyện, tính tự quản nhân dân xây dựng văn hoá Đa dạng hoá hoạt động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” Xây dựng phát triển chương trình giáo dục văn hoá, thẩm mỹ, nếp sống văn hoá đại nhân dân Phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo văn học, nghệ thuật, tạo tác MR AN.NOOD/3B 22 phẩm có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật Đồng thời tăng cường quản lý nhà nước văn hoá Xây dựng chế sách, chế tài ổn định Tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế văn hoá Chống xâm nhập văn hoá độc hại, lai căng, phản động Xây dựng, nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hoá Tạo điều kiện cho lTnh vực xuất bản, thông tin đại chúng phát triển Nâng cao chất lượng tư tưởng văn hố, đại mơ hình, cấu, sở vật chất kỹ thuật Xây dựng chế quản lý khoa học, phù hợp Đảm bảo tự do, dân chủ cho hoạt động sáng tạo văn hố, văn học, nghệ thuật Đi đơi với phát huy trách nhiệm công dân văn nghệ sỹ Đôi nội dung, phương thức hoạt động, cấu tổ chức hội văn học- nghệ thuật từ trung ương đến địa phương Đại hội XI, nhiệm vụ chăm lo phát triển văn hóa đúc kết đọng hơn, cụ thể hơn, tập trung vào nội dung quan trọng: Một là: Củng cô tiêp tục xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng; tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội ; triển khai vận động xây dựng gia đình Việt Nam góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hóa, cịn người Việt Nam, nuôi dưỡng giáo dục hệ trẻ Hai là: Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, cách mạng Theo đó, tiếp tục phát triển văn học, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, vưon lên đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc công đổi đất nước; cổ vũ, khẳng định đúng, đẹp, đồng thời lên án xấu, ác Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hũoi trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Xây dựng thực sách, chế độ đào tạo, bồi dưỡng, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện đế đội ngũ người hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật sáng tạo nhiều tác phấm có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật Ba là: Chú trọng phát huy mạnh mẽ chức thông tin, giáo dục, tô chức phản biện xã hội phưong tiện thơng tin đại chúng lợi ích nhân dân đất nước Tập trung đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí, xuất vững vàng trị, tư tưởng, nghiệp vụ có lực đáp ứng tốt yêu cầu thời kỳ Bốn là: Đối mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước, người Việt Nam với giới Xây dựng số trung tâm văn hóa Việt Nam ỏ' nước trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi Tiếp thu kinh nghiệm tốt phát triển văn hóa nước, giới thiệu tác phẩm văn học, nghệ thuật đặc sắc nước ngồi với cơng chúng Việt Nam Ngăn chặn, lùi, vơ hiệu hóa xâm nhập tác hại sản phâm đôi trụy, phản động từ nước vào nước ta; bồi dưỡng nâng cao sức đề kháng công chúng hệ trẻ Như vậy, đến Đại hội XI, quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam theo mục tiêu tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tiếp tục khẳng định Nhưng tù' thực tiễn đời sống văn hóa đất nước năm qua, đặc biệt xu hội nhập, có tác động nhiều chiều q trình tồn cầu hóa, kinh tế thị trường , Đảng ta xác định bốn đầu việc cần cấp ủy đảng, quyền cấp MR AN.NOOD/3B 23 ngành văn hóa coi trọng, tập trung đạo, tổ chức thực nhằm tiếp tục xây dựng tảng tinh thần xã hội Trong đó, việc xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng có ý nghĩa quan trọng, chi phối gắn bó hữu với ba công việc sau cần nhận thức đầy đủ rằng, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh góp phần tạo mơi trường trị- xã hội ổn định, an toàn bền vũng sỏ' đời sống kinh tế đảm bảo Quá trình xây dựng mơi trường văn hóa phải trọng xây dựng đời sống văn hố, bước ban đầu nghiệp xây dựng phát triến văn hố Xây dựng đời sống văn hóa cần phải tố chức cách bản, có chủ trương, chiến lược từ gia đình Việt Nam, thôn, bản, khu phố, tổ chức đồn thể , khơng vài liên hoan văn nghệ quần chúng theo định kỳ hay chào mừng, cổ vũ vài ngày kỷ niệm, kiện Đối với văn học, nghệ thuật hay bảo tồn phát huy di sản văn hóa phải có mục tiêu cụ thể, nhằm đạt tới kết cuối có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, thực phát huy chức giáo dục, định hướng thẩm mỹ cho công chúng, nâng cao ý thức dân tộc, trách nhiệm người với giá trị Các quan thơng tin, truyền thơng đặc biệt báo chí, xuất cơng cụ trục tiếp, đắc lực, có trách nhiệm tuyên truyền cho q trình chăm lo phát triển văn hóa đất nước sở mục đích, lợi ích nhân dân đất nước Đương nhiên, đội ngũ phải quan tâm, chăm lo đào tạo, rèn luyện trị, tư tưởng, có lực chun mơn đồng thời phải có đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm cơng dân, không đáp ứng yêu cầu thông tin, giáo dục, tổ chức phản biện xã hội phù hợp với mơi trường văn hóa lành mạnh theo quan điểm Đảng Công việc đối mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước, người Việt Nam với giới thực chất nhằm xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đa dạng, phong phú Vì văn hóa Việt nam muốn phát triển khơng thể khơng có lộ trình, kế hoạch cụ thể để quảng bá nước ngồi; muốn quảng bá phải có thiết chế, phải có đầu tư người sở vật chất cho nhiệm vụ (một vài trung tâm văn hóa Việt Nam nước ngồi khơng thể hồn thành được) Đồng thời chọn lọc, giới thiệu giá trị văn hóa bè bạn giới vào nước ta công việc cần quan tâm đế làm đẹp thêm tranh văn hóa nước nhà Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng theo quan điểm Đảng nêu trên, kiên định (kế thừa, bổ sung, phát triển) quan điểm xây dựng phát triển văn hóa Đảng nửa thể kỷ qua, đưa quan điểm trở thành thực đời sống văn hóa dân tộc tạo sức đề kháng khỏe mạnh thể văn hóa Việt Nam MR AN.NOOD/3B 24 Câu : Phân tích yêu cầu nguồn nhân lực? Liên hệ yêu cầu nguồn nhân lực Việt Nam nay? a) Yêu cầu nguồn nhân lực: + Gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH + Có đạo đức sáng + Có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực nghiệp CNH-HĐH đất nước + Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc + Phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam + Có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân + Có lực tiếp thu tinh hoa, văn hóa nhân loại + Làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại + Có tư sáng tạo + Có kỹ thực hành giỏi + Có tác phong cơng nghiệp + Có tính tổ chức, kỷ luật + Có sức khỏe • Liên hệ: Dù thời đại nào, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định sức mạnh quốc gia Bởi biết cải vật chất làm nên từ bàn tay trí óc người Việt Nam có nguồn nhân lực dồi với dân số nước gần 86 triệu người (Tính đến 1/4/2009, dân số Việt Nam: 85.789.573 người), nước đông dân thứ 13 giới thứ khu vực Trong số người độ tuổi lao động tăng nhanh chiếm tỉ lệ cao khoảng 67% dân số nước Co cấu Dân số vàng nước ta bắt đầu đầu xuất từ năm 2010 kết thúc vào năm 2040, kéo dài khoảng 30 năm Rõ ràng Việt Nam mạnh lớn nguồn lực lao động gặp nhiều khó khăn việc thúc kinh tế lên? Có nhiều nguyên nhân lí giải cho vấn đề này, chất lượng nguồn nhân lực nước ta xem nguyên nhân mấu chốt Như biết, gần 86 triệu người ỏ' Việt Nam nơng dân chiếm gần khoảng 73%] dân số nước Điều cho thấy nông dân lực lượng lao động xã hội chiếm tỉ lệ cao Nông dân ta bao đòi lấy nghề trồng lúa nghề Họ sản xuất cách tự phát, manh mún Họ nghĩ trồng lúa nghề dễ nhất, không cần học làm được, từ đòi nối tiếp đời họ tự trồng Nhìn vào thực tế sản xuất nông dân ta thấy dù nghìn năm phát triển xã hội cách trồng lúa người Việt hôm chưa tiến cách trồng lúa người Việt xưa mấy, tồn cảnh “ trâu trước cày theo sau” Mặc dù bây giị' có liên kết nhà khoa học với nhà nông chưa tạo đựơc đột phá đem lại hiệu Hiện MR AN.NOOD/3B 26 nay, nông dân mở nhiều ngành nghề đế tạo việc làm thu nhập nhung hiệu kinh tế chưa cao nguyên nhân thiếu áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nặng với kiểu tư “nghĩ làm vậy” Rõ ràng nguồn lực nơng dân dồi chất lượng cịn yếu * nguồn nhân lực công nhân số lượng giai cấp cơng nhân Việt Nam có khoảng triệu người, chiếm 6% dân số nước.Như lực lượng cơng nhân Việt Nam cịn q Đã cơng nhân có tay nghề cao lại chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ công nhân nói chung, số cơng nhân có trình độ văn hóa, tay nghề, kĩ thuật Theo thống kê cơng nhân có trình độ cao đẳng, đại học nước ta chiếm khoảng 3,3% đội ngũ cơng nhân nói chung Tỉ lệ khiến phải suy nghĩ Chính trình độ văn hố tay nghề thấp nên đa số công nhân không đáp ứng tốt yêu cầu công việc Điều dẫn đến cân đối lao động doanh nghiệp Doanh nghiệp không thiếu người lại thiếu cơng nhân có tay nghề để đảm bảo khâu kĩ thuật quan trọng dây chuyền sản xuất Hệ kéo theo vấn đề đồng lương công nhân bị thấp đi, đời sống không đảm bảo, địa vị công nhân đời sống xã hội không cao Với tình hình nguồn lực cơng nhân chưa thể đóng vai trị chủ đạo nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Việt Nam bước vào hội nhập Thế giới, bước tiến tới chiếm lĩnh khoa học cơng nghệ cao địi hỏi lực lượng đơng đảo nhân lực có trình độ cao, có khả làm việc mơi trường công nghệ cạnh tranh Đặc biệt với số ngành đặc thù lượng nguyên tử, công nghệ thơng tin lại địi hỏi nhân lực đạt đến trình độ quốc tế hố Bên cạnh số ngành mũi nhọn ngân hàng tài chính, du lịch yêu cầu đội ngũ đủ khả thích ứng với biến động thị trường nước giới Có thể nói lĩnh vực nào, nông nghiệp, công nghiệp hay dịch vụ khát lao động có trình độ cao Nhưng thực tế đáp ứng bao nhiêu? Như phân tích trên, lực lượng nơng dân thiếu khoa học kĩ thuật, sản xuất manh mún; lực lượng cơng nhân trình độ thấp, cịn lực lượng trí thức sao? Việt Nam năm gần đội ngũ trí thức tăng nhanh, tính riêng số sinh viên cho thấy tăng nhanh vượt bậc Năm 2003-2004 tống số sinh viên đại học cao đẳng 1.131.030 sinh viên đến năm 2007- 2008 tăng lên 1.603.484 sinh viên Năm 2008 tống số sinh viên trường 233.966 sinh viên tốt nghiệp đại học 152.272; sinh viên tốt nghiệp cao đẳng 81.694 số trí thức có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tăng nhanh.Theo thống kê nước đến 2008 có 14 nghìn tiến sĩ tiến sĩ khoa học đặt mục tiêu 10 năm tới có 20000 tiến sĩ Năm 2008 nước ta có 275 trường Trung cấp chuyên nghiệp, 209 trường cao đăng, 160 trường Đại học có tới 27.900 trường phơ thơng, 226 trường dân tộc nội trú Nhìn vào số cho thấy lực lượng trí thức công chức thực nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế đất nước Nhưng thực tế tồn nhiều vấn đề Hàng năm lượng sinh viên trường lớn số sinh viên có việc làm lại Theo thống kê có đến 63% sinh viên trường khơng có việc làm, số có việc làm có người làm việc khơng ngành học Thêm vào số đơn vị nhận người vào làm phải 1-2 năm đào tạo lại Phải lao động qua đào tạo nhiều bất cập so với yêu cầu thị trường lao động? Bài toán nguồn nhân lực, việc làm tốn khó MR AN.NOOD/3B 26 sớm chiều mà giải được.Đe làm điều cần phải đồng nhiều phương diện: Đơn vị đào tạo, người lao động, đơn vị sử dụng lao động cần tới chế, hỗ trợ lớn từ nhà nuớc MR AN.NOOD/3B 27 Câu 8: Phân tích đặc điểm nguồn lao động Việt Nam nay? Liên hệ vói yêu cầu thị trường lao động, nguồn nhân lực Việt Nam đưọc xác định phát triển nào? Bài làm Đặc điểm nguồn lao động nưóc ta a Số lượng lao động dồi tăng nhanh Việt Nam có nguồn nhân lực dồi với dân số nước gần 86 triệu người (Tính đến 1/4/2009, dân số Việt Nam: 85.789.573 người), nước đông dân thứ 13 giới thứ khu vực Mỗi năm nước ta có thêm khoảng hon 1,2 triệu lao động mới, số người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao khoảng 67% dân số nước b Nguồn lao động trẻ Năm 2010, tỷ lệ người độ tuôi lao động 67%, tỷ lệ người độ tuôi lao động 24%, tỷ lệ người tuổi lao động 9% Cụ thể nhóm lao động trẻ (15-35 tuổi) >50% c Hạn chế lực đào tạo Thể lực người Việt Nam nhìn chung cịn thấp kém, phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu làm việc XH công nghiệp đại chuẩn quốc tế Theo đánh giá chiều cao cân nặng, sức mạnh, sức bền niên VN nước khu vực tương đương sức nhanh, khéo léo mềm dẻo Phần lớn lao động VN chưa qua đào tạo, tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học phổ thơng có thấp Năm 2010 lao chưa qua đào tạo chiếm 70%.Hơn nữa, trình độ chuyên môn tay nghề lao động VN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH d Lao động nước ta phân bố không vùng miền ngành nghề Năm 2010 86 triệu người Việt Nam nơng dân chiếm gần khoảng 70% dân số nước Tỷ lệ lao động nơng thơn năm 2005 chiếm 57,5% có xu hướng giảm cịn 51,9% (năm 2009) LĐ nơng thơn chiếm tỷ lệ cao Điều cho thấy kinh tế nông nghiệp tồn sâu rộng nước ta e Thị trường lao động chưa hoàn hảo Thu nhập lao động VN thấp từ 700 nghìn - 1,5 triệu đồng tháng, số tiền khơng kích thích người lao động làm việc sáng tạo Mức lương người lao động đáp ứng việc ăn, mặc, ở,., không dám nghĩ tới nhu cầu giải trí, khó tích lũy đầu tư học tập nâng cao trình độ Cơ chế vận hành đồng lương chưa theo kịp thay đổi kinh tế phát triển nóng f Tỷ lệ lao động khơng có việc làm cao Năm 2008 tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam 4,65%, tăng 0,01% so với năm 2007 Trong đó, tỷ lệ lao động thiếu việc làm 5,1%, tăng 0,2% so với năm 2007 Đáng ý, tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn lên tới 6,1%, tỷ lệ khu vục thành thị 2,3% g Thái độ, tác phong người lao động chưa cao Hàng năm VN có khoảng triệu người có việc làm khoảng 1,4 triệu người thay đối chỗ làm việc thay đối chỗ làm việc, khoảng 6% lao động thay đổi chỗ làm việc thay đối chỗ làm việc Lao động VN thực kỷ luật yếu, tùy tiện giấc hành vi, tinh thần hợp tác, kỹ làm việc theo nhóm cịn thấp, MR AN.NOOD/3B 28 u cầu thị trường lao động, nguồn nhân lực Việt Nam đưọc xác định phát trỉến là: - Đào tạo người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ năng, nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên KHCN - Tiến hành phố cập giáo dục trung học sở nước phần lớn thiếu niên độ tuổi thành thị nông thôn học hết trung học phổ thông, THCN, đào tạo nghề - Mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên nhân viên nghiệp vụ theo nhiều cấp trình độ phát triển nâng cao chất lượng đào tạo ĐH sau ĐH - Coi trọng đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao, kỹ sư thực hành nhà kinh doanh giỏi, ưu tiên đào tạo nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, xuất khâu lao động số nghành mũi nhọn - Đổi chương trình đào tạo ĐH, THCN, dạy nghề theo hướng thiết thực đại - Đổi sách đào tạo, sử dụng đãi ngộ tri thức, trọng dụng tôn vinh nhân tài, kê người Việt Nam nước - Nâng tỉ lệ lao động đào tạo nghề lên khoảng 40% - Nâng lên đáng kể số HDĨ nước ta - Thực lộ trình tăng lương cho đáp ứng đầy đủ nhu cầu người lao động - Trong năm tới dự tính thu hút tạo việc làm thêm khoảng triệu lao động nghành kinh tế xã hội, bình quân năm khoảng 1,5 triệu người có việc làm - Đe giải việc làm cho người lao động phải tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho tất thành phần kinh tế, đầu tư phát triển rộng rãi sở sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm - Đẩy mạnh xuất lao động, xây dựng thực đồng chặt chẽ chế sách nguồn lao động, đưa lao động nước - Nâng tỉ lệ thời gian sử dụng lao động nông thôn lên khoảng 80%, giảm tỉ lệ thất nghiệp thành thị 5% - Từng bước mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội an ninh xã hội, tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho người lao động, tầng lớp nhân dân - Tăng cường kiểm tra, giám sát môi trường áp dụng công nghệ quy trình sản xuất chất thải gây nhiễm mơi trường, trọng đảm bảo an tồn xã hội Câu 9: Nêu quan điếm phát triến nguồn nhân lực Việt Nam? Nội dung quản lý nhà nước lao động nguồn nhân lực? A, Các quan điểm phát triển nguồn nhân lưc Viẽt Nam 1) Nâng cao đến chất lượng người chất lượng sống Chất lượng MR AN.NOOD/3B 29 người trưeớc hết phải tính đến chất lượng vấn đề sinh đẻ: giảm tỉ lệ sinh, thực kế hoạch hóa đồng 2) Có sách sử dụng nguồn nhân lực cho đúng, có sách đắn việc sử dụng nhân lực tri thức trọng dụng nhân tài 3) Cần có nghiên cứu, tống kết thường kỳ nguồn nhân lực Việt Nam 4) Đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức bản, làm chủ kĩ nghề nghiệp; quan tâm đến yếu tố hiệu thiết thực có ý thức vươn lên KH-CN 5) Tiến hành phổ cập giáo dục THCS nước 6) Mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên nhân viên nghiệp vụ theo nhiều cấp trình độ, phát triển nâng cao chất lượng đào tạo ĐH sau ĐH 7) Coi trọng đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao, kĩ sư thực hành nhà kinh doanh giỏi 8) Đối sách đào tạo, sử dụng đãi ngộ tri thức, trọng dụng tôn vinh nhân tài, kế người Việt Nam nước 9) Nâng tỉ lệ người đào tạo nghề lên khoảng 40% 10) Nâng lên đáng kể số HDI nước ta 11) Đổi chương trình đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề theo hướng thiết thực đại 12) Phải cấu cách họp lý việc đào tạo nguồn nhân lực 13) Coi trọng đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao, kỹ sư thực hành nhà kinh doanh giỏi Ưu tiên đào tạo nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, miền núi, xuất lao động, số ngành mũi nhọn 14) Cần thiết kế chương trình mục tiêu quốc gia tập trung nguồn lực nhằm thực tốt chương trình Chính phủ cần đạo bộ, ngành địa phương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn lực tổng thể quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương B, Nôi dung quán lý nhà nước lao đông nguồn nhân lưc Chương XV: Điều 259-Luật Lao động 2011 quy định: Nội dung quản lý nhà nước lao động Quản lý Nhà nước lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Nắm cung cầu biến động cung cầu lao động làm sở để định sách quốc gia, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực, phân bố sử dụng lao động toàn xã hội Ban hành hướng dẫn thi hành văn pháp luật lao động Xây dựng tổ chức thực chương trình quốc gia việc làm, di dân xây dựng vùng kinh tế mới, đưa người làm việc nước Quyết định sách tiền lương, bảo xã hội, an toàn lao động, vệ sinh lao động sách khác lao động xã hội; xây dựng mối quan hệ lao động doanh nghiệp Tố chức tiến hành nghiên cứu khoa học lao động, thống kê, thông tin lao động thị trường lao động, mức sống, thu nhập người lao động Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động xử lý vi phạm pháp MR AN.NOOD/3B 30 luật lao động, giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nước tố chức quốc tế lĩnh vực lao động MR AN.NOOD/3B 31 ... kinh tế Câu 3: Phân tích nội dung QLNN kinh tế? Liên hệ quản lý kinh tế nay? A Nôi dung quàn lý nhả nước kinh tế *) Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước ta: - Khẳng định trước hết chất Nhà nước ta Nhà. .. cho kinh tế tăng trưởng phát triển *) Chức quản lý Nhà nước kinh tế: Trong điều kiện chuyến sang kinh tế thị trường, vận hành chế thị trường có quản lý Nhà nước Chức quản lý kinh tế Nhà nước. .. quan điểm: tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Bằng công cụ mình, Nhà nước ta thực chức quản lý Nhà nước kinh tế, đưa nề kinh tế xã hội phát triến, thực

Ngày đăng: 27/06/2015, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan