Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

95 1.2K 2
Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005

Trang 1

LỮI AŨ ĐẦU

Kính thưa quý thầy cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ, cùng

toàn thể Ban Lãnh Đạo và Cán Bộ Công Nhân Viên Công Ty Xuất Nhập

Khẩu Nông Lâm Hải Sản Trong thời gian qua em đã được sự dạy dỗ tận

tình của thầy cô Và trải qua quá trình thực tập, nghiên cứu tại Công ty đã

giúp cho em có cơ hội vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, nắm

rõ nghiệp vụ chuyên môn Đặc biệt cám ơn Tiến sĩ Lê Văn Bảy đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành bài báo cáo này Do thời gian nghiên

cứu và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự hướng dẫn tận tình của quý thây cô Cuối cùng em

xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc sức khoẻ đến toàn thể thầy cô

trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ và toàn thể Cán Bộ Công Nhân

Viên Công Ty AGRIMEXCO

1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta, Việt Nam đã có những

mối quan hệ ngọai giao tốt đẹp với nước ngoài Không chỉ trong khu vực mà còn có cả những nước ngoài khu vực như EU, Mỹ, Canada, Nam

Phi.và nhiễu nước khác trên thế giới Thông qua việc gia nhập các tổ

chức quốc tế nhu IMF, APEC va sắp tới là WTO, Việt Nam đã từng

bước hội nhập nền Kinh Tế Thế Giới Chính diéu đó tạo điều kiện cho

hàng hoá Việt Nam phát triển sang những thị trường mới mẻ, tiềm năng

Việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài nhằm tạo điều kiện cho

Doanh nghiệp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật, tiếp thu

kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài Tất cả nhằm mục đích đưa

Trang 2

nên kinh tế nước nhà cùng hoà chung vào xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu

Việt Nam với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lực lượng

lao động trẻ dổi dào, đầy lòng nhiệt huyết là những nhân tố quan trọng góp phân thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển Bên cạnh đó thì hoạt

động ngoại thương cũng là một phần quan trọng không thể thiếu để phát

triển nên kinh tế quốc gia, đặc biệt là hoạt động Xuất Nhập Khẩu Lượng

sản phẩm hàng hoá Xuất khẩu ngày càng đa dạng, có giá trị kinh tẾ cao

đã mang về cho Đất nước nguồn ngoại tệ đáng kể

Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách mở cửa nên kinh tế tạo điều kiện cho Doanh nghiệp trong nước thực hiện tốt hơn nhiệm vụ Xuất Nhập khẩu của mình Chính vì thế

em đã chọn để tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM

HAI SAN (AGRIMEXCO), để qua đó thấy được những bước phát triển,

những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu

của Công ty nói riêng và của cả nước nói chung trong những năm gần

đây Đồng thời đây còn là dé tai rất gần gũi , thiết thực và là những kiến thức cơ bản đối với một sinh viên kinh tế như em

2 PHAM VI NGHIEN CUU:

Kết quả kinh doanh của Công ty Xuất Nhập khẩu Nông Lâm Hải Sản AGRIMEXCO trong giai đoạn 2003-2005

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Phương pháp phân tích

Trang 3

- Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp

4 BỐ CỤC LUẬN VĂN: gồm 3 chương

- Chương I: Lý thuyết về phân tích hoạt động kinh doanh, hiệu quả hoạt động kinh doanh

- Chương II: Phân tích tình hình kinh doanh Xuất Nhập Khẩu của

Công ty AGRIMEXCO

- Chương III: Những để xuất và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh Xuất Nhập khẩu của AGRIMEXCO.

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: Lý thuyết phân tích hoạt động kinh doanh 1

1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 1 2 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 2

3 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 2

CHƯƠNG II: Phân tích tình hình kinh doanh Xuất Nhập khẩu của Công ty AGRLMEXCO trong những năm gần đây

ILGIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XNK NÔNG LÂM SAN

1 Giới thiệu về Công ty XNK Nông Lâm Hải Sản 4 2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 6

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty AGRIMEXCO 9

IIL.TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG

IILPHAN TICH TINH HINH KINH DOANH XNK CUA CONG TY XNK

1, Tổng quan về kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty trong

Trang 5

CHƯƠNG III: Những đề xuất và giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh

1 Thuận lợi và khó khăn của Công ty AGRIMEXCO 74

2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SX-KD 76

2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập

Trang 6

HIEU QUA KINH DOANH

1 Khái niêm về phân tích hoạt đông kinh doanh:

Phân tích hoạt động kinh doanh là nghiên cứu quá trình sản xuất kinh doanh, phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh, những nguyên

nhân ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh, phát hiện những quy

luật của các mặt hoạt động trong doanh nghiệp, làm cơ sở cho dự báo, hoạch định chính sách Phân tích hoạt động kinh đoanh là một công cụ

_ đắc lực để quản lý và điều hành có hiệu quả hoạt động của doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành,

trên cơ sở đó với những phương pháp liên hệ, đối chiếu, so sánh, tổng hợp rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các đối tượng

nghiên cứu

Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh: là quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh thông

qua hệ thống thông tin kinh tế và tác động của các nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến quá trình và kết quả đó

= —ẰẼỸỹỸẶẼ:

Trang 7

2 Y nghia của phân tích hoạt động kinh doanh:

e_ Đối với doanh nghiệp:

- Giúp doanh nghiệp tự đánh giá được kết quả và khả năng của mình từ đó để ra các biện pháp phù hợp

- Khai thác khả năng tiểm tàng của doanh nghiệp, nguồn lực của

doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao nhất - Là cơ sở để nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định quản trị

ngắn hạn và dài hạn

- Giúp nhà quản trị có thể dự báo và hạn chế rủi ro trong kinh

doanh

e_ Đối với các đối tượng khác:

- Đối với nhà cho vay: phân tích để có quyết định tài trợ, cho vay vốn

- Đối với nhà đầu tư: phân tích để có quyết định đầu tư, liên

đoanh

- Đối với cổ đông: phân tích đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, biết được hiệu quả đồng vốn bỏ ra của các cổ đông

- Đối với sở giao dịch chứng khoán: phân tích để có được thông

tin cân thiết trước khi cho phép phát hành trái phiếu, cổ phiếu - Đối với cơ quan thuế: để thực hiện nhiệm vụ thu thuế

- Đối với cơ quan nghiên cứu kinh tế: để có thông tin phục vụ

cho việc nghiên cứu hoạch định chính sách

3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt đông kinh doanh:

Phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ chủ yếu sau:

=.—ằẰớ„Ằ“„-ẳẰẳẵbFbBbB_=_

_ SVTH: NGUYEN Ha THAO ANH Trang @

Trang 8

với thực hiện kỳ trước, so với các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành, so với chỉ tiêu bình quân

- Phân tích những nhân tố nội tại, khách quan ảnh hưởng đến tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh doanh

- Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các

dự án đầu tư

- Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên

các mặt hoạt động của doanh nghiệp ©©@©@@©

=— -.-Ỷ-ởẵn

Trang 9

PHAN TiCH TINH HINH KINH DOANH

XUAT NHAP KHAU

CUA CONG TY AGRIMEXCO TRONG NHUNG NAM GAN DAY

L.GIGIL THIEU CHUNG VE CONG TY XUAT NHAP

KHAU NONG LAM HAI SAN (AGRIMEXCO)

1 QUA TRINH THANH LAP VA PHAT TRIEN CUA CONG TY

AGRIMEXCO

1.1 Giới Thiệu Cong Ty:

+ Tên công ty: Công ty Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Hải Sản

“+ Tén giao dich: Agriculture Forestry and Fishetry Import

Export Company (viết tắt: AGRIMEXCO)

s* Trụ sở chính: 176 Hai Bà Trưng, Phường Đakao, Quận I,

Trang 10

- Tiền thân của công ty AGRIMEXCO là một Đơn Vị hợp doanh

xuất nhập khẩu được Uỷ Ban Nhân Dân TpHCM thành lập theo quyết

định số 12/QĐÐ - UB ngày15/12/1982 Doanh nghiệp hoạt động dưới sự chỉ đạo quản lý của Sở Nông Nghiệp

- Ngày 02/07/1983, theo quyết định sé 109/QD — UB của UBND Thành Phố HCM cho phép chuyển Công ty Công tư hợp doanh XNK trực dụng Agrimexco thành Xí Nghiệp Quốc Doanh Chế Biến Nông Sản Xuất Khẩu trực thuộc sở Nông Nghiệp TPHCM có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hạch toán độc lập trên cơ sở được cấp vốn vay và mở tài khoản tại ngân hàng

- Sau hơn 2 năm hoạt động có hiệu quả, được sự đề nghị của Sở

Nông Nghiệp và Ban Tổ Chức Chính quyển Thành phố, Xí Nghiệp

được nâng lên thành Công Ty Khai Thác và Chế Biến Nông Sản cung ứng Xuất Nhập Khẩu theo quyết định số 01/QĐÐ_UB ngày 02/01/1985 - của UBND TP HCM, có chức năng rộng lớn hơn tổ chức gia công sản xuất chế biến các mặt hàng nông sản xuất khẩu - liên doanh, liên kết

với các đơn vị trong nước khai thác nguồn hàng nông sản để cung ứng

xuất khẩu

- Tháng 7/1989 công ty được đổi tên thành Cty Xuất Nhập Khẩu

Nông Sản và chính thức làm nhiệm vụ trực tiếp XNK theo quyết định

số 560/QĐÐ _UB ngày 23/7/1987 của UBND Thành phố

- Năm 1991 do nhu cầu mở rộng kinh doanh, Công ty được bổ

sung thêm nhiệm vụ XNK trực tiếp các mặt hàng lâm sản và hải sản,

mang tên mới là Công ty Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Hải Sản theo - quyết định số 73/QĐ_ UB ngày 18/3/1991

ý

Trang 11

- Hiện nay, dưới hình thức Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh

nghiệp được thành lập theo quyết định 62/QÐ - UB ngày 26/10/1992

Đến tháng 12/2004 theo QÐ số 5933/QĐ - UB của UBND Thành phố

HCM, Công ty AGRIMEXCO thành đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng Công Ty Nông Nghiệp Sài Gòn (S.A.D

2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYEN HAN CUA CONG TY:

2.1 Chức Năng Của Công TY:

Công Ty AGRIMEXCO hoạt động chuyên ngành trong lĩnh vực ngoại thương với các chức năng chủ yếu sau:

e Thu mua và chế biến các mặt hàng nông lâm hải sản để cung ứng cho xuất khẩu :

- Nông sản: Gạo, đậu các loại, cà phê, tiêu, mè, hồi,

tra,bắp, cà phê, rau quả tươi

- Hải sản: Tôm, cua, ghẹ, cá, mực, nghêu, sò, ốc, hến ở

dạng tươi sống và đông lạnh

- Lâm sản: trầm, quế, song mây, tre nứa, cần, lim và các

_ sản phẩm đồ gỗ cao cấp, sản phẩm đay, cói, thảm xơ đừa,

- Thủ công mỹ nghệ: gốm sứ, tranh điêu khắc, sơm mài - Thực phẩm chế biến : bánh tráng, miến, trà đặc dụng,

chuối sấy, nấm mèo, nước mắm

e Nhập khẩu các máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phụ

tùng phục vụ ngành nông nghiệp và những hàng hoá khác có nhu cầu

phục vụ cho các hoạt động kinh doanh hợp tác tạo chân hàng xuất

khẩu

== —

SVTH: NGUYEN Ha THAO ANH Trang 6

Trang 12

- Nguyén liéu, vat tu: phan bon, thuốc trừ sâu, thức ăn

nuôi tôm, hoá chất các loại, cây con giống các loại, hạt nhựa,

- Máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển: máy lạnh, tử lạnh, máy móc phụ tùng công nghiệp, máy chế biến gỗ, bao bì

- Hàng tiêu dùng: giày da, may mặc, thực phẩm chế biến, sắt thép, phân bón, hóa chất

e Ngoài ra, Công ty còn Hợp tác liên doanh liên kết nhằm mở rộng khả năng sản xuất và hướng phát triển trong các lĩnh vực kinh doanh, khai thác tận dụng các nguồn lực sẵn có

2.2 Nhiệm Vụ Của Công Ty:

Công ty có nhiệm vụ chính là sản xuất chế biến cung ứng và kinh

doanh các mặt hàng nông lâm hải san Xuất khẩu Ngoài ra còn có các

nhiệm vụ sau :

e Tổ chức quản lý việc sản xuất kinh doanh, đảm bảo hoàn

thành kế hoạch được giao về kim ngạch, lợi nhuận, các khoản nộp

ngân sách với kết quả ngầy càng cao

e Thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước cũng như thực hiện tốt các chỉ tiêu đã để ra nhằm đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh Xuất Nhập khẩu

e Quản lý, bảo vệ, giữ gìn, khai thác, sử dụng một cách có

hiệu quả tài sản, nguồn vốn được giao Không ngừng cải tiến và chọn

lựa các phương án kinh doanh tối ưu để tận dụng các nguồn lực sẵn có

a

Trang 13

e_ Quản lý và thực hiện tốt tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, chế độ, chính sách cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của

công ty một cách đầy đủ theo quy định của pháp luật, đảm bảo đời

sống cho họ

e Tuân thủ chặt chẽ các quy định về bảo vệ môi sinh, môi trường, xây dựng và thiết lập các hệ thống xử lý chất thải tại các khu vực sản xuất

e© Bảo đảm an ninh chính trị , an toàn phòng cháy chữa cháy

Xây dựng tốt Đảng bộ tại cơ sở đơn vị và củng cố mối quan hệ với

chính quyền, nhân dân địa phương nơi đặt trụ sở

2.3 Quyền Hạn Của Công Ty:

e Được quyển trực tiếp ký các hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh, liên kết phát triển sản xuất đối với mọi thành phần kinh tế

có tư cách pháp nhân cùng ngành trong nước và ngoài nước theo đúng Luật định, đúng chức năng và phạm vi kinh doanh

e Công ty được quyển quan hệ giao dịch với tất cả các cơ

quan ban ngành có liên quan trong và ngoài nước để được cấp phát hỗ

trợ vốn phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh, được quyền xin - vay vốn tại các Ngân hàng nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh

e Có quyển lựa chọn các phương thức tổ chức quản lý sản

xuất kinh doanh, sử dụng các biện pháp để ra sao cho hợp lý nhất,

= ——-nnnn

Trang 14

mang lai hiệu quả cao o nhất, Công ty cũng có quyền thành lập và giải

thể các đơn vị trực thuộc nếu cần thiết

e_ Được quyền sử dụng các hành vi xúc tiến thương mại như :

được phép tham gia các hội chợ, triển lãm dé giới thiệu sản phẩm

trong và ngoài nước Bên cạnh đó, công ty còn được quyền mời các

đối tác nước ngoài vào cũng như cử cán bộ ra nước ngoài trên cơ sở tuân thủ đúng quy định của Nhà nước

e Được quyển sử dụng lao động trong và ngoài nước theo

quy định của Luật Lao động do Nhà nước ban hành

3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY AGRIMEXCO: 3.1 Sơ Đề:

SƠ ĐÔ Cơ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY AGRIMEXCO

SVTH: NGUYÊN HẠ TH/ÍO INH “haxe ?

Trang 15

Điều hành và chỉ đạo toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là tập thể Ban Giám Đốc gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc cùng các phòng ban chức năng là : Phòng Tổ Chức Lao

Động Tiền Lương - Hành Chính Quản Tri, Phong Kế Toán - Đầu Tư, Phòng Kế Hoạch —- Kinh Doanh Ngoài ra công ty còn có 03 đơn vị, 01

cửa hàng, 01 trạm chuyên nhiệm vụ thu mua, sản xuất chế biến các

mặt hàng xuất khẩu cho Công ty và kinh doanh hàng nhập khẩu của - Công ty Các đơn vị trực thuộc hoạt động theo phương thức hạch toán báo sổ, chịu sự quản lý trực tiếp của Công ty AGRIMEXCO và thực

hiện theo kế hoạch do Công ty giao

Cơ cấu quản lý của Công ty AGRIMEXCO được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, phát huy được tính chặt chẽ, hiệu quả và khoa học Qua đó Ban Giám Đốc là cấp trên trực tiếp tiếp nhận và

quản lý thông tin, phản hồi từ cấp dưới, từ đó cân nhắc và đưa ra các

quyết định cụ thể Với bộ máy tổ chức như thế này, cho phép Ban Giám Đốc duy trì được kỷ luật nễ nếp quản lý sản xuất kinh doanh một

cách thường xuyên, hành động nhanh chóng, chính xác và có thể khắc

_ phục sự cố một cách kinh tế, hợp lý và hiệu quả nhất Bên cạnh đó, các phòng ban và đơn vị trực thuộc cũng hoạt động hết khả năng để hỗ

trợ giảm bớt căng thẳng cho cấp lãnh đạo, cùng nhau đưa ra những

quyết định đúng đắn vì mục tiêu chung của Công ty

=.==== —_ E

Trang 16

3.3 Chức Năng Nhiệm Vụ Của Các Phòng Ban Va Don Vi Truc

Thuộc:

+ Ban Giám đốc : gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc

- Giám đốc: là đại diện pháp nhân của Công ty, điều hành và

chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của Công ty, trực tiếp đàm

phán, ký kết các hợp đồng , có quyền bổ nhiệm hoặc bãi miễn những người dưới quyền

- Phó Giám đốc phu trách Kế Hoạch Kinh Doanh: điều hành Xí nghiệp Tân Á và Tân Phú, là người hỗ trợ cho Giám đốc trong mọi

trường hợp về hoạt động sản xuất kinh doanh ngoại thương của công

_ ty, trực tiếp điều hành một số công việc nhất định và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc được giao, được Giám đốc uỷ quyền kí kết các hợp đồng thay thế khi cần thiết

- Phó Giám đốc phu trách sản xuất - tổ chức hành chính: điều

hành Xí nghiệp Tân Phong chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp, đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tổ

chức hành chính của Công ty

+» Khối văn phòng công ty : gồm 3 phòng ban, có chức

năng và nhiệm vụ cụ thể như sau:

-Phòng Kế Hoạch - Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu : là phòng - đầu mối tổng hợp toàn diện cân đối các mặt sản xuất kinh doanh và

XNK trong toàn Công ty Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Giám đốc

phụ trách sản xuất

e Chức năng của phòng là:

Trang 17

—— —-

+ Tổng hợp toàn bộ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty

+ Làm tham mưu cho Ban Giám Đốc trong công tác hoạch

- định phương hướng phát triển sản xuất, công tác thị trường, các van dé có liên quan đến sản xuất kinh doanh và Xuất nhập khẩu Đồng thời

tham mưu trong việc thương lượng - đàm phán — ký kết các hợp đồng

kinh tế, các dự án đầu tư với các đối tác trong và ngoài nước ; đề xuất những biện pháp giải quyết tranh chấp của các hợp đồng kinh tế (nếu

có)

+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh — triển khai - kiểm tra - kiểm soát các chỉ tiêu pháp lệnh giao cho các đơn vị Đảm bảo

hoàn thành kế hoạch kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nước

e_ Nhiệm vụ của phòng KH - KD:

+ Khai thác mọi tiền năng để tạo nguồn hàng XNK, nắm

vững từng mặt hàng về giá cả, thị hiếu, thị trường trong và ngoài nước - tính thời vụ để kịp thời đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và

Xuất nhập khẩu của Công ty

+ Giao dịch, thương lượng với khách hàng trong - ngoài

nước và làm tham mưu cho Ban Giám Đốc ký kết các hợp đồng mua

bán, xuất nhập các hàng hoá trên cơ sở có lợi cho Công ty, đảm bảo đúng các qui định của Nhà nước cũng như các tập quán - công pháp

Quốc tế

SVTH: NGUYEN H@ THAO ANH “ang 12

Trang 18

+ Nghiên cứu, nắm vững từng mặt hàng về giá cả, thị

hiếu, thị trường và những biến động để đánh giá kịp thời, đáp ứng nhu

cầu sản xuất kinh doanh XNK của Công ty

+ Lập các kế hoạch kinh tế, kế hoạch thị trường xác định

chiến lược, thị trường XNK cho Công ty Thống kê tình hình kinh doanh XNK của Công ty, tình hình biến động thị trường trong từng | tháng, từng quý, từng năm để báo cáo và tham mưu cho Ban Giám

đốc

+ Chịu trách nhiệm trong thủ tục kinh doanh XNK, phụ

trách công tác pháp chế trong kinh doanh XNK và hoạt động chung của công ty

+ Được uỷ quyền tiếp khách quốc tế

- Phòng Kế toán - Đầu Tư : chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc công tác tạo vốn và chu chuyển vốn, điều tiết vốn sao cho có hiệu quả nhất

e Chức năng của phòng là: giám đốc bằng tiền đối

với quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo tốt các chỉ tiêu về vốn, giá

thành, lợi nhuận, nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước e Nhiệm vụ của phòng là:

+ Tham mưu cho Giám đốc về công tác tạo vốn, điều tiết

vốn, chu chuyển vốn

+ Tổ chức hướng dẫn thực hiện chế độ hạch toán kinh tế

trong toàn Công ty

=.— —ỪẸý-GƯ„Ỷ-›ÿ›ÿ-nớ

Trang 19

+ Phân tích chỉ tiêu tài chính, tổng hợp số liệu về tình hình

sản xuất kinh doanh, đối chiếu chứng từ hoá đơn của hợp đồng nội địa

và kiểm tra L/C tại Ngân hàng

+ Trực tiếp quản lý mọi nguồn vốn và tài sản cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh Tổ chức hướng dẫn các Xi nghiệp — trạm điểm - cửa hàng về công tác hạch toán kế toán

+ Tổ chức việc liên doanh liên kết với các tỉnh bạn hoặc

với Công ty nước ngoài, tham gia đàm phán ký kết hợp đồng, soạn

_ thảo và điểu chỉnh các hợp đồng liên doanh lên kết để đạt hiệu quả kinh tế cao

+ Soạn thảo các luận chứng - phương án kinh tế để tiến

hành hợp tác và mở rộng đầu tư

+ Ký kết và theo dõi thực hiện các hợp đồng gia công với nước ngoài Phát hiện những nhu cầu của thị trường và kịp thời đầu tư

để đem lại hiệu quả cao

- Phòng tổ chức lao động tiền lương - hành chính quản trị : chịu sự quản lý trực tiếp của Phó Giám đốc phụ trách sản xuất — tổ chức hành chính, giải quyết mọi vấn để về thủ tục, giấy tờ, tổ chức hành chính, nhân sự, tiền lương

e Chức năng của phòng là: giải quyết mọi thủ tục giấy tờ về tổ chức hành chính , về nhân sự, lao động tiền lương , nhu

cầu đi lại và sinh hoạt hàng ngày của Cán Bộ Công Nhân Viên e Nhiệm vụ của phòng ban là:

+ Xây dựng các quy chế hoạt động của Công ty và các đơn

vị trực thuộc

=— _ Ỷ-n

Trang 20

_ tác khen thưởng - kỷ luật, trả lương theo hình thức khoán Có kế

hoạch đào tạo — quy hoạch cán bộ chuyên viên kỹ thuật quản lý cho Công ty

+ Chịu trách nhiệm về việc lập các thủ tục xin giấy phép

sản xuất kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc

+ Theo dõi, quản lý các hợp đồng kinh tế, công văn, các tài sản như nhà cửa, phương tiện và dụng cụ nơi làm việc , các kho tàng trong phạm vi được phụ trách

+ Thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động,

bảo hộ lao động và phòng chống cháy nổ

s* Khối xí nghiệp trực thuộc:

Các cơ sở trực thuộc Công ty có nhiệm vụ chính là tổ chức

chế biến các mặt hàng Xuất khẩu do Công ty giao để làm nhiệm vụ cung ứng cho công ty Xuất khẩu Sản phẩm được cung ứng bởi 5 đơn vị chuyên sản xuất chế biến Xuất khẩu sau:

| - Xi nghiép Tan Á : đặt tại 217/8 Nguyễn Văn Luông F.11 Q.6

Tp HCM, chuyên sản xuất và chế biến các mặt hàng gỗ tỉnh chế, song mây, ván dán (theo đơn đặt hàng của khách hàng như các chỉ tiết mặt ghế, chân ghế của ghế xoay )

- Xí nghiệp Tân Phong : ở 72 Tô Ký ( tỉnh lộ 15) F Tân Chánh

Hiệp Q.12 Tp HCM, chuyên sản xuất và gia công giày da XK và sản xuất mặt hàng đũa tre xuất khẩu

- Xí nghiệp Tân Phú: 241/110 Bis/AD Nguyễn Văn Luông Q.6

Tp HCM chuyên chế biến các mặt hàng nông, hải sản tươi sống, đông

Trang 21

“Tram Sản Xuất Cung Ứng Hàng Xuất Khẩu Tổng Hợp: trực tiếp thu mua nguyên vật liệu và tổ chức sẩn xuất chế biến các mặt hàng

- thủ công mỹ nghệ như : gốm sứ, tranh điêu khắc, tranh sơn mài, sản

phẩm đổ gỗ cao cấp Ngoài ra còn có nhiệm vụ kinh doanh hàng nhập khẩu của Công ty

- Cửa hàng Phong Lan: Nhiệm vụ chính là tiêu thụ và kinh doanh

các loại hàng hoá tiêu dùng nhập khẩu của Công ty dưới hình thức bán buôn — bán sỉ và bán lẻ ~ đại lý ký gửi

Như vậy bộ máy tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công

ty, ngoại trừ một đơn vị tiêu thụ sản phẩm dưới hình thức bán buôn ~ bán sỉ - bán lẻ — đại lý ký gửi ; còn tất cả các bộ phận còn lại từ các

đơn vị trực thuộc đến các phòng ban của Công ty đều làm nhiệm vụ tổ

ˆ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng Xuất khẩu và Xuất khẩu trực tiếp theo đơn đặt hàng của khách hàng, đồng thời tiêu thụ hàng nhập khẩu

Trang 22

Ludu Vi “76t 712/42/ GVHD: 7.5 LE VAN BAY

]—————_

ILTÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ TÌNH MÌNH KINH

DOANH CUA CONG TY AGRIMEXCO

BANG IL1: PHAN TICH CO CAU LOI NHUAN CUA CONG TY

AGRIMEXCO TRONG GIAI DOAN 2003-2005

Qua bảng cơ cấu lợi nhuận dược phân tích dựa trên số liệu của _ phòng kế tóan ta thấy: Tổng lợi nhuận của Công ty từ năm 2003-2004

tăng lên 25 299 053đồng, chiếm tỉ trọng 0,84a8g lợi nhuận nắm 2003 làm năm gốc Nhưng khi sang năm 2005 thì tổng lợi nhuận giảm đi 14

107 207déng, chiếm 0,47% trên tổng lợi nhuận năm 2004 nhìn chung mặt bằng ta thấy mức thay đổi không lớn, chỉ chiếm ti trọng trong

khoảng 0%-1% Tuy nhiên, do quy mô hoạt động kinh doanh của Công

ty lớn nên số chênh lệch đến hàng chục triệu Việc tăng giảm lợi

nhuận do nhiều nguyên nhân, xét trên cơ cấu lợi nhuận thì sự biến

động được biểu hiện rõ ràng hơn, năm 2003 lợi nhuận hoạt động bán

Trang 23

yếu của doanh nghiệp Đến năm 2004 do phát huy được thế mạnh kinh

doanh trên thị trường đã đưa lợi nhuận hoạt động bán hàng và cung

cấp dịch vụ tăng lên đáng kể, biểu hiện dưới số liệu tổng hợp chiếm

103,81% SO VỚI tổng lợi nhuận Đây là bước tiến khá lớn của doanh

nghiệp chứng tỏ được doanh nghiệp ngày càng chú trọng nhiều hơn đến hoạt động kinh doanh chủ đạo, nguyên nhân này còn khẳng định được trong giai đoạn này vị trí của doanh nghiệp trên thương trường ngày càng vững chắc, thể hiện ở mức chênh lệch tỈ trọng tăng lợi nhuận hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là 23,6% Và càng thể hiện rõ hơn qua giá trị tăng tính bằng đơn vị đồng là 736 506 259 đồng

Một con số rất khả quan như vậy sẽ giúp doanh nghiệp tạo được các mối quan hệ làm ăn với nhiều đối tác kinh doanh mới trong và ngoài

nước

Lại một bước ngoặc mới trong năm 2005, khi mức lợi nhuận này

chỉ đạt 67,98% so với tổng lợi nhuận, như vậy con số giảm này sẽ gây

trở ngại rất nhiễu cho tình hình hoạt động chung của Công ty TỶ lệ giảm là 35,83% và số tiền giảm đi 1 095 247 813đồng Đây là một con

số lớn cần được quan tâm đối với Công ty Mức sụt giảm của lợi nhuận - hoạt động bán hàng gây ảnh hưởng không nhỏ đến cơ cấu tổng lợi

nhuận của Công ty giai đoạn 2004-2005 sự biến động này kéo theo cả thay đổi tỷ trọng từ lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận hoạt

động khác Cụ thể là năm 2003 LN hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng

-22,6%, nam 2004: -10,83%, năm 2005: 18,79% Mức lợi nhuận từ

hoạt động tài chính tăng dần qua các năm cả về tỉ trọng lẫn số tiền Từ

mm _——_Ỳ-n-n-s==

Trang 24

Luin Vin Tit Ughiép GVHD: T.S LE VAN BAY

năm 2003 số tiền là -679 344 088 đến năm 2005 đã lên đến 566 500

137 đồng Đây là một mức chênh lệch khá lớn thể hiện được khả năng

- của Công ty trong việc đầu tư tài chính đang được cải thiện theo chiều hướng tốt hơn

Xét đến mức lợi nhuận khác Năm 2003 lợi nhuận chiếm 42,44%, năm 2004 chiếm 7,02% Năm 2005 chiếm 13,23% do lợi nhuận khác là

từ các nguồn không thường xuyên nên việc biến động tỷ lệ cũng như

số tiễn là hoàn toàn có thể xảy ra Mặc dù vậy, mức biến động lớn từ năm 2003 đến năm 2004 với số tiền 1 062 550 725 đồng cũng đặ ra vấn để để Công ty xem xét tạo ra mức biến động hợp lý hơn

BẢNGIIL2: : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG VÀ CUNG

Trang 25

Luin Viw Tit Nghiip GVHD: 7.5 LE VAN BAY

Nhân xét:

Xem xét tổng quát thông qua bảng phân tích ta nhận ra được sự thay đổi trong công tác bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty

trong các năm 2003, 2004, 2005 từ năm 2003-2004 hoạt động bán

hàng phát triển theo chiều hướng tăng lên, nhưng đến năm 2005 lại có

chiều hướng giảm xuống Phân tích các nhân tố, trước tiên là doanh

thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ta có: doanh thu năm 2004 so với 2003 là 116,67% với mức chênh lệch là 43 732 470 100 đồng Nguyên

nhân chính là do việc xuất khẩu hàng hóa trong năm 2004 đã được đẩy

mạnh rất nhiều, chiếm tỷ trọng 37,27% trên tổng doanh thu Năm 2004

có thể coi là năm Công ty thu được nhiễu kết quả tốt đẹp trong hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ

Sang năm 2005, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã bị tụt giảm đi so với 2004 chỉ còn đạt 92,34%, với mức giảm là

32 040 062 993 đồng (chiếm tỷ trọng 7,66%) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh thu bị giảm sút, tuy nhiên chủ yếu là do nguyên nhân khách quan Năm 2005 thời tiết không thuận lợi dẫn đến nguồn hàng nông sắn xuất khẩu gặp nhiều khó khăn Thị trướng thế giới cũng có nhiều biến động gây bất lợi cho hoạt động Công ty Dù

vậy doanh thu năm 2005 so với năm 2003 vẫn đạt 103,12%

Xét các khoản giảm trừ trong các năm 2003: 5 454 545đồng: 2004: 101 353 155 đồng; 2005: 0 Trong năm 2003 doanh thu bị giảm

chủ yếu là do hàng bán bị trả lại Năm 2004, Công ty đã khắc phục

được tình trạng này, không có hàng bị trả lại Nguyên nhân làm giảm

-_ doanh thu là do nộp thuế xuất khẩu cho các mặt hàng chịu thuế suất

==— _——=ẰẳẰnnn

Trang 26

Luau Vau Tit Nghiép GVHD: T.S LE VAN BAY

cao Đây là nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nước, và là nguyên nhân khách quan không có lợi cho doanh nghiệp đang được Nhà nước dan

dần khắc phục Năm 2005, Công ty vẫn hoạt động chủ yếu là xuất

khẩu các mặt hàng nông sản, tuy nhiên mức giảm trừ bằng 0 là do các

mặt hàng xuất nhập khẩu đã có nhiều ưu đãi về thuế suất(0%)

Từ hai yếu tố doanh thu và các khoản giảm trừ ta xác định được doanh thu thuần Mặc dù có sự khác biệt về khoản giảm trừ trong các _ năm nhưng tỷ lệ doanh thu thuần giữa các năm thay đổi không đáng

kể Do quy mô Công ty kinh doanh lớn nên có thể xem sự chênh lệch

này chưa có ảnh hưởng lớn đến kết quả chung của hoạt động kinh doanh nhưng nếu tình hình này kéo dài thì trở thành trở lực đối với quá

trình phát triển của Công ty trong các giai đoạn kế tiếp Vì vậy Công

ty cân xem xét để có giải pháp tối ưu hơn

Tương ứng với doanh thu là giá vốn hàng bán Doanh thu thuần

tăng do số lượng hàng bán ra tăng làm giá vốn cũng tăng theo Tỷ lệ

giữa các năm 04/03: 112,24%, 05/03:103,24; 05/04:91,98% Tỷ lệ này

tương ứng với tỷ lệ doanh thu thuần qua các năm Sự thay đổi rất nhỏ

trong tỷ lệ này là do sự biến động về giá cả của một số mặt hàng trong doanh mục hàng của Công ty như: hạt điều, cà phê, gạo

Yếu tố quan trọng trong kinh doanh ngoài doanh thu còn ảnh

hưởng rất lớn của chi phí Trong chí phí nói chung thì bao gồm chi phi hoạt động bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp:

- Chi phí bán hàng từ năm 2003-2005 giảm một cách đáng kể

Năm 2004/2003 chiếm 71,35%; 05/04:76,72%; 05/03: 54,73% Qua 2

năm, Công ty đã tiết kiệm chi phí bán hàng chỉ còn 54,73% Với tổng

Trang 27

Luau Vin V6t Ughtép GVHD: T.S LE VAN BAY

- chênh lệch gần 4 tỷ đồng Việc giảm chi phí là điều mà mọi doanh nghiệp đều mong muốn nhưng để thực hiên được điểu này phải nhờ vào khả nặng quản lý tốt của Công ty

- Chi phí quản lý từ 2003-2005, có xu hướng tăng Cụ thể :04/03: 116,91%, 05/03:133,4%, 05/04: 113,8% Mức tăng chỉ phí trong từng

năm khá đều khoảng 2 tỷ Nguyên nhân tăng là do Cong ty đầu tư thêm thiết bị phục vụcông tác quản lý, đồng thời tăng lương để khuyến khích cán bộ nhân viên Thưởng trong các dịp lễ Tết tạo cho nhân viên có tỉnh thần thoải mái nhờ vậy khả năng tập trung cho công việc sẽ

hiệu quả hơn

- Từ doanh thu và chỉ phí ta xác định được lợi nhuận qua các năm Năm 2004 lợi nhuận tăng trên 30% so với năm 2003 Nhưng năm kinh doanh 2005 lợi nhuận lại giảm so với năm 2004 chỉ còn 65,18%, và chỉ bằng 85,11% so với năm 2003 Do mức chỉ phí trong năm tăng đáng kể

nhưng doanh thu thì có xu hướng giảm rõ rệt, nguyên nhân dẫn đến

tình trạng này là do hạn ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản trong

năm 2005 giảm hơn rất nhiều so với năm 2003 từ 12 440 010 đồng xuống chỉ còn 7 035 398 đổng trong năm 2005 Như vậy trước mắt

Công ty cần khắc phục tình trạng này để không rơi vào trường hợp bội

chi vé chi phí, và cần điều chỉnh chi phí cho hợp lý để đạt được lợi nhuận như mong muốn

BẢNG 1L3: PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

PVT: VND

TEDL A

Trang 28

Doanh thu hoạt động tài chính của Công ty có được nhờ vào các họat động như vay ngắn hạn, vay dài hạn, đầu tư vào lưu chuyển cổ

phiếu, góp vốn vào các đơn vị khác Các hoạt động tài chính của Công

ty đã tạo ra một khoản doanh thu, tuy chỉ chiếm một phần nhỏ trong

_ doanh thu nhưng hoạt động tài chính là lĩnh vực có thể phát huy được nhiều lội thế của doanh nghiệp, mang lại nhiều hơn về khả năng sinh lời Tuy nhiên trong năm 2003, 2004 lợi nhuận hoạt động tài chính âm

do bội chi về chi phí đặc biệt là các khoản vốn vay để đầu tư vào các

hoạt động của Công ty Dù vậy, khoảng thời gian từ năm 2003-2004

tình hình cũng được cải thiện được ít nhiều Số bị lỗ năm 2004 chỉ còn 48,20% so với 2003 và tình hình năm 2005 thì có nhiều chuyển biến

lớn so với năm 2003: từ -679 344 088 đồng, sau 2 năm lợi nhuận đã

khắc phục tương đối tốt, đạt doanh thu 3 856 082 028 đồng, đạt

163,69% so với năm 2004, 322,62% so với năm 2003 tình hình được

-_ cải thiện do năm 2005 Công ty chú trọng nhiều hơn lĩnh vục tài chính

và mở rộng hơn cơ cấu các danh mục đầu tư Đây là một thông tin khả

quan nên cần duy trì và tiếp tục phát huy hơn nữa

==— ŸỸŸẼ<—Ừ>,_

SVTH: NGUYEN Ha THAO ANH naug 23

Trang 29

Thu nhập có được từ hoạt động khác là các khéan thu nhập bất thường xây ra trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Các khoản này thường có được do thanh lý tài sản cố định, thu hổi nợ khó doi da xử

lý, hoặc một số hoạt động khác mang lại lợi nhuận cho công ty (không thuộc hoạt động kinh doanh) Vì đây là thu nhập bất thường nên việc

chênh lệch khác biệt giữa các năm là hòan tòan có thể xảy ra Thu nhập này không ảnh hưởng tới hoạt động kinh đoanh của công ty Tuy nhiên đi kèm với các khỏan thu nhập khác là các chi phí khác Điều

chỉnh chỉ phí phù hợp để tránh gây ra việc bị âm là điểu mà tất cả doanh nghiệp cần chú ý Qua số liệu 3 năm ta thấy công ty AGRIMEXCO đã làm rất tốt Lợi nhuận luôn ở mức dương và nhất là năm 2003 mức lợi nhuận là trên 1 tỉ đồng Phần lợi nhuận này sẽ góp

thêm vào tổng lợi nhuận của công ty tạo điều kiện để công ty phát

triển mạnh mẽ hơn

Trang 30

]————=

Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt quyết liệt, nhiều doanh nghiệp không cẩm cự nổi mà Công ty vẫn đảm bảo làm ăn có lãi Nguồn lợi nhuận tuy không nhiều nhưng cho thấy sự nỗ lực phấn đấu hết sức của toàn thể nhân viên trong Công ty

II PHÂN TÍCH TINH HINH KINH DOANH

XUAT NHAP KHAU CUA CONG TY AGRIMEXCO

Với xu thế hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường , nền kinh tế thế giới đang được toàn cầu hoá thông qua Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO Tất cả các quốc gia đều muốn tham

gia vào thị trường này với nguyện vọng phát triển nền kinh tế nước

nhà Mỗi quốc gia đều xác định rằng muốn phát triển nhanh chóng thì con đường ngắn nhất là phát triển ngoại thương, tăng cường hoạt động kinh doanh Xuất Nhập khẩu

Việt Nam cũng không ngoại lệ, Chính phủ nước ta hiện nay

đang nỗ lực đưa ra nhiều chính sách nhằm làm cho hoạt động kinh doanh Xuất Nhập khẩu nước nhà thêm đa dạng Điều này thể hiện rõ _ qua kết quả đạt được của tổng kim ngạch Xuất Nhập khẩu qua các

năm: năm1996 là 18 398 triệu USD, năm 2000 tăng lên 30 163 triệu

USD, năm 2004 đạt 58 457 triệu USD và năm 2005 khoảng 69 101

triệu USD (nguồn : http:www.mot.gov.vn )

Góp phần làm tăng tổng kim ngạch của Đất nước, bên cạnh những nỗ lực của Chính phủ là những phấn đấu không ngừng của các doanh

nghiệp kinh doanh Xuất Nhập khẩu Tuy nhiên trong khi Xuất khẩu

luôn được khuyến khích thì ngược lại Nhập khẩu luôn bị hạn chế để

Trang 31

Luan Vau Tit Nghitp GVHD: T.S LE VAN BAY

a

| Nhà nước bảo hộ các nhà sản xuất trong nước Mặc dù vậy, theo lộ

trình AETA và WTO, Việt Nam đang thực hiện việc giảm thuế các

ngành hàng tiêu dùng nước ngoài cùng với việc đưa ra những đổi mới

trong hoạt động nhập khẩu, lượng hàng nhập khẩu sẽ gia tăng đáng kể Vì vậy, bằng nỗ lực của chính mình các doanh nghiệp Xuất Nhập

khẩu phải tìm cách làm cân đối cán cân thương mại giữa Xuất và

Nhập sao cho đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

1 TONG QUAN VE KIM NGACH XUAT NHAP KHAU CUA CONG TY TRONG NHUNG NAM GAN DAY:

BANG 1 : TINH HINH XNK CUA AGRIMEXCO TRONG GIAI

1.1 Về kim ngạch Xuất Nhập khẩu:

Trong những năm gần đây Công ty AGRIMEXCO có nhiều biến động Tỉ trọng kim ngạch Xuất nhập khẩu giữa kỳ thực hiện so với kế

==— _ỜGG

Trang 32

Luin Vén Tit Ughtép ee een eee eee GVHD: 7.5 LE VAN BAY

hoach dé ra nhin chung gidm đều qua các năm Năm 2003 là 115%,

Qua bảng báo cáo trên ta nhận thấy tình hình XNK của công ty

trong năm 2003 là 22 898 794 USD và năm 2004 14 24 038 991 USD dat gan 105%, tức tăng 1 140 197 USD so với năm 2003 Còn kim

ngạch XNK năm 2005 đạt 19 168 209 USD, đã giảm tới 4 870 782 USD và chỉ bằng 79,74% so với năm 2004 Nguyên nhân do:

- Năm 2005 là năm đầu tiên mà Công ty AGRIMEXCO

chuyển đổi cơ cấu trở thành đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng Công Ty

Nông Nghiệp Sài Gòn (S.A.D theo quyết định số 5933/QĐÐ-UB của UBND Tp HCM nên hoạt động Xuất Nhập khẩu gặp nhiều khó khăn và hạn chế, chưa khai thác hết khả năng vốn có của Công Ty

- Do ngày càng có nhiều Doanh nghiệp có tư cách pháp

nhân trực tiếp tự đứng ra tổ chức thực hiện quá trình Xuất Nhập khẩu, vì thế hoạt động uỷ thác Xuất Nhập khẩu của công ty bị thu hẹp bớt

SVTH: NGUYEN Ha THAO ANH “nang 27

Trang 33

Luin Vin Tit Nghiip GVHD: T.S LE VAN BAY

- Ngoài ra điều kiện thời tiết khắc nghiệt, giá cả thị

trường biến động thường xuyên làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, việc thu gom hàng hoá cũng gặp nhiều trở ngại và khó khăn

- Đồng thời năm 2005 còn là năm nền kinh tế Việt Nam

được dự báo sẽ có nhiều thay đổi khi gia nhập WTO

Trước tình hình đó, Ban Giám Đốc e rằng Công ty sẽ thích ứng không kịp trước những thay đổi đó nên các chỉ tiêu kế hoạch dé ra chi tăng nhẹ so với các năm trước (mỗi chỉ tiêu kế hoạch xuất - nhập

khẩu chỉ tăng 500 000 USD thay vì 1000 000 USD như trước đây)

1.2 Về kim ngạch Xuất khẩu:

Kim ngạch Xuất khẩu của AGRIMEXCO cũng nằm trong tình trạng chung của các doanh nghiệp khác là giảm dần qua các năm

Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu là 12 440 010 USD, đạt mức 118% so

với kế hoạch đề ra Nhưng đến năm 2004, kim ngạch Xuất khẩu giảm _đi 1 915 755 USD mặc dù kế hoạch để ra là Công ty phải tăng 1000

000 USD, chính vì vậy mà tỉ lệ hoàn thành kế hoạch của Công ty đã giảm đi đáng kể, chỉ đạt 92% so với kế hoạch, nhưng trước tình hình

chung của các doanh nghiệp Việt Nam thì ta có thể nhận thấy rằng tỉ lệ này là sự cố gắng rất lớn của tập thể nhân viên Công ty AGRIMEX và đây là một tỉ lệ có thể chấp nhận được trong nền kinh tế cạnh tranh hiện nay Đến năm 2005, đây là một năm mà Công ty phải trải qua

nhiều thử thách , vừa là sự trở lại của dịch cúm gia cầm, vừa là sự thay

đổi khắc nghiệt của thời tiết khí hậu nên mặc đù có sự ủng hộ bằng các chính sách hỗ trợ Xuất khẩu từ Nhà nước nhưng đây vẫn là năm

a

Trang 34

Luau Van Tét Nghiép GVHD: T.S LE VAN BAY khó khăn của Công ty, bằng chứng là kim ngạch Xuất khẩu giảm

mạnh còn 7 035 398 USD, chỉ đạt 59% kế hoạch để ra TỶ lệ này chỉ

bàng một nửa so với cách đây 2 năm

BẢNG 12 : KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY AGRIMEXCO TRONG GIAI ĐOẠN 2003-2005

Năm 2003, kim ngạch Xuất khẩu bằng 54,33% tổng kim ngạch Xuất nhập khẩu, đây là năm mà Công ty gặt hái được nhiều thành công nhất trong những năm gần đây, đồng thời trong năm 2003, Công ty đã hoàn thành kế hoạch mục tiêu của mình: là năm Xuất siêu

Nhưng tình hình này không duy trì được lâu Tỷ trọng Xuất khẩu so với kim ngạch Xuất nhập khẩu ngày càng giảm Tỷ trọng kim ngạch Xuất

- khẩu so với kim ngạch Xuất nhập khẩu chỉ đạt 43,78% trong năm

2004 và 36,7 % trong năm 2005 Tỷ trọng này đã phản ánh tình hình

kinh doanh Xuất khẩu của công ty trong 12 tháng qua gặp nhiều khó

khăn

1.3 Về kim ngạch Nhập khẩu:

Việt Nam luôn phấn đấu trở thành một nước xuất siêu bằng chứng là các chỉ tiêu kế hoạch về kim ngạch xuất khẩu luôn cao hơn

= -

Trang 35

Luin Vau Tit Nghiép GVHD: 7.5 LE VAN BAY

Naa ene en ————

kim ngach nhap khẩu nhưng trên thực tế thì các Doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn trong tình trạng nhập siêu do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là do nên Khoa học - Kỹ thuật của Việt Nam còn

yếu kém, đây lại là lĩnh vực thu hút khá nhiễu nguồn ngoại tệ Hầu hết các doanh nghiệp muốn phát triển thì đều có nhu cầu mở rộng sản xuất, tăng cường đầu tư máy móc thiết bị Có cầu thì sẽ có cung, nắm bắt những nhu cầu đó mà các doanh nghiệp có nghiệp vụ Xuất Nhập khẩu sẽ tiến hành nhập khẩu các máy móc phục vụ cho nhu cầu sản

xuất và phát triển đó làm cho kim ngạch Nhập khẩu luôn cao hơn Xuất

khẩu

Trước tình hình chung đó, AGRIMEXCO cũng không ngoại lệ - Mặc đù các chỉ tiêu xuất khẩu để ra luôn cao hơn các chỉ tiêu nhập khẩu nhưng qua bảng trên ta cũng thấy trong những năm gần đây Công

ty luôn thực hiện vượt mức kế hoạch các chỉ tiêu nhập khẩu: năm 2003 là 110% , năm 2004 là 129% và giảm xuống đạt 110% vào năm 2005

BANG 13 : KIM NGACH NHAP KHAU CUA CONG TY

AGRIMEXCO TRONG GIAI DOAN 2003 — 2005:

Trang 36

Nhận xét:

Việt Nam với dân số khá đông, lực lượng lao động déi dao

nhưng tay nghề còn non yếu, trình độ lao động chuyên môn chưa cao, chưa làm ra được những nguyên vật liệu thiết yếu phục vụ cho đời

sống và sản xuất nên vẫn còn phải Nhập khẩu của nước ngoài Trước

tình hình chung đó, Công ty AGRIMEXCO nhập khẩu về những mặt

hàng mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất ở tình trạng thô

sơ với giá cả khá cao (nhập khẩu có thể rẻ hơn ) để phục vụ cho việc

kinh doanh và xuất khẩu

Công ty AGRIMEXCO nằm trong hệ thống các doanh nghiệp

Việt Nam có tỉ lệ Nhập khẩu khá cao, tăng đều qua các năm vì nhập

khẩu là loại hình mang lại nguồn lợi nhuận chính cho Cong ty Năm 2003 tỷ trọng Nhập khẩu là 45,67 %, chiếm 56,22% tỷ trọng trong năm 2004 và 63,3% kim ngạch năm 2005 (chiếm 2/3 tỷ trọng) Đây là

_ tình trạng chung của hầu hết các Công ty Xuất Nhập khẩu ở Việt Nam

Năm 2004 kim ngạch tăng 3 055 952 USD trong khi kim ngạch Xuất

Nhập khẩu chỉ tăng 1 140 197 USD so với năm 2003, điều này dẫn đến

tình trạng tỷ trọng Nhập khẩu tăng thêm 10,55% so với 2003 Năm 2005 kim ngạch Xuất Nhập khẩu giảm tới 4 870 782 USD, trong đó nhập khẩu đã giảm 1 381 925 USD so với năm 2004 nhưng tỷ trọng

nhập khẩu lại tăng 7,08%

2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU:

2.1 Các mặt hàng Xuất khẩu chính:

SVTH: NGUYEN Ha THAO ANH “nang 31

Trang 37

Luin Vin Tit Ughiép GVHD: 7.5 LE VAN BAY

Phần lớn các mặt hàng xuất khẩu trong năm 2005 đều giảm rõ

rệt so với năm 2004.Cu thể :

Qua bảng trên ta nhận thấy mặt hàng Xuất khẩu chủ yếu của Công ty là hàng Nông sản, tiếp theo là các loại hàng khác, kế đến là hàng lâm

sản và hàng hải sản

2.1.1 Hang Nông sản:

_ BANG 2.1.1: CO CẤU HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU TRONG NHUNG NAM GAN DAY CUA AGRIMEXCO ĐVT:USD

Trang 38

Tiền thân của AGRIMEXCO là Công ty Xuất Nhập khẩu Nông Sản đồng thời với lợi thế Việt Nam là nước Nông nghiệp phát triển

nên việc Nông sản là mặt hàng Xuất khẩu chủ yếu của Công ty

(chiếm hơn 2/3 tỷ trọng với 71,93% trong năm 2003, 67,68% - nam 2004 và hơn 1/2 ty trọng với 57,2%-năm 2005 ) là điều hiển nhiên

Trong đó chủ yếu là mặt hàng: gạo các loại, năm 2003 đã đạt doanh thu là 6 603 075 USD (chiếm 73,79% kim ngạch xuất khẩu hàng nông _ sản và 53,01% kim ngạch Xuất khẩu) và giảm dẫn qua các năm, đến năm 2004 đã xuất khẩu 25 973 tấn đã đem về doanh thu là 5 592 137

USD (chiếm 78,51% tỷ trọng hàng Nông sản Xuất khẩu năm đó) mặc dù có giảm I 010 938 USD ( chỉ bằng 84,69% so với năm 2003)

Nguyên nhân kim ngạch xuất khẩu gạo trong năm 2003 cao là do trong

Trang 39

——————— eee

năm 2003 Ấn Độ đã tạm ngưng xuất khẩu do nhiều vùng trong nước thiếu hụt lương thực nghiêm trọng, còn đối thủ số 1 của gạo Việt Nam

là Thái Lan cũng đang suy giảm sản lượng , một số nước Xuất khẩu gạo mới xuất hiện vài năm gần đây như Pakistan và Trung Quốc do điểu kiện thời tiết không thuận lợi nên cũng đã giảm sút sức cạnh

tranh và khả năng mở rộng thị trường Tận dụng cơ hội này

AGRIMEXCO đã mở rộng thị trường, tìm kiếm những khách hàng

mới Đến năm 2004, trong điều kiện Nhà nước ngày càng thắt chặt

việc Xuất khẩu do những biến động giá cả, nhu cầu, bị khách hàng qua mặt, ép giá thì sản lượng 25 973 tấn gạo Xuất khẩu cũng là một nỗ lực đáng khen ngợi của Công ty ; tới năm 2005, do nhiều nước áp dụng phương thức đấu thầu chứ không theo truyền thống Hợp Đồng Thương - Mại và sự trở lại của Thái Lan- đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam

với giá cả thấp hơn làm cho giá gạo của Việt Nam không còn là rẻ

nhất nữa, điểu này đã làm cho sản lượng xuất khẩu giảm đi gần một

nửa chỉ còn 13 390 tấn đạt 3 361 802 USD

Mặt hàng (hực phẩm chế biến cũng là mặt hàng xuất khẩu

thường xuyên của Công ty: năm 2005 việc Xuất khẩu mặt hàng này

đạt trị giá 565 723 USD (chiếm 6,32% trị giá Xuất khẩu hàng nông sản), đến năm 2004 loại hàng này đã đem về doanh thu là 616 969 USD (đạt 109,06% so với cùng kỳ năm trước) với các mặt hàng chủ

yếu là : bánh tráng, miến đạt 534 952 USD; nấm mèo, chuối sấy là

47 339 USD Trong năm 2005, dù sản lượng tăng (2004 bánh tráng,

miến xuất 714 tấn đến năm 2005 tăng lên 13 535 tấn) nhưng doanh thu

đem về thì giảm đi rõ rệt, chỉ còn 32 301 USD, nguyên nhân đo sau 12

== _{_ỸŸẰÌỪ—; -

Trang 40

Luau Van Tit Nghcip GVHD: T.S LE VAN BAY

tháng thị trường đã có nhiều biến động, công ty đã có nhiều đối thủ

cạnh tranh nên giá cả cũng cạnh tranh hơn Điều này làm cho doanh

thu từ mặt hàng thực phẩm chế biến giảm đáng kể, chỉ đạt 140 003

USD, chỉ bằng 1/4 so với năm 2004

Mặt hàng như đậu các loại cũng có doanh thu giảm, năm 2003

- doanh thu đem về là 1 097 650 USD, ( đạt tỉ trọng 12,27% kim ngạch

hàng nông sản) đến năm 2004 giảm còn 9,57% đạt trị giá 681 825 USD trong khi doanh thu hàng Nông sản đã giảm (chỉ bằng 62,12% so

với cùng kỳ năm ngoái) Nguyên nhân do năm qua điều kiện thời tiết

thay đổi bất thường làm cho giá nội địa còn cao hơn giá xuất khẩu và

kết quả là trong năm 2005 vừa rồi Công ty không còn Xuất khẩu mặt hàng này nữa

Ngoài ra, Công ty còn Xuất khẩu những mặt hàng nông sản khác như : tiêu, cà phê, nhân hạt điều và rau quả , tổng giá trị các mặt hàng này năm 2003 là 628 034 USD, chiếm 7,62% tỷ trọng hàng nông ˆ sắn, năm 2004 giảm đi 396 039 USD chỉ đạt 231 995 US, chiếm 3,26% tỷ trọng năm 2004 và tăng hơn gấp đôi vào năm 2005 đem về giá trị

cho mặt hàng nông sản là 522 963 USD, chiếm 12,99% tỷ trọng hàng

Nông sản năm đó (bằng 225% so với cùng kỳ năm 2004)

2.1.2 Các loại hàng xuất khẩu khác:

Sau mặt hàng nông sản là các loại hàng khác gồm: gốm sứ, sản phẩm nhôm nhà bếp, máy móc phụ tùng và đồ gia dụng khác, sản

phẩm nhựa các loại và chủ yếu vẫn là hàng giày gia công Doanh thu

Xuất khẩu các loại hàng này trong năm 2003 là 2 802 198 USD, tới

năm 2004 là 2 825 472 USD tăng 23 274 USD so với năm 2003, chiếm

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:15

Hình ảnh liên quan

BẢNGIIL2: : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG VÀ CUNG - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

2.

: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG VÀ CUNG Xem tại trang 24 của tài liệu.
tình hình cũng được cải thiện được ít nhiều. Số bị lỗ năm 2004 chỉ cịn 48,20%  so  với  2003 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

t.

ình hình cũng được cải thiện được ít nhiều. Số bị lỗ năm 2004 chỉ cịn 48,20% so với 2003 Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG II.4:PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KHÁC - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

4.

PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KHÁC Xem tại trang 29 của tài liệu.
BẢNG 1. : TÌNH HÌNH XNK CỦA AGRIMEXCO TRONG GIẢI - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

BẢNG 1..

TÌNH HÌNH XNK CỦA AGRIMEXCO TRONG GIẢI Xem tại trang 31 của tài liệu.
Trước tình hình chung đĩ, AGRIMEXCO cũng khơng ngoại lệ. -  Mặc  đù  các  chỉ  tiêu  xuất  khẩu  để  ra  luơn  cao  hơn  các  chỉ  tiêu  nhập  khẩu  nhưng  qua  bảng  trên  ta  cũng  thấy  trong  những  năm  gần  đây  Cơng  - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

r.

ước tình hình chung đĩ, AGRIMEXCO cũng khơng ngoại lệ. - Mặc đù các chỉ tiêu xuất khẩu để ra luơn cao hơn các chỉ tiêu nhập khẩu nhưng qua bảng trên ta cũng thấy trong những năm gần đây Cơng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng trên ta nhận thấy mặt hàng Xuất khẩu chủ yếu của Cơng ty là  hàng  Nơng  sản,  tiếp  theo  là  các  loại  hàng  khác,  kế  đến  là  hàng  lâm  - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

ua.

bảng trên ta nhận thấy mặt hàng Xuất khẩu chủ yếu của Cơng ty là hàng Nơng sản, tiếp theo là các loại hàng khác, kế đến là hàng lâm Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG 2.1.2 : CƠ CẤU CÁC LỌAI HÀNG KHÁC XUẤT KHẨU - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

BẢNG 2.1.2.

CƠ CẤU CÁC LỌAI HÀNG KHÁC XUẤT KHẨU Xem tại trang 41 của tài liệu.
giới nĩi chung và khu vực Đơng Nam Á nĩi riêng. Trước tình hình đĩ các  doanh  nghiệp  trong  nước  đã  tận  dụng  cơ  hội,  nhập  khẩu  về  những  - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

gi.

ới nĩi chung và khu vực Đơng Nam Á nĩi riêng. Trước tình hình đĩ các doanh nghiệp trong nước đã tận dụng cơ hội, nhập khẩu về những Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG 2.2.1: CƠ CẤU HÀNG NGUYÊN LIỆU VẬT TƯ NHẬP - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

BẢNG 2.2.1.

CƠ CẤU HÀNG NGUYÊN LIỆU VẬT TƯ NHẬP Xem tại trang 48 của tài liệu.
BẢNG 2.2.2: CƠ CẤU HÀNG MÁY MĨC THIẾT BỊ VÀ PHU TÙNG  NHẬP  KHẨU  CỦA  AGRIMEXCO  TRONG  GIAI  ĐỌAN TÙNG  NHẬP  KHẨU  CỦA  AGRIMEXCO  TRONG  GIAI  ĐỌAN  - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

BẢNG 2.2.2.

CƠ CẤU HÀNG MÁY MĨC THIẾT BỊ VÀ PHU TÙNG NHẬP KHẨU CỦA AGRIMEXCO TRONG GIAI ĐỌAN TÙNG NHẬP KHẨU CỦA AGRIMEXCO TRONG GIAI ĐỌAN Xem tại trang 51 của tài liệu.
BẢNG 2.2.3 : CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNG TIÊU DÙNG NHẬP KHẨU  CỦA  AGRIMEXCO  TRONG  GIAI  ĐỌAN  2003-2005  - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

BẢNG 2.2.3.

CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNG TIÊU DÙNG NHẬP KHẨU CỦA AGRIMEXCO TRONG GIAI ĐỌAN 2003-2005 Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẢNG 31: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

BẢNG 31.

CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA Xem tại trang 56 của tài liệu.
BẢNG 3.2 : CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

BẢNG 3.2.

CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA Xem tại trang 70 của tài liệu.
phục vụ sản xuất . - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

ph.

ục vụ sản xuất Xem tại trang 75 của tài liệu.
5. Tình hình tài chính của - Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrimexco trong những năm gần đây 2003-2005.pdf

5..

Tình hình tài chính của Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan