Giáo trình luật hình sự việt nam

311 5.1K 15
Giáo trình luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân tộc Việt Namqua bốn nghìn năm dựng nước và giữnước đã đểlại cho thếhệsau nhiều di sản quý báu. Trong đó, những thành tựu và kinh nghiệm lập pháp hình sựlà một trong những di sản quý báu nhất, đầy tính sáng tạo, mang tính đa dạng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của dân tộc Việt Nam. Các triều đại của Việt Namtrong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước đã không ngừng ban hành các văn bản pháp luật hình sựnhằm bảo vệvà duy trì chế độ độc lập, tựchủvà chống các thếlực thù địch. Điều này là những cơsởkhách quan khiến pháp luật hình sựViệt Namkhông ngừng được hoàn thiện. Trong thời đại ngày nay, chúng ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập với nền kinh tếthếgiới và khu vực, xây dựng Nhà nước pháp quyền theo phương châm Nhà nước của dân, do dân và vì dân dưới sựlãnh đạo của Đảng. Điều này là một thách thức lớn đặt ra cho chúng ta trong quá trình hoàn thiện pháp luật cũng nhưpháp luật hình sự. Việc nghiên cứu và tìmhiểu lịch sửhình thành Luật hình sựViệt Nam là rất cần thiết, góp phần kếthừa và phát huy những kinh nghiệmquý báu của cha ông trong việc tìm giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sựtrước yêu cầu của tình hình mới. Cần phải nói thêm rằng, cho tới nay trong các Giáo trình Luật hình sựViệt Namdành cho sinh viên vẫn còn thiếu những nội dung đềcập đến lịch sửhình thành và phát triển của Luật hình sựViệt Nam. Vì thế, đa sốcác luật gia Việt Nam các thếhệsau hầu nhưrất thờ ơvà ít hiểu biết vềnhững giá trịtruyền thống của pháp luật hình sự. Cho nên, việc đưa vào Giáo trình này phần sơlược lịch sửhình thành và phát triển của Luật hình sựViệt Nam không chỉcó ý nghĩa vềmặt khoa học màcòn có ý nghĩa vềmặt thực tiễn trong việc hòan thiện pháp luật hình sự. Tuy nhiên, trong phạm vimột bài học màyêu cầu vềnội dung truyền đạt rất lớn, đồng thời với sựhạn chếcủa nguồn tưliệu, chúng tôi không thểnêu chi tiết quá trình hình thành Luật hình sựViệt Nam từkhởi nguyên đến ngày nay. Muốn thamkhảo vấn đềnày một cách chi tiết, các bạn có thểtìm đọc quyển Lịch sửLuật hình sựViệt Nam của Tiến sĩTrần Quang Tiệp và Sựhình thành và phát triển của Luật hình sựViệt Nam trước pháp điển hoá năm1985 (Luận án Tiến sĩLuật, tiếng Nga) của Tiến sĩLê Cảm, vàmột sốtài liệu khác đã được tác giảtrích dẫn trong Giáo trình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM PHẦN CHUNG Biên sọan: Tiến sĩ Phạm Văn Beo Cần Thơ - 2008 [...]... các Giáo trình Luật hình sự Việt Nam dành cho sinh viên vẫn còn thiếu những nội dung đề cập đến lịch sử hình thành và phát triển của Luật hình sự Việt Nam Vì thế, đa số các luật gia Việt Nam các thế hệ sau hầu như rất thờ ơ và ít hiểu biết về những giá trị truyền thống của pháp luật hình sự Cho nên, việc đưa vào Giáo trình này phần sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Luật hình sự Việt Nam. .. chính được quy định với chế tài hình sự rất nặng (Điều 132, 133, 134, 135 ) 2 Những đặc điểm chủ yếu của Luật hình An Nam a Hình thức: Luật hình An Nam gồm 40 chương với 233 điều b Nội dung: - Luật hình An Nam quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự tại Điều 38 - Về hình phạt: Điều 2 Luật hình An Nam quy định các loại hình phạt đối với các trọng tội như sau: + Tử hình; + Khổ sai chung thân; +... của Hoàng Việt hình luật a Hình thức: Hoàng Việt hình luật gồm 29 chương với 424 điều b Nội dung: - Về tội phạm: + Chủ thể của tội phạm: Hoàng Việt hình luật quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự tại Điều 84 + Đồng phạm: Hoàng Việt hình luật quy định khác so với Hình luật canh cải ở chỗ quy định chính phạm và tòng phạm đều bị hình phạt như nhau + Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự: ngoài... bản án hình sự 273 III MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ, MIỄN HÌNH PHẠT 277 1 Miễn trách nhiệm hình sự 277 2 Miễn hình phạt 285 IV MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT 287 1 Miễn chấp hành hình phạt (Điều 57 Bộ luật hình sự) 287 2 Giảm mức hình phạt đã tuyên (Điều 58, Điều 59 Bộ luật hình sự) 288 V HOÃN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT... 31/7/1933, Bảo Đại đã ra Dụ số 43 ban hành Hoàng Việt hình luật Dù ở ba kỳ có chế độ pháp luật hình sự khác nhau nhưng thực ra đều chịu sự ảnh hưởng sâu đậm của Bộ luật hình sự Pháp 1810 Do đó, ngoài một số điểm khác biệt mang tính đặc thù của chế độ phong kiến quân chủ ở Trung kỳ được thể hiện trong bộ Hoàng Việt hình luật, còn lại pháp luật hình sự ở Việt Nam lúc bấy giờ đã trở thành công cụ cho thực... thiện pháp luật hình sự Tuy nhiên, trong phạm vi một bài học mà yêu cầu về nội dung truyền đạt rất lớn, đồng thời với sự hạn chế của nguồn tư liệu, chúng tôi không thể nêu chi tiết quá trình hình thành Luật hình sự Việt Nam từ khởi nguyên đến ngày nay Muốn tham khảo vấn đề này một cách chi tiết, các bạn có thể tìm đọc quyển Lịch sử Luật hình sự Việt Nam của Tiến sĩ Trần Quang Tiệp và Sự hình thành... dạng biểu lộ ý định phạm tội xâm phạm nhà vua cũng phải tử hình 32 - Luật hình An Nam quy định những người có chức vụ phạm tội tại chương XI - Sự nguỵ trá trong việc khảo thí cũng bị xem là tội phạm trong Luật hình An Nam (Điều 180) - Khác với Hình luật canh cải, Luật hình An Nam còn giữ được một số nét truyền thống của pháp luật hình sự Việt Nam như quy định về hành vi thông dâm với đàn bà goá (Điều... sự Việt Nam của Tiến sĩ Trần Quang Tiệp và Sự hình thành và phát triển của Luật hình sự Việt Nam trước pháp điển hoá năm 1985 (Luận án Tiến sĩ Luật, tiếng Nga) của Tiến sĩ Lê Cảm, và một số tài liệu khác đã được tác giả trích dẫn trong Giáo trình I PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỜI LẬP QUỐC ĐẾN NHÀ HỒ 1 Pháp luật hình sự Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến nhà Thục (28791 - 208 Tr.CN) Khi nghiên cứu Nhà... những hình phạt nặng nề - Hoàng Việt hình luật còn duy trì một số quan niệm phong kiến của cổ luật như quy định tội thông dâm với đàn bà goá đang có tang chồng, tội vợ cả, vợ lẽ chưa ly dị chồng trước ngày lấy chồng khác Tóm lại, từ những đặc điểm nêu trên, chúng ta có thể thấy, pháp luật hình sự Việt Nam thời Pháp thuộc chịu ảnh hưởng nặng nề của pháp luật hình sự Pháp Thực sự, pháp luật hình sự thời... Lạc (cũ) phải chịu ràng buộc bởi hình luật của Triệu Đà được ban hành ở Nam Việt mô phỏng theo luật nhà Tần Nói về luật hình nhà Tần, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến sự tàn khốc, giống như tính cách bạo tàn của Tần Thuỷ Hoàng Quả đúng như thế Pháp luật hình sự thời cổ của Trung Quốc vốn tàn khốc càng tàn khốc hơn dưới triều Tần Nói riêng về hình phạt tử hình trong luật hình sự đời Tần có rất nhiều loại mang . CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 49 I. KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 49 1. Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự 50 2. Phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự 51 II. BẢN CHẤT CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT. Pháp luật hình sự Việt Nam thời Lý (1010 – 1225) 16 5. Pháp luật hình sự thời Trần (1225 – 1400) 18 6. Pháp luật hình sự Việt Nam thời nhà Hồ (1400 – 1407) 20 II. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM. hình sự ở miền Nam 40 VII. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ SAU KHI THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ĐẾN TRƯỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1985 40 VII. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI KỲ RA ĐỜI BỘ LUẬT HÌNH

Ngày đăng: 26/06/2015, 21:49

Mục lục

    Luat hinh su Viet Nam phan chung

    BÀI 1: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT HÌN

    I. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỜI LẬP QUỐC ĐẾN NHÀ HỒ

    1. Pháp luật hình sự Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến nhà Thục

    2. Pháp luật hình sự Việt Nam từ khi Âu Lạc rơi vào ách thốn

    3. Pháp luật hình sự Việt Nam thời kỳ nhà Ngơ, nhà Đinh và t

    5. Pháp luật hình sự thời Trần (1225 – 1400)

    6. Pháp luật hình sự Việt Nam thời nhà Hồ (1400 – 1407)

    II. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM THỜI NHÀ LÊ SƠ (TIỀN LÊ)

    III. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI, XVII, XVIII Đ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan