đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

65 1.9K 9
đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ VÀ QTKD BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH SẢN XUẤT NẤM RƠM TẠI TỈNH AN GIANG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ĐOÀN HOÀI NHÂN Năm 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ VÀ QTKD BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NẤM RƠM TẠI TỈNH AN GIANG BAN GIÁM HIỆU KHOA KINH TẾ - QTKD CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Đồn Hồi Nhân Năm 2010 CẢM TẠ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy cố vấn, PGS.TS Dƣơng Ngọc Thành TS Nguyễn Phú Son, tận tâm tƣ vấn, hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Hội nông dân huyện Chợ Mới, Trung tâm khuyến nông tỉnh An Giang, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang, Hội nông dân xã Mỹ Hiệp, Kiến An, Kiến Mỹ, Kiến Thành, Long Giang, Mỹ Hội Đông UBND xã Nhơn Mỹ- huyện Chợ Mới, Đảng uỷ UBND xã Vĩnh Phú, Vĩnh Trạch Vĩnh Khánh - huyện Thoại Sơn, UBND xã Cần Đăng cán kỹ thuật xã Vĩnh Nhuận, Vĩnh An - huyện Châu Thành, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giúp đỡ cho suốt thời gian thực đề tài Đồn Hồi Nhân i TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành địa bàn huyện Chợ Mới, huyện Thoại Sơn huyện Châu Thành Nguồn số liệu đƣợc sử dụng đề tài bao gồm báo cáo tiến độ thực đề án phát triển ngành nghề trồng nấm rơm, báo cáo tổng kết tình hình nơng nghiệp tỉnh An Giang tài liệu, đề tài nghiên cứu thực có liên quan đến nội dung nghiên cứu Thực vấn trực tiếp 87 hộ sản xuất nấm rơm 07 cán (cán quản lý địa phƣơng cán kỹ thuật địa phƣơng) am hiểu nghề trồng nấm rơm địa bàn nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu bao gồm việc đánh giá thực trạng sản xuất nấm rơm tỉnh An Giang; đánh giá hiệu kinh tế, kỹ thuật phân phối, nhƣ yếu tố tác động đến hiệu sản xuất nấm rơm hộ sản xuất Phƣơng pháp tiếp cận đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích bao số liệu (Data Development Analysis –DEA) sử dụng công cụ phân tích hồi qui hàm TOBIT Kết nghiên cứu cho thấy, mơ hình sản xuất nấm rơm tỉnh An Giang rải rác khắp xã huyện tỉnh, chƣa có vùng tập trung sản xuất, vậy, mà quy mơ sản xuất cịn nhỏ, lẻ Thêm vào đó, khả nối kết thị trƣờng hộ sản xuất nấm rơm với nhà phân phối tiêu thụ chƣa thực tốt Hầu hết hộ sản xuất mẫu điều tra đạt mức hiệu cao mặt kỹ thuật (TE = 0,85), nhiên hiệu sử dụng hợp lý yếu tố nhập lƣợng với giá kỹ thuật sẵn có cịn hạn chế, nên làm hạn chế hiệu phân phối (AE = 0,31), gián tiếp làm ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế (EE = 28%) Có hai yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp cách tích cực có ý nghĩa đến hiệu kinh tế hộ sản xuất nấm rơm, bao gồm: (1) số năm kinh nghiệm sản xuất nấm rơm (2) tiếp cận thông tin thị trƣờng Để phát triển ngành sản xuất nấm rơm tỉnh An Giang cần có số giải pháp nhƣ sau: (1) Cần cải tiến, nâng cấp máy gặt đập liên hợp cho tự ép rơm thành khối, không để rơm rơi vãi ngồi đồng, để ngƣời trồng nấm rơm tận dụng đƣợc hết phụ phẩm từ lúa, không nguy thiếu nguyên liệu thời gian tới (2) Cần tiếp tục hỗ trợ cho hộ sản xuất tiếp cận đƣợc với tổ chức tín dụng địa phƣơng (ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngân hàng sách xã hội…) với lãi xuất thấp để thoả mãn nhu cầu vốn cho ngƣời sản xuất, để họ trì mở rộng sản xuất nấm rơm thời gian tới (3) Những trạm khuyến nông cần kết hợp với trung tâm khuyến nông tỉnh An Giang tiếp tục trì tăng cƣờng mở lớp tập huấn kỹ thuật cho ngƣời trồng nấm rơm, kết hợp với thực hành trực tiếp không đơn lý thuyết Hỗ trợ cho ngƣời trồng nấm việc sử dụng cách hiệu yếu tố mặt kỹ thuật phân phối yếu tố đầu vào (4) Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ cho tổ chức, hay cá nhân có đủ điều kiện thành lập sở sơ chế nấm (tìm kiếm mặt bằng, máy móc…); hƣớng dẫn việc thực hợp đồng mua bán cách chặt chẽ cho ngƣời sản xuất (5) Thành lập tổ hợp tác việc sản xuất tiêu thụ nấm rơm, đồng thời Trung tâm xúc tiến thƣơng mại kết hợp với Sở NN&PTNT hỗ trợ cho hợp tác xã tổ hợp tác sản xuất nấm rơm nối kết với tổ chức, Công ty tiêu thụ nấm rơm tỉnh (6) Ngoài ra, Ngƣời sản xuất nấm rơm cần tăng cƣờng trao đổi kinh nghiệm, liên kết hợp tác với để làm tăng qui mô sản xuất, liên sản xuất để cung cấp đủ lƣợng sản phẩm cho nhà phân phối; tăng cƣờng mức độ tiếp cận thông tin thị trƣờng để nâng cao hiệu sản xuất nấm rơm Từ khoá: Nấm rơm, Hiệu kinh tế, Hiệu kỹ thuật, Hiệu sử dụng nguồn lực ii ABSTRACT EVALUATION OF MUSHROOM PRODUCTION EFFICIENCY IN AN GIANG Objectives of this study were to analyze the rice straw mushroom industry in An Giang province and to evaluate the efficiency of rice straw mushroom producers Data were collected from 87 producers in Cho Moi, Thoai Son and Chau Thanh districts Qualitative data were collected by direct interview local officials and experts who involve in the development program In the first stage of analysis, indices of technical, allocative and economic efficiencies of producers were estimated using non-parametric method of Data Development Analysis (DEA) Estimated values of efficiency were then regressed with producer specific variables by using TOBIT regression Rice straw mushroom is produced by scattered, small producers not concentrating in any location These producers have weak link with traders and users Majority of producers attain technical efficiency (TE) with average value of 0.85, however they have low allocative efficiency (AE = 0.31) resulting in low economic efficiency (EE) of 0.28 Two variables found to have significant influence on economic efficiency of producers were (1) number of years of experience and (2) access to market information Seven recommendations are suggested: (1) Improvement of rice harvesters so that straws are bundled instead of letting scattered on the field (2) Improvement of producer access to formal credit (3) Provision of training to producers, particularly on the use of inputs in mushroom production (4) Promotion of establishment of processing facilities (5) Promotion of establishment of producers groups and linkage between producers groups and traders and processors (6) Producers need to cooperate and exchange of experience in mushroom production in order to increase scale and market access Key words: Rice Straw Mushroom, Economic efficiency, Technical efficiency, Allocative efficiency iii MỤC LỤC Bìa Trang phụ bìa Cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract vi Mục lục v Danh sách bảng viii Danh sách hình biểu đồ x Danh mục chữ viết tắt xi PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU V PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Các học kinh nghiệm 1.2 Những thuật lợi, khó khăn sản xuất nấm rơm 1.2.1 Những hội thuận lợi 1.2.2 Những khó khăn, tồn sản xuất nấm rơm Sơ lƣợc định hƣớng phát triển nghề trồng nấm rơm vùng nghiên cứu từ 2005 - 2010 Sơ lƣợc tình hình sản xuất nấm rơm tỉnh An Giang II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 Phƣơng pháp tiếp cận 10 1.1 Nghiên cứu tài liệu trạng mơ hình trồng nấm rơm An Giang 10 1.2 Các thông tin chuyên gia quan chức tỉnh An Giang 11 1.3 Các thông tin nông hộ vùng nghiên cứu 11 1.4 Kết hợp quan điểm tiếp cận kinh tế - xã hội tiếp cận kỹ thuật 11 1.5 Các quan điểm định tính định lƣợng 11 Nguồn liệu 12 2.1 Số liệu thứ cấp 12 2.2 Số liệu sơ cấp 12 Phƣơng pháp thu thập liệu 12 Phƣơng pháp phân tích 12 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 12 4.2 Phân tích bao số liệu (Data Envelopment Analysis – DEA) 13 4.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất 17 iv III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 Hiện trạng sản xuất nấm rơm tỉnh An Giang 19 1.1 Những thuận lợi trình sản xuất tiêu thụ nấm rơm 19 1.2 Những khó khăn q trình sản xuất tiêu thụ 22 1.3 Những giải pháp thực 23 1.4 Những nhu cầu, giải pháp đề xuất thực thời gian tới 24 1.5 Định hƣớng phát triển nấm rơm thời gian tới 25 Phân tích hiệu đầu tƣ 26 2.1 Thống kê mô tả biến nhập lƣợng xuất lƣợng 26 2.2 Các yếu tố đầu vào sản xuất 29 2.3 Bán sản phẩm 32 Ƣớc lƣợng hiệu kinh tế, phân phối kỹ thuật hộ sản xuất nấm rơm 34 Sự khác biệt hiệu sản xuất nông hộ sản xuất nấm rơm 36 4.1 Xác định yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế (EE CE) 36 4.2 Xác định nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu phân phối nguồn lực 37 4.3 Xác định nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật 38 Giải pháp phát triển mơ hình trồng nấm rơm An Giang PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 I KẾT LUẬN 40 Thực trạng sản xuất 40 Hiệu sản xuất yếu tố ảnh hƣởng 40 II KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỤC LỤC 43 Phụ lục 1.1 Bảng câu hỏi cán nông nghiệp, khuyến nông cán quản lý 43 Phụ lục 1.2 Bảng câu hỏi dành cho hộ trồng nấm rơm 45 Phụ lục 2.1 Phân tích hồi qui TOBIT với biến phụ thuộc hiệu kỹ thuật (te) 49 Phụ lục 2.2 Phân tích hồi qui TOBIT với biến phụ thuộc hiệu kinh tế (ce) 50 Phụ lục 2.3 Phân tích hồi qui TOBIT với biến số phụ thuộc hiệu phân phối (ae)51 Phụ lục 2.4 Ƣớc lƣợng hiệu kinh tế, phân phối kỹ thuật mơ hình sản xuất nấm rơm trƣờng hợp hiệu không đổi theo qui mô 52 Phụ lục 2.5 Ƣớc lƣợng hiệu kinh tế, phân phối kỹ thuật mơ hình sản xuất nấm rơm trƣờng hợp hiệu thay đổi theo qui mô 54 v DANH SÁCH BẢNG 2.1 Kế hoạch sản xuất nấm rơm năm 2005-2010 tỉnh An Giang .6 2.2 Số lƣợng nông dân tham gia xây dựng điểm sơ chế nấm rơm năm 2009 2.3 Số tổ, hộ nông dân đƣợc vay vốn để sản xuất nấm rơm năm 2009 2.4 Diện tích gieo trồng nấm rơm phân bố theo huyện năm 2009 2.5 Diện tích, suất, số lƣợng nông dân tham gia, số tổ sản xuất nấm rơm năm 2009 10 3.1 Những thuận lợi sản xuất tiêu thụ nấm rơm 19 3.2 Số năm kinh nghiệm trồng nấm rơm 21 3.3 Số lần đƣợc hỗ trợ kỹ thuật/năm 21 3.4 Những khó khăn sản xuất tiêu thụ nấm rơm 22 3.5 Những giải pháp thực ngƣời sản xuất 23 3.6 Những nhu cầu, giải pháp đề xuất ngƣời sản xuất 25 3.7 Định hƣớng phát triển nấm rơm 25 3.8 Nguyên nhân ngƣời sản xuất không tiếp tục trồng nấm rơm 26 3.9 Nguyên nhân ngƣời sản xuất tiếp tục trồng nấm rơm 26 3.10 Các biến nhập lƣợng xuất lƣợng hộ trồng nấm rơm 27 3.11 Những biến số hiệu tài từ việc sản xuất nấm rơm 28 3.12 Thống kê mô tả nhân tố hiệu hộ trồng nấm rơm 29 3.13 Nguyên nhân bán cho tối tƣợng 33 3.14 Thời gian toán 34 3.15 Hiệu kinh tế, phân phối kỹ thuật hộ sản xuất nấm rơm 34 3.16 Hiệu kỹ thuật hiệu qui mô hộ sản xuất nấm rơm 35 3.17 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế hộ sản xuất nấm rơm 36 3.18 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu phân phối nguồn lực hộ sản xuất nấm rơm 37 3.19 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật hộ sản xuất nấm rơm 38 vi DANH SÁCH HÌNH Hình Hiệu phân phối hiệu kỹ thuật 13 Hình Tính tốn kinh tế DEA 14 Hình Tận dụng phụ phẩm từ hoạt động sản xuất nấm rơm trồng hoa màu 20 Hình Nguồn hỗ trợ kỹ thuật 31 Hình Loại thơng tin thị trƣớng 31 Hình Địa điểm bán nấm rơm 32 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AE – Allocation Efficiency: Hiệu phân phối CRS – Constant Returns to Scale: Hiệu không đổi theo qui mô DEA (Non-Parametric Data Envelopment Analysis): Phân tích bao liệu phi tham số EE – Economic Efficiency: Hiệu kinh tế ĐBSCL Đồng sông Cửu Long M.mô Mét mô NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn SE – Scale Efficiency: Hiệu qui mô TE - Technical Efficiency: Hiệu kỹ thuật VRS – Variable Returns to Scale: Hiệu thay đổi theo qui mơ UBND Uỷ ban nhân dân viii tích cực đến hiệu phân phối nguồn lực tiếp cận thơng tin thị trƣờng Cịn hiệu kỹ thuật có 05 yếu tố tác động tích cực (1) tiếp cận với tổ chức tín dụng, (2) số lần đƣợc tập huấn kỹ thuật, (3) tiếp cận với thông tin kỹ thuật, (4) quy mơ gia đình (5) tiếp cận thông tin thị trƣờng II KIẾN NGHỊ Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh An Giang tìm biện pháp cải tiến, nâng cấp máy gặt đập liên hợp cho tự ép rơm thành khối, khơng để rơm rơi vãi ngồi đồng, để ngƣời trồng nấm rơm tận dụng đƣợc hết phụ phẩm từ lúa, khơng cịn lo ngại việc thu gom nguyên liệu thời gian tới Chính quyền địa phƣơng cần tiếp tục hỗ trợ cho hộ sản xuất tiếp cận đƣợc với tổ chức tín dụng địa phƣơng (ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn, ngân hàng sách xã hội…) với lãi xuất thấp để thoả mãn nhu cầu vốn cho ngƣời sản xuất, để họ trì mở rộng sản xuất nấm rơm thời gian tới Những trạm khuyến nông cần kết hợp chặt chẽ với trung tâm khuyến nông tỉnh An Giang tiếp tục trì tăng cƣờng mở lớp tập huấn kỹ thuật cho ngƣời trồng nấm rơm, kết hợp với thực hành trực tiếp không đơn lý thuyết Từ đó, thay đổi tính bảo thủ cải thiện lực, khả ứng dụng ngƣời sản xuất Hỗ trợ cho ngƣời trồng nấm việc sử dụng cách hiệu yếu tố mặt kỹ thuật phân phối yếu tố đầu vào Ngƣời sản xuất nấm rơm chủ yếu bán nấm tƣơi cho thƣơng lái hay bạn hàng, không trực tiếp bán cho doanh nghiệp, đại lý thu mua các doanh nghiệp thu mua nấm qua sơ chế, bán hợp đồng miệng, khơng có văn cụ thể Do đó, việc hình thành sở sơ chế tiêu thụ nấm địa bàn có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu tƣ mở rộng qui mơ sản xuất Vì vậy, quyền địa phƣơng cần hỗ trợ cho tổ chức, hay cá nhân có đủ điều kiện thành lập sở sơ chế nấm (tìm kiếm mặt bằng, máy móc…); hƣớng dẫn việc thực hợp đồng mua bán cách chặt chẽ cho ngƣời sản xuất Mỗi xã cần thành lập tổ hợp tác việc sản xuất tiêu thụ nấm rơm, đồng thời Trung tâm xúc tiến thƣơng mại kết hợp với Sở NN&PTNT hỗ trợ cho hợp tác xã tổ hợp tác sản xuất nấm rơm nối kết với Nông Trƣờng Sông Hậu, Tổng Công Ty Cổ phần Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Miền Tây Cần Thơ, Công ty Xuất nông sản Cần Thơ, Cơng ty Hồng Mai Thảo (Tp Hồ Chí Minh), Cơng ty Xuất nhập quận 5, Meco food, Agrex Sài Gịn, Cơng ty Rau Việt Nam (VEGETECO) bƣớc xây dựng nhãn hiệu dẫn địa lý cho địa phƣơng trồng nấm rơm nhằm tạo khác biệt cho sản phẩm Ngƣời sản xuất nấm rơm cần tăng cƣờng trao đổi kinh nghiệm, liên kết hợp tác với để làm tăng qui mô sản xuất, liên sản xuất để cung cấp đủ lƣợng sản phẩm cho nhà phân phối; tăng cƣờng mức độ tiếp cận thông tin thị trƣờng để nâng cao hiệu sản xuất nấm rơm 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Coelli Jimothy, D.S Prasada Rao, Christopher J O’Dolnell and George E Battese, 2005 An introduction to Efficiency and productivity Analysis, second Edition Ken Black, 2001 Business statistics, Contemporary Decision Makingm 3rd edition Mevlut Gul, Besir Koc, Erdal Dagistan, M Goksel Akpinar and O_uz Parlakay, 2009 Determination of technical efficiency in cotton growing farms in Turkey: A case study of Cukurova region, African Journal of Agricultural Research Vol (10), pp 944 - 949, October, 2009 Nguyen Khac Minh and Giang Thanh Long, 2008 Measuring Agricultural Production Efficiency in Vietnam: An Application of Data Envelopment Analysis (DEA), VDF Working Paper No 0813 Tanvir Ahmed and Waseem Ahmad, 2008 Analysis of Technical Efficiency in Banking Sector With Respect to Its Inputs and Outputs, International Review of Business Research PapersVol No.1 January 2008 Pp.11-22 Wirat Krasachat, 2007 Economic efficiency of feedlot cattle farms in Thailand, Department of Agricultural business Administration, King Mongkut’s Institute of Technology Ladkrabang, Bangkok 10520, Thailand Đỗ Quang Giám, 2006 Đánh giá hiệu kỹ thuật sử dụng phương pháp phân tích vỏ bọc liệu sản xuất vải thiều tỉnh Bắc Giang, Khoa Kinh tế PTNT, Đại học Nông nghiệp I Nguyễn Tri Khiêm, Cao Minh Tồn nhóm nghiên cứu Đại Học An Giang, 2005 Phân tích hội việc làm từ sản phẩm nấm rơm, U du, lục bình cho người nghèo mùa lũ tỉnh An Giang Võ Thị Thanh Lộc, 2000 Thống kê ứng dụng dự báo kinh doanh kinh tế, NXB Thống kê Nguyễn Khắc Minh, 2005 Phân tích so sánh hiệu ngành sản xuất Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Phú Son, 2009 Phân tích hiệu kinh tế, kỹ thuật sử dụng nguồn lực việc sản xuất rau an toàn vùng ven thành phố Cần Thơ Nguyễn Phú Son nhóm nghiên cứu Đại Học Cần Thơ, 2008 Thị trường sản phẩm từ nguyên liệu lục bình, phân hữu cơ, thức ăn ủ chua, nấm rơm, than củi trấu, biogas, cá giống, thức ăn tự nhiên cho tôm cá loại cá thương phẩm, khuôn khổ dự án Bèo – Lục bình phủ Luxemburg tài trợ cho tỉnh Hậu Giang Trung tâm Khuyến nông An Giang, Báo cáo tiến độ thực đề án phát triển nghề trồng nấm rơm giai đoạn 2005-2010 tỉnh An Giang Sở Nông nghệp Phát triển nông thôn An Giang, 2007, 2008, 2009 Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang Sức mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, http://tintuc.xalo.vn/002515798/bai_1_suc_manh_chuyen_dich_co_cau_kinh_ te_nong_nghiep.html?mode=print, truy cập ngày 13/8/2009 42 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Bảng câu hỏi cán nông nghiệp, khuyến nông cán quản lý BẢNG CÂU HỎI (Dành cho cán nông nghiệp, khuyến nông cán quản lý NN) Ngày,…….tháng,……năm 2009 - Mã số CBPV:…… - Tên người vấn:………………………………… - Tên cán vấn:…………………Chức vụ:……Xã:………Huyện:…… TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG, XU HƢỚNG VÀ XÚC TIẾN SẢN PHẨM Trong việc tiếp cận thị trường, người sản xuất có nhu cầu hội yếu nào? Nấm rơm bán đâu (chủ vựa, thương lái, công ty, sở sơ chế, người bán lẻ/cửa hàng, người tiêu dùng cuối cùng, nhà hàng)? Tỷ lệ lượng bán cho đối tượng? Hiện thị trường tiêu thụ nấm rơm nào? Xu hướng tới sao? Thị trường triển vọng nấm rơm ai? đâu? KỸ THUẬT SẢN XUẤT 1) Người sản xuất nấm rơm có tập huấn kỹ thuật khơng? Khả áp dụng kỹ thuật tập huấn vào sản xuất nào? 2) Người sản xuất bị hạn chế mặt kỹ thuật sản xuất? Cách giải thể nào? 3) Qui mô sản xuất nấm rơm hộ? Khả liên kết sản xuất thể nào? Việc bố trí lịch thời vụ có khả thi khơng? 4) Những nhu cầu người sản xuất mặt kỹ thuật? QUẢN LÝ/TỔ CHỨC 1) Việc tổ chức tiêu thụ nấm rơm diễn nào? Và người chịu trách nhiệm việc tổ chức này? 43 2) Cách thức hợp đồng với mua bán nào? (nếu có hợp đồng) CUNG CẤP ĐẦU VÀO 1) Những nhu cầu/cơ hội người trồng nấm rơm gì? Vấn đề chi phí đầu vào, chất lượng đầu vào sẵn có nhập lượng đầu vào? 2) Nhà cung cấp nhập lượng đầu vào hộ sản xuất nấm rơm ai? Có cản trở việc mua số nhập lượng đầu vào khơng? Giải thích 3) Người trồng nấm rơm có hợp tác để mua nhập lượng khơng? TÀI CHÁNH 1) Người trồng nấm rơm có nhận hình thức tín dụng từ người cung cấp đầu vào khơng? Hình thức gì? 2) Người trồng nấm rơm có nhận tài trợ từ người mua không? Như nào? Người trồng nấm rơm có cần thêm vốn khơng? Nếu có sử dụng vào khâu nào? 3) Nguồn vay (chính thức phi thức) người trồng nấn rơm tiếp cận để vay? Có gặp trở ngại việc tiếp cận vốn khơng? CHÍNH SÁCH/LUẬT LỆ 1) Những sách/luật lệ có lợi cho việc trồng nấm rơm? Những sách/luật lệ gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất nấm rơm? CƠ SỞ HẠ TẦNG 1) Những cản trở quan trọng làm ảnh hưởng đến sản xuất, vận chuyển việc trồng tiêu thụ nấm rơm (đường sá/vận chuyển, dịch vụ điện thoại, điện, an ninh, v.v )? 2) Làm để giải cản trở này? 44 Phụ lục 1.2 Bảng câu hỏi dành cho hộ trồng nấm rơm BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG DÂN (Dành cho nông hộ trồng nấm rơm) Ngày,…….tháng,……năm 2009 Mã số CBPV:…… Tên người vấn:………………………………… Tên người vấn:…………………………… (chủ hộ/người SX chính) Ấp:……………………………Xã/Phường:………………….Quận/Huyện:……… Thông tin chung người vấn 5.1 Tuổi:………; Giới tính:………… 5.2 Trình độ học vấn:… 5.3 Số năm kinh nghiệm trồng nấm rơm? Thông tin chung hộ 6.1 Số thành viên sinh sống làm việc chung với gia đình tại? 6.2 Nguồn thu nhập hộ năm bao gồm STT 10 11 Số tiền (1000 đ) Nguồn Tỷ lệ tổng thu nhập (%) Nấm rơm Lúa Cây ăn trái Rau màu Cây trồng khác Chăn nuôi Thủy sản Ngành nghề phi nông nghiệp Làm thuê nông nghiệp Lương từ quan nhà nước công ty Khác (ghi rõ):……………… 6.3 Chi tiêu hộ bình quân năm bao nhiêu? 1000 đồng 6.4 Hộ có tiếp cận với nguồn vốn vay ĐP khơng? (1) có (0) khơng Nguồn Số tiền (1.000đ) Trong vay để SX nấm rơm (%) Vay (tháng) Mức lãi suất (%/tháng) 6.5 Có nhận hình thức tín dụng từ nhà phân phối sản phẩm đầu vào khơng? (1) có (2) khơng 6.5.1 Nếu có, hình thức sao? ………………………………………………………………………………………… 6.6 Tổng vốn tự có bình qn hộ dành cho hoạt động hộ bao nhiêu? 1.000 đồng Trồng nấm rơm 45 7.1 Tổng diện tích trồng nấm hộ? mét mơ - (m2) Trong đó: Diện tích Khoảng cách từ nhà Nơi sản xuất Vụ sản xuất Lý chọn nơi sản xuất đó? (m2) đến nơi sản xuất 7.2 Trong năm hộ trồng vụ: ….… (vụ) 7.3 Sản phẩm nấm rơm năm Vụ trồng Sản lượng (tấn) Đơn giá (1.000 đ) Thành tiền (1.000đ) Lịch thời vụ (tháng ……đến ……tháng) 7.4 Trong trình trồng nấm rơm, hộ có tổ chức khuyến nơng/viện/trường hỗ trợ kỹ thuật khơng? (1) có (0) khơng 7.4.1 Nếu có, cụ thể ai? 7.4.2 Nếu có, bình qn năm họ hỗ trợ lần (tập huấn, viếng thăm tư vấn, tổ chức hội thảo)? .lần 7.5 Có nhận thơng tin thị trường (giá cả, loại sản phẩm, nơi mua) q trình sản xuất khơng? (1) có (0) khơng 7.5.1 Nếu có, cụ thể loại thơng tin gì? 7.5.2 Có từ đâu? 7.5.3 Thường xun khơng? (1) thường xun 7.5.4 Có xác khơng? (1) Khơng (0) khơng thường xun (2) Tương đối (3) Chính xác 7.6.1 Trong q trình canh tác có nhận hỗ trợ địa phương sở ban ngành khơng? (1) có (0) khơng 7.6.2 Nếu có, cụ thể gì? ………………………………………………………………………………………… Kỹ thuật trồng Mục đầu tư Lượng meo Chiều dài mô Rộng mô Số lượng rơm Lượng vôi Lượng thuốc Lượng xăng dầu LĐ gia đình LĐ thuê mướn 10 Khác (ghi rõ)… Đơn vị Chai Mét Mét Ghe Kg Chai/kg Lít Ngày Ngày Vụ gần 46 Vụ gần Vụ gần Chi phí sản xuất Khoản mục chi phí 1.Tiền thuê mặt 2.Làm đất/vun mô 3.Meo giống 4.Rơm 5.Vôi 6.Bơm tưới (xăng dầu, ) 7.Thuốc nông dược 8.CPLĐ cho tất khâu(*) 9.Vận chuyển 10.Chi phí khác (ghi rõ)…… Vụ gần Vụ gần 9.1 Chi phí sản xuất năm Vụ gần ĐVT: 1.000 đồng Ghi chú: (*) tất chi phí chăm sóc, thu hoạch, phun xịt thuốc, 9.2 Những loại máy móc, thiết bị khoản đầu tư ban đầu sử dụng sản xuất Số năm sử dụng Loại Giá trị ban đầu (1.000 đ) Chi phí sửa chữa nhỏ bảo trì hàng năm (1.000 đồng) 10 Tiêu thụ sản phẩm 10.1 Bán sản phẩm STT Bán cho Ở đâu Khoảng cách đến nơi giao hàng (km) Bao nhiêu (kg/năm) CP vận chuyển/kg, có (1000đ/kg) Phương tiện vận chuyển 10.2 Lý bán cho đối tượng ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… 10.3 Trong đối tượng đối tượng ưu tiên (xếp thứ tự ưu tiên) ………………………………………………………………………………………… 10.4 Phương thức thời gian toán? ………………………………………………………………………………………… 10.5 Nấm rơm có sơ chế trước bán (1) có (0) khơng 47 11 Vui lịng cho biết thuận lợi, khó khăn giải pháp trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nấn rơm? (phần giải pháp: nêu giải pháp thực kiến nghị giải pháp tương lai) Thuận lợi/Cơ hội/khó khăn/rủi ro (Ghi dấu + - để phân biệt) Giải pháp thực Nhu cầu 12 Với việc nhận thuận lợi khó khăn nêu trên, Anh (Chị) có dự định tiếp tục sản xuất nấm rơm không? (1) có (0) khơng Nêu lý có/khơng? ……………………………………………………………………………… 48 Phụ lục 2.1 Phân tích hồi qui TOBIT với biến phụ thuộc hiệu kỹ thuật (te) Tobit estimates Number of obs LR chi2(11) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -35.195863 te Coef Std Err t P>|t| = = = = 87 21.91 0.0251 0.2374 [95% Conf Interval] vayvon -0.20996 0.10178 -2.06 0.043 -0.4126766 -0.0072522 tcttkt -0.22701 0.119676 -1.9 0.062 -0.46536 0.011347 slthkt 0.117069 0.05176 2.26 0.027 0.0139799 0.2201587 vtc 2.19E-06 2.75E-06 0.79 0.43 -3.30E-06 7.67E-06 -0.0097 0.010511 -0.92 0.359 -0.0306355 0.011233 ctgd -4.75E-07 2.10E-06 -0.23 0.822 -4.66E-06 3.71E-06 qmgd 0.052623 0.029795 1.77 0.081 -0.0067188 0.1119639 snkn -0.0068 0.006299 -1.08 0.284 -0.0193439 0.0057478 tuoi -0.00161 0.004114 -0.39 0.696 -0.0098063 0.006582 mdtntt 0.131997 0.07477 1.77 0.082 -0.0169193 0.2809136 _cons 0.891665 0.181727 4.91 0.000 0.5297243 1.253606 _se 0.285781 0.035082 qmdt Obs summary: (Ancilla ry parameter) left-censored observation at te=1 49 Phụ lục 2.2 Phân tích hồi qui TOBIT với biến phụ thuộc hiệu kinh tế (ce) Tobit estimates Number of obs LR chi2(11) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = 25.060929 ce Coef Std Err t P>|t| = 87 = 17.86 = 0.0850 = -0.5534 [95% Conf Interval] vayvon -0.04362 0.055164 -0.79 0.432 -0.15349 0.066251 tcttkt 0.070673 0.061796 1.14 0.256 -0.0524 0.19375 slthkt -0.00224 0.023613 -0.09 0.925 -0.04927 0.044788 qmdt -0.00367 0.005799 -0.63 0.528 -0.01522 0.007878 ctgd -3.08E-07 1.18E-06 -0.26 0.795 -2.67E-06 2.05E-06 qmgd 0.004942 0.01537 0.32 0.749 -0.02567 0.035554 snkn -0.00629 0.003402 -1.85 0.068 -0.01307 0.000484 tuoi 0.000969 0.002193 0.44 0.66 -0.0034 0.005337 mdtntt 0.124779 0.040257 3.1 0.003 0.0446 0.204959 vtc 2.89E-07 1.40E-06 0.21 0.837 -2.50E-06 3.08E-06 _cons 0.101527 0.097268 1.04 0.3 -0.0922 0.295254 _se 0.173819 0.013436 Obs summary: (Ancillary parameter) left-censored observation at ce=.85 50 Phụ lục 2.3 Phân tích hồi qui TOBIT với biến số phụ thuộc hiệu phân phối (ae) Tobit estimates Number of obs LR chi2(9) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = 22.40851 t P>|t| Coef tcttkt 0.088722 0.063394 1.4 0.166 -0.03749 0.214929 slthkt -0.01344 0.024486 -0.55 0.585 -0.06218 0.035311 qmdt -0.00415 0.005195 -0.8 0.426 -0.0145 0.006189 ctgd -2.61E-07 1.13E-06 -0.23 0.818 -2.50E-06 1.98E-06 qmgd -0.00288 0.015678 -0.18 0.855 -0.03409 0.02833 snkn -0.0056 0.003416 -1.64 0.105 -0.01241 0.001197 tuoi -7.2E-05 0.002223 -0.03 0.974 -0.0045 0.004354 mdtntt 0.125229 0.040565 3.09 0.003 0.044471 0.205987 _cons 0.21277 0.100289 2.12 0.037 0.013111 0.180204 0.013909 Obs summary: [95% Conf Interval] ae _se Std Err = 87 = 16.61 = 0.0552 = -0.5887 0.41243 (Ancillary parameter) left-censored observation at ae=.85 51 Phụ lục 2.4 Ƣớc lƣợng hiệu kinh tế, phân phối kỹ thuật mơ hình sản xuất nấm rơm trƣờng hợp hiệu không đổi theo quui mô Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = nhan-ins.txt Data file = nhan-dta.txt Cost efficiency DEA Scale assumption: CRS EFFICIENCY SUMMARY: 29 30 firm 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 firm te ae ce 1.000 0.046 0.046 0.296 0.269 0.079 0.833 0.086 0.071 0.513 0.302 0.155 1.000 0.147 0.147 0.801 0.168 0.135 0.612 0.096 0.059 0.920 0.175 0.161 0.764 0.103 0.078 10 0.707 0.162 0.115 11 0.577 0.139 0.080 12 1.000 0.282 0.282 13 0.345 0.096 0.033 14 1.000 0.116 0.116 15 1.000 0.109 0.109 16 0.370 0.325 0.120 17 1.000 0.023 0.023 18 1.000 0.033 0.033 19 0.623 0.332 0.207 20 1.000 0.126 0.126 21 0.740 0.274 0.203 22 1.000 0.061 0.061 23 0.359 0.031 0.011 24 1.000 0.103 0.103 25 0.672 0.408 0.274 26 0.345 0.271 0.094 27 0.394 0.722 0.285 28 1.000 0.513 0.513 52 1.000 0.916 te 1.000 0.296 0.500 1.000 0.296 0.967 0.324 1.000 1.000 0.317 0.154 0.825 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.532 1.000 1.000 0.479 1.000 0.039 0.148 ae 0.393 0.481 0.365 0.140 0.167 0.017 0.113 0.083 0.122 0.094 0.111 0.109 0.238 0.228 0.364 0.393 0.447 0.036 0.190 0.850 0.214 0.188 0.363 0.338 0.204 0.066 0.039 0.136 ce 0.393 0.142 0.182 0.140 0.050 0.016 0.037 0.083 0.122 0.030 0.017 0.090 0.238 0.228 0.364 0.393 0.447 0.036 0.190 0.850 0.214 0.100 0.363 0.338 0.098 0.066 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 0.247 0.533 0.766 0.849 0.628 0.959 0.673 0.855 0.354 1.000 0.719 0.349 0.166 0.522 1.000 1.000 0.199 0.271 0.555 0.599 0.228 0.105 0.294 0.462 0.173 0.708 0.239 0.172 0.239 0.239 0.678 0.129 0.049 0.144 0.425 0.508 0.144 0.101 0.198 0.395 0.061 0.708 0.172 0.060 0.040 0.125 0.678 0.129 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 0.365 0.654 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.405 0.630 1.000 0.416 1.000 1.000 0.855 1.000 0.249 0.304 0.843 0.609 0.472 0.057 0.355 0.475 0.379 0.583 0.136 0.443 0.100 0.042 0.027 0.091 0.199 0.843 0.609 0.472 0.057 0.355 0.192 0.239 0.583 0.057 0.443 0.100 0.036 0.027 mean 0.763 0.257 0.200 Note: te = technical efficiency ae = allocative efficiency = ce/te ce = cost efficiency 63 53 Phụ lục 2.5 Ƣớc lƣợng hiệu kinh tế, phân phối kỹ thuật mơ hình sản xuất nấm rơm trƣờng hợp hiệu thay đổi theo quui mô Results from DEAP Version 2.1 Instruction file = nhan-ins.txt Data file = nhan-dta.txt Cost efficiency DEA Scale assumption: VRS EFFICIENCY SUMMARY: firm te ae ce 1.000 0.054 0.054 0.911 0.148 0.135 0.854 0.096 0.082 0.768 0.229 0.176 1.000 0.183 0.183 0.849 0.248 0.210 0.680 0.093 0.064 0.927 0.230 0.213 0.811 0.126 0.102 10 0.769 0.182 0.140 11 0.698 0.176 0.123 12 1.000 0.591 0.591 13 0.559 0.073 0.041 14 1.000 0.145 0.145 15 1.000 0.128 0.128 16 0.690 0.176 0.121 17 1.000 0.026 0.026 18 1.000 0.033 0.033 19 0.647 0.341 0.221 20 1.000 0.127 0.127 21 0.793 0.373 0.296 22 1.000 0.061 0.061 23 0.902 0.015 0.014 24 1.000 0.399 0.399 25 0.736 0.383 0.282 26 0.542 0.183 0.099 27 0.663 0.509 0.338 28 1.000 0.666 0.666 29 1.000 0.053 0.053 30 0.986 firm te 31 1.000 32 0.516 33 1.000 34 1.000 35 0.528 36 1.000 37 0.572 38 1.000 39 1.000 40 0.728 41 0.422 42 0.838 43 1.000 44 1.000 45 1.000 46 1.000 47 1.000 48 1.000 49 1.000 50 1.000 51 1.000 52 0.581 53 1.000 54 1.000 55 0.505 56 1.000 57 0.453 58 0.631 54 0.189 ae 0.904 0.291 0.216 0.270 0.110 0.018 0.088 0.100 0.176 0.041 0.055 0.128 0.696 0.434 1.000 0.512 0.448 0.058 0.291 0.858 0.254 0.182 0.507 0.367 0.211 1.000 0.122 0.283 0.186 ce 0.904 0.150 0.216 0.270 0.058 0.018 0.050 0.100 0.176 0.030 0.023 0.107 0.696 0.434 1.000 0.512 0.448 0.058 0.291 0.858 0.254 0.106 0.507 0.367 0.106 1.000 0.055 0.178 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 0.852 0.855 0.647 1.000 0.931 0.908 0.536 1.000 0.771 0.663 0.307 0.613 1.000 1.000 0.720 0.517 0.599 0.237 0.137 0.295 0.593 0.125 0.863 0.283 0.174 0.216 0.242 0.958 0.129 0.140 0.441 0.512 0.154 0.137 0.274 0.538 0.067 0.863 0.218 0.115 0.066 0.148 0.958 0.129 0.101 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 0.654 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.734 0.798 1.000 0.709 1.000 1.000 1.000 1.000 0.306 1.000 0.632 0.472 0.097 0.480 0.720 0.662 0.605 0.090 0.512 0.152 0.044 0.044 0.200 1.000 0.632 0.472 0.097 0.480 0.529 0.529 0.605 0.064 0.512 0.152 0.044 0.044 mean 0.854 0.312 0.280 Note: te = technical efficiency ae = allocative efficiency = ce/te ce = cost efficiency 55 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ VÀ QTKD BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH SẢN XUẤT NẤM RƠM TẠI TỈNH AN GIANG BAN GIÁM HIỆU KHOA KINH TẾ - QTKD... Nhuận, An Hòa, Cần Đăng Bình Hịa) để làm sở đánh giá hiệu sản xuất mơ hình nấm rơm địa bàn tỉnh An Giang V PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu đánh giá dựa hộ sản xuất nấm rơm điển hình. .. phối, kinh tế sử dụng nguồn lực hộ sản xuất nấm rơm tỉnh An Giang sao? 2) Những nhân tố có tác động ý nghĩa đến hiệu sản xuất ngƣời dân sản xuất nấm rơm tỉnh An Giang? IV ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối

Ngày đăng: 10/04/2013, 16:32

Hình ảnh liên quan

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NẤM RƠM TẠI TỈNH AN GIANG   - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NẤM RƠM TẠI TỈNH AN GIANG Xem tại trang 1 của tài liệu.
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NẤM RƠM TẠI TỈNH AN GIANG  - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT NẤM RƠM TẠI TỈNH AN GIANG Xem tại trang 2 của tài liệu.
Dƣới đây là bảng định hƣớng cho kế hoạch sản xuất nấm rơm từ 2005 đến 2010 của tỉnh An Giang nhƣ sau:  - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

i.

đây là bảng định hƣớng cho kế hoạch sản xuất nấm rơm từ 2005 đến 2010 của tỉnh An Giang nhƣ sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.2 Số lƣợng nông dân tham gia xây dựng các điểm sơ chế nấm rơm năm 2009  - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 2.2.

Số lƣợng nông dân tham gia xây dựng các điểm sơ chế nấm rơm năm 2009 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.3 Số tổ, hộ nông dân đƣợc vay vốn để sản xuất nấm rơm trong năm 2009 - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 2.3.

Số tổ, hộ nông dân đƣợc vay vốn để sản xuất nấm rơm trong năm 2009 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.4 Diện tích gieo trồng nấm rơm phân bố theo huyện năm 2009 STT  - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 2.4.

Diện tích gieo trồng nấm rơm phân bố theo huyện năm 2009 STT Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.5 Diện tích, năng suất, số lƣợng nông dân tham gia, số tổ sản xuất nấm rơm năm 2009  - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 2.5.

Diện tích, năng suất, số lƣợng nông dân tham gia, số tổ sản xuất nấm rơm năm 2009 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Mô hình DEA có hai dạng dựa trên hai giả thiết là hiệu quả không đổi theo quy mô (Constant Returns to Scale – CRS) và giả thiết hiệu quả thay đổi theo quy mô (Variable  Returns to Scale – VRS) - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

h.

ình DEA có hai dạng dựa trên hai giả thiết là hiệu quả không đổi theo quy mô (Constant Returns to Scale – CRS) và giả thiết hiệu quả thay đổi theo quy mô (Variable Returns to Scale – VRS) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Biến phụ thuộc của mô hình Tobit là các hệ số hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và phân phối - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

i.

ến phụ thuộc của mô hình Tobit là các hệ số hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và phân phối Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3 Tận dụng phụ phẩm từ hoạt động sản xuất nấm rơm trồng hoa màu - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Hình 3.

Tận dụng phụ phẩm từ hoạt động sản xuất nấm rơm trồng hoa màu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.3. Số lần đƣợc hỗ trợ về kỹ thuật/năm - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.3..

Số lần đƣợc hỗ trợ về kỹ thuật/năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.2. Số năm kinh nghiệm trồng nấm rơm - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.2..

Số năm kinh nghiệm trồng nấm rơm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.4 Những khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ nấm rơm - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.4.

Những khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ nấm rơm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.5. Những giải pháp đã thực hiện của ngƣời sản xuất - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.5..

Những giải pháp đã thực hiện của ngƣời sản xuất Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.7 Bảng định hƣớng phát triển nấm rơm - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.7.

Bảng định hƣớng phát triển nấm rơm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.6. Những nhu cầu, giải pháp đề xuất của ngƣời sản xuất - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.6..

Những nhu cầu, giải pháp đề xuất của ngƣời sản xuất Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.8. Nguyên nhân ngƣời sản xuất không tiếp tục trồng nấm rơm - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.8..

Nguyên nhân ngƣời sản xuất không tiếp tục trồng nấm rơm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.10 Các biến nhập lƣợng và xuất lƣợng của hộ trồng nấm rơm - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.10.

Các biến nhập lƣợng và xuất lƣợng của hộ trồng nấm rơm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hiệu quả tài chính của những hộ trồng nấm rơm đƣợc tóm tắt qua bảng dƣới đây: - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

i.

ệu quả tài chính của những hộ trồng nấm rơm đƣợc tóm tắt qua bảng dƣới đây: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.12 Thống kê mô tả những nhân tố hiệu quả của hộ trồng nấm rơm - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.12.

Thống kê mô tả những nhân tố hiệu quả của hộ trồng nấm rơm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4. Nguồn hỗ trợ kỹ thuật - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Hình 4..

Nguồn hỗ trợ kỹ thuật Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 5. Loại thông tin thị trƣờng - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Hình 5..

Loại thông tin thị trƣờng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 6. Địa điểm bán nấm rơm - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Hình 6..

Địa điểm bán nấm rơm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.13 Nguyên nhân bán cho các đối tƣợng - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.13.

Nguyên nhân bán cho các đối tƣợng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Thời gian thanh toán Mô hình nấm rơm - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

h.

ời gian thanh toán Mô hình nấm rơm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.14 Thời gian thanh toán - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.14.

Thời gian thanh toán Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.16 Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả qui mô của các hộ sản xuất nấm rơm - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.16.

Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả qui mô của các hộ sản xuất nấm rơm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.17 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất nấm rơm  - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

Bảng 3.17.

Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất nấm rơm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Số liệu ở Bảng 3.17 cũng chỉ ra tiếp cận thông tin thị trƣờng có ảnh hƣởng ý nghĩa đến hiệu quả kinh tế của những hộ sản xuất nấm rơm trong vùng nghiên cứu tại mức ý nghĩa  5% - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

li.

ệu ở Bảng 3.17 cũng chỉ ra tiếp cận thông tin thị trƣờng có ảnh hƣởng ý nghĩa đến hiệu quả kinh tế của những hộ sản xuất nấm rơm trong vùng nghiên cứu tại mức ý nghĩa 5% Xem tại trang 47 của tài liệu.
Số liệu ở Bảng 3.19 cho thấy có 5 yếu tố tác động tích cực và có ý nghĩa đến hiệu quả kỹ thuật, đó là vay vốn, tiếp cận thông tin về kỹ thuật, số lần đƣợc tập huấn kỹ thuật, qui  mô gia đình và tiếp cận thông tin thị trƣờng - đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang

li.

ệu ở Bảng 3.19 cho thấy có 5 yếu tố tác động tích cực và có ý nghĩa đến hiệu quả kỹ thuật, đó là vay vốn, tiếp cận thông tin về kỹ thuật, số lần đƣợc tập huấn kỹ thuật, qui mô gia đình và tiếp cận thông tin thị trƣờng Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan