nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại huyện Tri Tôn - An Giang

46 1.1K 11
nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại huyện Tri Tôn - An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại huyện Tri Tôn - An Giang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MỘT SỐ NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TRI TÔN - AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: TRẦN XUÂN LONG Long Xuyên, tháng 9 năm 2009 ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học An Giang đã hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu này. Cảm ơn Ủy Ban Nhân Dân, Phòng Nông nghiệp & Phát Triển Nông Nghiệp huyện Tri Tôn, Ủy Ban Nhân Dân xã Tà Đảnh, Tân Tuyến, Núi Tô, Lương Phi, Châu Lăng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực địa. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp làm việc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông thôn đã đóng góp ý kiến nhận xét và hỗ trợ hoàn thành nghiên cứu này. Nghiên cứ u này không thể tránh được nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn. iii TÓM TẮT Để tìm hiểu các nhân tố đã đang đóng góp và cản trở người dân trong việc nâng cao thu nhập nông hộ. Đề tài “Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại Tri Tôn - An Giang” được tiến hành với mục tiêu xác định một số nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ, tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong việc tạo thu nhập của nông hộ tạ i Tri Tôn- An Giang. Nghiên cứu chọn hộ điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên tại 5 xã với tổng số 135hộ. Số liệu được phân tích theo phương pháp thống kê mô tả và sử dụng hồi quy đa biến để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thu nhập bình quân.hộ -1 ở địa bàn nghiên cứu 36,3 triệu đồng.năm -1 . Nông hộ dân tộc Kinh ở khu vực đồng bằng có mức thu nhập bình quân trên hộ cao nhất (47,2 triệu đồng.năm -1 ) và thấp nhất là nhóm dân tộc Khmer ở khu vực đồi núi (20,3 triệu đồng.năm -1 ). Khoảng cách thu nhập giữa các nông hộthu nhập lớn nhất và thấp nhất là 7,0 lần. Ở khu vực đồng bằng các biến trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất ruộng.hộ -1 , giá lúa, số nguồn thu nhập từ nông nghiệp là những nhân tố ảnh hưởng đến tổng thu nhập của nông hộ.năm -1 . Khu vực đồi núi các biến: số lao động.hộ -1 , diện tích đất ruộng.hộ -1 , số nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp là những nhân tố ảnh hưởng đến tổng thu nhập của nông hộ.năm -1 . Những yếu tố nông hộ cho rằng đóng góp nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống trong thời gian qua là do năng suất cây trồng được tăng lên, tăng diện tích đất canh tác. Các nguyên nhân khác ít phổ biến hơn bao gồm do tăng thu nhập từ phi nông nghiệp, đa dạng cây trồng, tăng thu nhập từ chăn nuôi. Bên cạnh đó, vẫn còn một số khó khăn trong việc nâng cao thu nhập như giá vật tư nông nghiệp cao, giá sả n phẩm bấp bênh và thiếu vốn sản xuất. Các yếu tố này có sự khác biệt giữa hai nhóm nông hộ sống ở đồng bằng và đồi núi, và giữa hai nhóm dân tộc Kinh và Khmer. Để góp phần nâng cao thu nhập của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu đề tài đề xuất một số kiến nghị. Người nông dân không ngừng cao trình độ, kỹ thuật canh tác. Nhà nước cần xây dựng mạng lưới cung cấp và hỗ trợ thông tin cho người nông dân về thị trường hàng hóa nông nghiệp, đầu tư xây dựng các hồ chứa nước, hệ thống kênh nổi, trong vùng nhằm giảm tình trạng thiếu nước cho các khu vực đất cao. Từ khóa: nhân tố, ảnh hưởng, thu nhập, nông hộ iv MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………. i TÓM TẮT ………………………………………………………………… . ii MỤC LỤC ………………………………………………………………… . iii DANH SÁCH BẢNG ………………………………………………………. vi DANH SÁCH HÌNH ……………………………………………………… vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………. viii PHẦN I: MỞ ĐẦU …………………………………………………………. 1 1. Giới thiệu ………………………………………………………………… 1 2. Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………… 1 3. Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………………………… 1 4. Giới hạn nghiên cứu …………………………………………………… . 2 5. Lược khảo tài liệu ……………………………………………………… 2 5.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ………………………………………. 2 5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ……………………………………… 2 6. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………… 3 7. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 3 7.1. Cơ sở lý luận . 3 7.1.1. Định nghĩa hộ nông dân ………………………………………………. 3 7.1.2. Các loại thu nhậpnông hộ ……………………………………… 4 7.1.3. Các yếu tố hạn chế thu nhập nông nghiệp ……………………………. 4 7.1.3.1 Đất đai manh mún, nhỏ lẻ …………………………………………… 4 7.1.3.2. Không đủ tài chính để đầu tư cho sản xuất …………………………. 4 7.1.3.3. Sản xuất tự phát và áp dụng kỹ thuật không đồng đều …………… . 5 7.1.3.4. Hệ thống tiêu thụ sản phẩm và cấu trúc hạ tầng kém ………………. 5 v 7.2. Chọn điểm nghiên cứu 5 7.3. Đặc điểm vùng nghiên cứu . …………………………………………… 6 7.3.1. Điều kiện tự nhiên……. ………………………………………………. 6 7.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội …………………………………………… . 6 7.3.2.1. Thực trạng phát triển một số ngành kinh tế ……………………… . 6 7.3.2.2. Dân số, lao động và việc làm….…………………………………… 7 7.4. Phương pháp thu thập số liệu …………………………………………… 7 7.4.1. Thu thập số liệu thứ cấp .…………………………………………… . 7 7.4.2. Thu thập số liệu sơ cấp……… .………………………………………. 7 7.4.2.1. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia củ a cộng đồng………………………………………………………………………… 7 7.4.2.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra…………. …………………………. 8 7.4.2.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn……………………… ………… . 8 7.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu . 9 7.5.1. Xử lý số liêu……………… 9 7.5.2. Phân tích số liệu……. 9 7.5.2.1. Phương pháp thông kê mô tả………… . . 9 7.5.2.2. Phân tích chi phí và thu nhập của nông hộ…… 9 7.5.2.3. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ 9 PHẦN II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 11 1. Thông tin về hiện trạng nông hộ vùng nghiên cứu 11 1.1. Đặ c điểm về nhà ở 11 1.2. Đặc điểm nông hộ ………………………………………………………. 12 1.3. Diện tích đất canh tác 13 1.4. Tài sản, phương tiện phục vụ sản xuất của nông hộ . 14 1.5. Hiện trạng thu nhập và cơ cấu thu nhập của nông hộ . 14 1.5.1. Nguồn thu nhập của nông hộ . 14 vi 1.5.2. Thu nhập bình quân và mức độ chênh lệch về thu nhập của nông hộ . 15 1.5.3. Quan điểm về thay đổi thu nhập của nông hộ 16 1.5.3.1. Quan điểm về nâng cao thu nhập của nông hộ . 16 1.5.3.2. Quan điểm về khó khăn trong nâng cao thu nhập của nông hộ 17 1.5.4. Khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật, thị trường, vốn của nông hộ . 18 1.5.4.1. Hiểu biết về kỹ thuật nông nghiệp và quản lý sả n xuất của nông hộ 18 1.5.4.2. Khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm của nông hộ 19 1.5.4.3. Tiếp cận tín dụng của nông hộ 20 1.5.5. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ 20 1.5.5.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ở khu vực đồng bằng 20 1.5.5.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ở khu vực đồi núi 23 PHẦN III: KẾ T LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 25 1. Kết luận . 25 2. Kiến nghị . 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 27 PHỤ CHƯƠNG pc-1 vii DANH SÁCH BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Đặc điểm về nhà ở của nông hộ 11 2 Các đặc điểm của nông hộ ………………………………………… . 12 3 Trình độ học vấn của chủ hộ ……………………………………… . 13 4 Quy mô diện tích đất ruộng bưng của nông hộ …………………… . 13 5 Phương tiện phục vụ sinh hoạt của nông hộ ………………………… 14 6 Phương tiện phục vụ sản xuất của nông hộ …………………………. 14 7 Các nguồn thu nhập của nông hộ …………………………………… 15 8 Thu nhập bình quân và mực độ chênh lệch thu nhập của nông hộ …. 16 9 Những yếu tố góp phầ n nâng cao thu nhập của nông hộ …………… 17 10 Những khó khăn trong nâng cao thu nhập của nông hộ …………… 18 11 Hiểu biết về kỹ thuật nông nghiệp, quản lý sản xuất của nông hộ … 19 12 Những khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm của nông hộ ….………… 20 13 Kết quả hồi quy cho biết các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ở khu vực đồng bằng ………………………………………………………. 21 14 Kết quả hồi quy cho biết các nhân tố ảnh hưởng đế n thu nhập ở khu vực đồi núi . 23 viii DANH SÁCH HÌNH STT Tên hình Trang 1 Vị trí vùng nghiên cứu …………………………………………… 5 2 Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn theo giá thực tế (triệu đồng) . 6 3 Tỷ trọng các ngành trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn theo giá thực tế . 7 ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDP Tổng thu nhập bình quân đầu người UBND Ủy Ban Nhân dân NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong bảy vùng kinh tế của Việt Nam, có diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha, chiếm 12% diện tích tự nhiên cả nước (Nguyễn Trọng Uyên, 2007). Tuy chỉ chiếm khoảng 30% diện tích nông nghiệp, nhưng đóng góp cho cả nước là hơn 50% sản lượng lúa; khoảng 90% sản lượng gạo xuất khẩu; thủy sản chiếm trên 53%. Tuy nhiên tăng tr ưởng kinh tế khu vực này vẫn còn chưa ổn định, chưa tương xứng với tiềm năng, mức sống của người dân vùng ĐBSCL thấp, GDP bình quân đầu người của vùng mới chỉ bằng khoảng 70% GDP bình quân của cả nước, hệ thống kế cấu hạ tầng, mặt bằng dân trí thấp hơn bình quân cả nước, tỷ lệ đói nghèo còn cao (Trần Khắc Nhường, 2009). An Giang là một tỉ nh thuộc vùng ĐBSCL, có tiềm năng đất, nước, sinh thái và khí hậu thuận lợi. Trong những năm qua, An Giang đã trở thành một tỉnh có sản lượng lương thực và sản phẩm thủy sản xuất khẩu đứng đầu cả nước. Tuy nhiên, An Giang vẫn là một tỉnh nghèo thu nhập bình quân đầu người bằng 85% trung bình cả nước, là một trong những tỉnh chậm phát triển trong vùng ĐBSCL, mặc dù kinh tế tăng trưởng cao (UBND Tỉnh An Giang, 2007) Tri Tônhuyện có tính đa dạng về sinh thái bao gồm vùng ruộng trên, vùng triền núi và vùng đồng bằng thấp ngập lũ từ 1-2 m (Võ Tòng Anh, 2005), tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 60.030 ha. Dân số của huyện là 122.090 người, trong đó có 94.024 người là dân nông thôn, chiếm 77%. Mức sống của người dân dần được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người đã có sự tăng lên, từ 4,550 triệu đồng.người -1 .năm -1 (2002) lên 6.869 triệu đồng.người -1 .năm -1 (2006) (Phòng thống kê huyện Tri Tôn, 2007). Tuy nhiên, so với các huyện trong tỉnh thì Tri Tôn vẫn là một huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất, đời sống của nhiều hộ gia đình vẫn còn gặp khó khăn. Theo tiêu chí mới của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội số hộ nghèo năm 2006 của huyện Tri Tôn là 8.396 hộ, chiếm 32,15% tổng số hộ (Cục thống kê tỉnh An Giang, 2007). Đây cũng là vùng đất bị nhiễm phèn, mùa khô một phần diệ n tích sản xuất thiếu nước chỉ trồng 1 vụ lúa mùa trên và vụ mùa bưng không tưới dẫn đến sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Về mặt xã hội, huyện Tri Tôn có đông đồng bào dân tộc Khmer cư trú (46.724 người) có tập quán sống quây quần quanh những ngôi chùa, tập trung thành những Phum, Sóc và cánh đồng dưới chân núi khu vực Thất Sơn. Họ sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa và nuôi bò, mức sống c ủa nhiều hộ còn quá thấp, toàn huyện có 3.971 hộ nghèo người dân tộc Khmer (Phòng thống kê huyện Tri Tôn, 2007). Đâu là nhân tố đã đang đóng góp và cản trở người dân trong việc nâng cao thu nhập? Có sự khác biệt nào về thu nhập giữa các nhóm nông hộ không? Để trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại Tri Tôn - An Giang”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định m ột số nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại huyện Tri Tôn - Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong việc tạo thu nhập của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu - Đề xuất những kiến nghị góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ trên địa bàn nghiên cứu [...]... tháng đến 12 tháng Điều này gây khó khăn cho nông hộ trong sử dụng vốn và tái đầu tư sản xuất 1.5.5 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ Thu nhập là một chỉ tiêu đánh giá mức sống của nông hộ, và phụ thu c vào nhiều nhân tố Tùy vào điều kiện nông hộthu nhập phụ thu c những nhân tố khác nhau Sự phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập sau đây sẽ cho thấy được các nhân tố chính. .. động, diện tích đất canh tác …) - Tìm hiểu các nguồn thu nhập hiện tại của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu - Phân tích chi phí sản xuất và thu nhập của nông hộ - Xác định một số nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ - Phân tích những thu n lợi, khó khăn trong việc nâng cao thu nhập của nông hộ 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở lý luận 7.1.1 Định nghĩa hộ nông dân Hộ nông dân là đối tượng...3 Câu hỏi nghiên cứu Tình trạng thu nhập hiện nay của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu như thế nào? Nguồn lực của nông hộ (lao động, vốn, sở hữu đất đai, trình độ học vấn ) có phải là nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập không? Nông hộ nơi đây gặp những khó khăn, thu n lợi gì trong việc nâng cao thu nhập? Nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ trên địa bàn nghiên cứu là gì? 4 Giới... tác động đến kết quả thu nhập của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu 1.5.5.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ở khu vực đồng bằng 20 Bảng 13: Kết quả hồi quy cho biết các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ở khu vực đồng bằng (n= 52) Các biến Hệ số Giá trị t Giá trị P Hằng số -1 47,025 -3 ,118*** 0,003 Tuổi chủ hộ 0,294 1,155 0,255 Trình độ học vấn của chủ hộ 11,443 2,893*** 0,006 Lao động .h - 1 2,500... biến: tuổi chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, tham dự khuyến nông, giá lúa, số nguồn thu nhập từ nông nghiệp là không có ý nghĩa về măt thống kê Như vậy các biến: số lao động .h - 1, diện tích đất ruộng .h - 1, số nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp là có ảnh hưởng đến tổng thu nhập của nông hộ. năm-1 Biến số lao động .h - 1 có quan hệ nghịch biến với tổng thu nhập Điều này cho thấy, nông hộ sử dụng lao động... Tổng thu Pi = Giá của nhập lượng thứ i Xi = Lượng của loại nhập lượng i Pj = Giá của sản phẩm j Yj = Sản lượng Thu nhập gia đình = Tổng thu – Chi phí mua ngoài Chi phí mua ngoài là chi phí đầu vào mà nông hộ phải mua hay thu trong quá trình sản xuất 7.5.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy để xác định một số nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập. .. xuất nông nghiệp, lúa vẫn là cây trồng quan trọng nhất với 98,5% nông hộ có nguồn thu nhập từ lúa Nguồn thu nhập của nông hộ cũng khác nhau giữa hai khu vực và nhóm dân tộc Ngoài nông nghiệp, nông hộ còn thu từ các hoạt động phi nông nghiệp, trong số hoạt động phi nông nghiệp, thu nhập từ buôn bán, hưởng lương nhà nước và làm thu phi nông nghiệp Thu nhập bình quân .h - 1 ở địa bàn nghiên cứu 36,3 tri u... núi, các biến số lao động .h - 1, diện tích đất ruộng .h - 1, số nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp là những nhân tố ảnh hưởng đến tổng thu nhập của nông hộ. năm-1 Các biến tuổi chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, tham dự khuyến nông, giá lúa, số nguồn thu nhập từ nông nghiệp là không có ý nghĩa về măt thống kê Bên cạnh đó, biến trình độ học vấn của chủ hộ, giá lúa, số nguồn thu từ nông nghiệp tuy không có... quy cho biết các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ở khu vực đồi núi (n= 55) Các biến Hệ số Giá trị t Giá trị P Hằng số -0 ,095 -0 ,007 0,994 Tuổi chủ hộ -0 ,034 -0 ,346 0,731 Trình độ học vấn của chủ hộ 1,343 0,903 0,371 -1 Số lao động .hộ -3 ,368 -1 ,844* 0,072 Diện tích đất ruộng .h - 1 14,921 13,950*** 0,000 Tham dự khuyến nông -1 ,863 -0 ,370 0,713 Giá lúa 3,946 0,818 0,417 Số nguồn thu nhập từ nông nghiệp 1,762... nghĩa là có ảnh hưởng đến tổng thu nhập nông hộ. năm-1 Ngược lại, các biến như tuổi chủ hộ, lao động .h - 1, tham dự khuyến nông, số nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp không có ý nghĩa thống kế Tuy nhiên, hai biến tuổi chủ hộ, lao động .h - 1 tuy không có ý nghĩa về mặt thống kê nhưng có quan hệ đồng biến với tổng thu nhập, điều này cho thấy hai biến trên vẫn có tác động làm tăng tổng thu nhập nông hộ Ở khu . nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại Tri Tôn - An Giang . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định m ột số nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông. nhân tố đã đang đóng góp và cản trở người dân trong việc nâng cao thu nhập nông hộ. Đề tài “Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại Tri

Ngày đăng: 10/04/2013, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan