Phân tích họat động sản xuất kinh doanh thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Việt Nam.pdf

69 1.4K 17
Phân tích họat động sản xuất kinh doanh thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích họat động sản xuất kinh doanh thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Việt Nam

Trang 1

TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA QUAN TRI KINH DOANH

LUAN VAN TOT NGHIEP | Dé tai:

| PHAN TICH HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH

TAI CONG TY TNHH BAYER VIET NAM

Trang 2

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH

DOANH

Ư Quản trị hoạt động sản xuất kỉnh doanh . - 75s sceererrrrrrerrree 1

1/ Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa .- -2< sen hướ 1

2/ Phân tích chi phí - - 5-5 22 S119 19 3 1t tt vn ng H001 100101110100 2

2.1/ Phan load Chi phi oo 2

2.2/ Phan tich cdc chi sO hi phi c.cccccccccesescssscesessscesecesescscnsseeerecsescsesensesescesessesenenenenees 3

2.3/ Phân tích các khoản mục chi phí chủ yẾt ¿- 5+5 s*+rzeteterrrrerertrsrrrke 4 f1: 8:(9( 0: i7) 00001058 5 1/ Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận -. - - «5 5< Ăn ghe 5

1.1/ Các chỉ tiêu về mức độ doanh lợi . - - M.U 6

1.2/ Hiệu số gộp & tỷ lệ hiệu số gỘp ¿+ <2 St 7 2/ Phân tích ảnh hưởng của thực hiện doanh thu & chỉ phí đến lợi nhuận 8 2.1/ Tac dong ca kh6i lung san pham oo ceeececesesseeseseseseeseseseseeeeneseseaneneseseeeenenenens 8

2.2/ Tac dong cha yéu té chi phi bat DIEM eee eee ees eseeseeeeseeeeseeeeneseeneseeeateneeseten 8 2.3/ Tac dong cla yéu t6 chi phi kha DI€D eee eee ss esseneseeeeteneseeeeneseseneeneeneneneee 9 2.4/ Tac dong cla yeu t6 gid DAN eee esesececeneseesetensceceeesssecseaeseecenerenensnenenesseeseneates 9

2.5/ Tác động của các yếu t6 t6ng DOP ceeceeseseceeeeecseseersesecsessessseenesseeseeneneneensetenenenees 9 3/ Phân tích ảnh hưởng cơ cấu chi phí đến doanh lợi - -++++x+xsrsreees 9

3.1/ Phan tich doanh Idi Di6n t@ wee 10

3.2/ Phân tích doanh lợi của tổng tài sẳn . c-cssererrerrrrerrrrrrirrrrrer 11

C7801 8i79: 0 0e :ì):8020 070: c0 14

Trang 3

PHẦN II: TÌNH HÌNH HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CO BAN NHANH THUOC THU Y, THUOC THUY SAN TAI CONG TY TNHH BAYER VIET NAM

V/ Qué trinh hinh thanh & phat tri€m ooo ccccccececcececscseccscseceseesceesesesesseseststeeeees 15 1/ Tổng quan về tập đoàn s- s2 EkSEEEEEE1EEEEE111111151121.1711121121121ecEk 15 2/ Hoạt động của công ty trong các lãnh vực tại thị trường Việt Nam 15 2.1/ Lãnh vực chăm sóc sức khe ¿- -c- 55 s33 S1 E1 TH Hư 15

2.2/ Lãnh vực thuốc bảo vệ thực Vậtt - «c3 Sv SE SE TT rrerererres 16

2.3/ Lãnh vực vật liệu công nghỆ CaO - << ng ngưng ve 17

3/ Quá trình hình thành & phát triển nhánh thuốc thú y .- - s scczxsese¿ 17 4/ Cơ cấu tổ chức và nhân sự :- + t tct E2 S331 E513 S E11 net rereeerees 19 5/ Phạm vi hoạt động của cÔng ty - + te cn nh nh HH HH gnrưệc 22

5.1/ Sứ mệnh & tầm nhìn của công ty Bayer tại Việt Nam sccscecserez 23

5.2/ Chuẩn mực giá trị của công ty Bayer tại Việt Nam 2-cscecrxvzreereered 24 5.8/ Qui trình sẳn Xuấtt_ G1 HE 1 net 30

IƯ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2002 đến năm

Trang 4

3/ Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2002 đến

i90 1 33 3.1/ Kết quả tiêu thụ hàng hóa từ năm 2002 đến năm 2004 -+-++ 35 3.2/ Tình hình tiêu thụ về mặt số lượng của một số sản phẩm cụ thể trong năm 2002

3.3/ Phân tích tình hình doanh thu theo nhóm hàng năm 2003 và năm 2004 40 3.4/ Phân tích doanh lợi của công ty trong năm 2003 & năm 2004 42 4/ Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty -. - 45

PHAN Ill: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH BAYER VIETNAM 48

1/ Cải thiện qui trình dự báo thu mua nguyên vật liệu tại công ty 48 2/ Nâng cao hiệu quả quần lý hàng tổn kho . -55cccssserrrtrrrerrrire 49 3/ Nâng cao hiệu quả công tác cung ứng tạ1 cÔng ty . -eeeeerere 50 4/ Xây dựng chính sách giá bán cạnh tranh . -<<creerrrrrrrrrerrriee 52 5/ Phat triển bao bì kích cỡ nhỏ cho sản phẩm tiêu dùng ở hộ gia đình 53 6/ Xay dung day chuyén dng g6i ty Ong oe eee ee eeseseseeeneeeeneneeeenenseeeeenenes 53 7/ Lắp đặt hệ thống mã số, mã vạch cho phòng cân nguyên liệu 54

8/ Tap trung các hoạt động tiếp thị & hỗ trợ kỹ thuật cho các thị trường tiềm năng.5Š

9/ Phát triển sản phẩm mới ngành hàng mới . - + - ++2+5*+*+*s+eerererxererres 56

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ . 22V222222++222EE2AYErtrttEEtrrtrrrtrrrrrrrrrrrrd 57

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Nông nghiệp Việt Nam đã

từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa

nông thôn, các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được ứng dụng vào sản xuất, chăn

nuôi, công nghệ được đổi mới phù hợp hơn để tạo ra sản phẩm, hàng hóa đủ sức

cạnh tranh hội nhập

Là doanh nghiệp nước ngoài đầu tiên đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc thú y, công ty Bayer Vietnam luôn tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với ngành chăn nuôi tại địa phương, luôn duy trì

cam kết về các nguyên tắc sức khỏe, an toàn, môi trường cũng như trong các dự

án phát triển bển vững để cùng góp phần phát triển chung cho nền nông nghiệp

tại Việt Nam

Việc phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giúp doanh

nghiệp tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tình hình phát triển chung của doanh nghiệp để từ đó các nhà quản trị doanh nghiệp

sẽ có những chiến lược phát triển cụ thể và phù hợp với tình hình thực tiễn cho

doanh nghiệp trong tương lai

Mục tiêu của báo cáo này giúp công ty có một cái nhìn cụ thể hơn về tình hình

hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2002 - 2004, những điểm mạnh cần phát

huy hơn nữa cũng như cần khắc phục những điểm còn yếu kém để từ đó làm cơ sở cho những định hướng phát triển của công ty trong những năm tiếp theo

VỊ

Trang 6

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trang 7

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Vietnam

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ư Quần trị hoạt động sản xuất kinh doanh:

Mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đều có liên quan trực tiếp đến biến động của tình hình tài chính, nếu tình hình sản xuất kinh doanh không tốt

sẽ làm cho tình hình tài chính gặp khó khăn, ngược lại công tác tài chính tốt hay xấu cũng sẽ có tác động làm thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy việc phân tích hoạt động kinh doanh cũng chính là một bộ phận không thể thiếu của quản trị và phân tích tài chính của doanh nghiệp, mà trước tiên đó là việc phân tích tình hình tiêu thụ, thực hiện chi phí kinh doanh và

hoạch định doanh lợi

1/ Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa:

Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá-dịch vụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, đó là quá trình đưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng thông qua hình thức mua bán Chỉ thông qua tiêu thụ sản phẩm sản xuất mới thực hiện được đầy đủ giá trị và giá trị sử dụng, cũng chính tại đây sản phẩm đã tạo ra

một sự chuyển đổi từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một

vòng luân chuyển vốn Chỉ qua tiêu thụ doanh nghiệp mới có thể thu được tiền

về để bù đắp được toàn bộ các hao phí đã bỏ ra, thu được lợi nhuận và thực hiện

tiếp tục quá trình tái sản xuất mở rộng

Tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng vì đây là tiền để duy nhất, để giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu lợi nhuận, quyết định sự thành bại trong kinh doanh

Hoạt động tiêu thụ tốt sẽ khẳng định được năng lực kinh doanh, chất lượng quản

lý, chính sách quần trị, cũng như tính thích ứng của sản phẩm và hiệu quả đầu tư Tiêu thụ tốt sẽ góp phân đẩy nhanh tốc độ luân chuyển, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng khả năng cung ứng tiển mặt, làm cho tài chính được vững

mạnh hơn, kinh doanh phát triển

Để phản ánh quy mô tiêu thụ phân tích có thể sử dụng thước đo bằng hiện vật và bằng tiễn qua phương trình cân đối giữa tiêu thụ với quản trị kho hàng và tổ

Trang 8

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Vietnam

Sản phẩm tiêu _ Sản phẩmtôn ` Sản phẩmsảnxuấtvà , Sản phẩmtôn thụ trong kỳ kho đầukỳ ` hàng hoá mua vào trong kỳ kho cuối kỳ Tuy nhiên để đánh giá toàn diện tình hình tiêu thụ sản phẩm, cần phải đi sâu vào phân tích tính chất và vai trò của từng nguyên nhân tác động

2/ Phân tích chỉ phí

Chỉ phí nói chung là sự hao phí trong quá trình kinh doanh được thể hiện bằng

tiên, với mong muốn mang về một sản phẩm dịch vụ hoàn thành hoặc một kết

quả kinh doanh nhất định Mọi chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh

doanh đều nhằm đến mục tiêu cuối cùng là nâng cao được doanh thu và lợi

nhuận Tuy nhiên để đạt mục đích trên và phục vụ cho nhu cầu quản trị đòi hỏi

một sự nhận thức cần thiết để việc tiến hành phân tích mang lại hiệu quả, chi

phí cần phải được phân loại phù hợp

2.1/ Phân loại chỉ phí

Chi phí sản xuất là chi phí có liên quan trực tiếp đến giá trị sản phẩm sản

xuất, được trình bày qua sơ đồ cơ cấu chi phi sau

+ Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm các vật tư chủ yếu để chế tạo nên sản phẩm, cấu thành sản phẩm, có đặc điểm là giá trị được chuyển hết một lần

vào sản phẩm và hình thái vật chất ban đầu bị thay đổi

SVTH: Võ Thị Thanh Tiếng Trang 2

Trang 9

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Vietnam

+ Chi phí nhân công trực tiếp gồm lương trả theo sản phẩm và các khoản phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất

+ Chi phí sản xuất chung là các chỉ phí phát sinh trong quá trình sản xuất từ các phân xưởng, tổ đội sản xuất

2.2/ Phân tích các tỷ số chỉ phí

* Tổng mức chỉ phí thực hiện Là chỉ tiêu khái quát về tình hình thực hiện chi

phí trong kỳ so với kế hoạch vạch ra

Hệ số khái quát tình hình _ Chi phi thực hiện

thực hiện chỉ phí Chỉ phí kế hoạch - _ Hệ số > 1 : Chi phí tăng so với kế hoạch

- _ Hệ số < I1 : Chi phí gỉam so với kế hoạch

* Ty suat chi phi : Dé đánh giá bản chất của sự tăng giảm chi phí nhằm phân

tích chất lượng sử dụng chỉ phí phải xem xét chi phí trong mối quan hệ với

doanh thu hoạt động thực tế

Tổng chỉ phí x 100 = Tổ suất chỉ phí „ Tỷ suất chỉ phí

Tỷ suất chỉ phí = Doanh thu Bất biến Khả biến

Chỉ tiêu cho biết cần bao nhiêu chi phí để tạo ra được một đồng doanh thu,

tuy nhiên để đánh giá đây đủ hơn cần lưu ý đến tính chất ứng xử của chỉ phí bất biến và khả biến Tổng mức chi phí thường thay đổi theo khối lượng, nhưng tỷ suất phí thường biến động ổn định hơn, do đó thường dùng để đo lường hiệu quả việc điều hành quản lý chi phí, mỗi ngành nghề khác nhau thường có tỷ suất phí khác nhau

*_ Mức tiết kiệm chi phí : Mức bội chi hay tiết kiệm chỉ phí là phần chênh

lệch giữa chi phí thực hiện thực tế so với chi phí thực hiện được tính trên

cơ sở tỷ suất chi phí kế hoạch so với doanh thu thực hiện

Mức tiết kiệm (+) _ Doanh thu ( Tỷ suất chỉ phí _ Tỷ suất chỉ phí haybộichi(-) — thực hiện thực hiện kế hoạch

SVTH: Võ Thị Thanh Tiếng Trang 3

Trang 10

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Vietnam

2.3/ Phân tích các khoản mục chỉ phí chủ yếu

Các khoản mục chỉ phí đều chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố hình thành chi

phí Giữa chúng đều có mối quan hệ tuyến tính, trực tiếp ảnh hưởng đến chỉ phí Việc xác định và đánh gía mức độ ảnh hướng của từng nhân tố đến sự biến động của từng khoản mục chỉ phí, có thể sử dụng các phương pháp kỹ thuật phân tích hoạt động kinh doanh Chu trình phân tích nói chung như sau

* Phân tích mức độ biến động giữa thực hiện và kế hoạch hay năm trước hay với chỉ tiêu bình quân ngành

* Đánh giá mức độ tiết kiệm hay vượt chi

* Phan tich anh hưởng của từng nhân tố 2.3.1/ Chi phí nguyên vật liệu

Chi phí nguyên vật liệu chịu ảnh hưởng bởi khối lượng sản phẩm, mức vật tư

tiêu hao tính cho một đơn vị sản phẩm, đơn giá vật tư theo chỉ tiêu sau

Chỉ phí x Khối lượng ˆ Múc vậttưtiêuhao | Don gid

A = 2 wn x Z 2 a A

vat tu sản phẩm tínhcho đvị sản phẩm vật tự

Trong thực tế tuỳ theo yêu câu quản trị, khi phân tích chỉ phí có thể chi tiết

mức vật tư tiêu hao tính cho một sản phẩm thành ba nhân tố trọng lượng tinh,

phế liệu và phế phẩm tính cho một đơn vị sản phẩm 2.3.2/ Chi phí vận chuyển

Chi phí vận chuyển phụ thuộc vào khối lượng hàng hoá vận chuyển, quảng

đường vận chuyển và đơn giá vận tải Việc tổ chức vận chuyển nếu được tính

toán và kiểm soát ở mức tối ưu và hợp lý sẽ giảm thiểu được quảng đường vận chuyển, xác định được từng loại phương tiện vận chuyển tương thích có thể tiết kiệm được chi phi

Chỉ phí _ x Khối lượng „ Quảng đường , Don giá vận chuyển vận chuyển vậnchuyển vậntải

Để đánh giá đầy đủ hơn, khi phân tích có thể chỉ tiết tác động theo từng mặt

hàng, theo từng nhân tố cấu thành đến sự biến động của chi phí chung

Trang 11

Chi phi bốc xếp phụ thuộc trước hết vào công tác tổ chức vận chuyển, rồi mới đến khối lượng bốc xếp, số lần bốc xếp và đơn giá bốc xếp Chi phí bốc xếp

hoàn toàn có thể kiểm soát được tuỳ vào năng lực nghiệp vụ của nhà quản trị, cụ thể qua chỉ tiêu

Chỉ phí bốc xếp = ` (Khối lượng bốc xếp x Số lần bốc xếp x Đơn giá bốc xếp)

IU/ Phân tích doanh lợi

Mỗi tổ chức kinh tế đều có một mục tiêu riêng để hướng tới, trong nền kinh tế thị trường mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp chính là lợi nhuận và trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh mọi quyết định sẽ đều chịu sự chỉ phối bởi

mục tiêu này Đối với nên kinh tế lợi nhuận là yếu tố quyết định không chỉ

trong quá trình tái sản xuất, phát triển xã hội, bổ sung mở rộng quỹ tư bản sản xuất, mà còn là tiền để để giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, tiêu dùng

xã hội và đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế Đối với doanh nghiệp lợi nhuận

có ảnh hưởng quyết định đến sự tổn vong, cũng như khẳng định khả năng cạnh

tranh và bản lĩnh kinh doanh của doanh nghiệp trước những biến chuyển đầy bất trắc và thử thách khắc nghiệt của thị trường Vì vậy tạo ra lợi nhuận trong hoạt

động kinh doanh luôn được xem là nhiệm vụ trọng tâm của doanh nghiệp

1/ Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận là khái niệm chỉ phần còn lại của doanh thu sau khi trừ đi chi phí

và thuế các loại Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh là khoản chênh lệch

giữa doanh thu thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh trừ đi giá thành của toàn bộ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định của luật

pháp

Trong đó doanh thu thuần của hoạt động sản xuất kinh doanh là toàn bộ phần

tiền bán được đã trừ đi chiết khấu, giảm giá và hàng bán bị trả lại Còn giá thành của toàn bộ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bao gồm giá thành sản xuất, chỉ

phí bán hàng và chỉ phí quản lý, tuỳ vào yêu cầu quần trị lợi nhuận có nhiều cách biểu hiện với những ý nghĩa khác nhau

Trang 12

1.1/ Các chỉ tiêu về mức độ doanh lợi

"_ Lợi tức gộp hay lãi gộp (Gp:Gross profit) là phần doanh thu thuần còn lại sau khi trừ đi giá vốn hàng bán, tỷ lệ lãi gộp là có ý nghĩa quan trọng liên quan

đến việc xác định các mục tiêu quần trị tài chính, hàm chứa các cơ hội tiềm

tàng trong quản trị kinh doanh

Lãi gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán = Doanh thu x (Ì - Tỷ lệ giá vốn/Dthu)

" Lợi tức kinh doanh hay lợi nhuận trước lãi và thué (EBIT: Earning before interest tax) là phần lãi gộp còn lại sau khi trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý Tỷ lệ lợi nhuận kinh doanh trên vốn hoạt động (ROD phản ánh khả năng trang trải các phí tổn tài chính, năng lực tín dụng, hoàn vốn đầu tư của doanh nghiệp

Lợi tức kinh doanh = Lãi gộp - Chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý Tỷ lệ lợi nhuận kinh doanh/uốn hoạt động _ —— Lợi túc kinh doanh

(hay tỷ lệ hoàn vốn đầu tu) Vốn hoạt động bình quân

" Lợi tức trước thuế (EBT: Earning before tax) là phần lợi nhuận kinh doanh

| còn lại sau khi trừ đi khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho ngân

sách Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và

mở rộng các quỹ, đây cũng là nguồn tiền mặt khả dụng của doanh nghiệp Lợitức _ lLợitíc , Lợitúctừ , Lợitúctừ loiticsau thuế

trước thuế ` kinhdoanh HĐltàichính HĐ bấtthường ]— Thuế suất thu nhập

Trong đó:

* Lợi tức từ hoạt động tài chính là các khoản thu nhập thu được sau khi trừ đi các khoản chi phí, do hoạt động tài chính mang lại như hoạt động

góp vốn liên doanh liên kết; hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán dài và ngắn hạn; hoạt động cho thuê tài sản

* Lợi tức từ hoạt động bất thường là khoản chênh lệch giữa các khoản thu

và chi bất thường, không xảy ra một cách đều đặn và thường xuyên như

Trang 13

+ Đây là những hoạt động ngoài chức năng quy định, do đó chỉ xem xét

tính hợp lý có phù hợp với các điều kiện thực tế, ngoài ra trong mọi

trường hợp nếu để lỗ trách nhiệm thuộc về nhà quản trị

" Lợi tức sau thuế hay lãi ròng (NI: Net income) 1a phần lợi nhuận ròng còn

lại sau khi trừ đi thuế thu nhập, thể hiện dòng tiền mặt thực có để cân đối

các nguồn tài chính Tỷ suất lợi tức sau thuế đánh gía khả năng quản trị, _ hiệu quả kinh doanh, trách nhiệm đối với cổ đông và sự phát triển của

doanh nghiệp trong tương lai

saa a = kinh doanh ~ Thư nhập = kinh doanh X Ú - Thuế suất thu nhập)

Tỷ suất lợi nhuận _ Lợi nhuận ròng (sau thuế) so với doanh thu Doanh thu thuân

Tỷ suất lợi nhuận _ Lợi nhuận ròng (sau thuế) x 100 so với vốn chủ sỡ hữu Vốn chủ sở hữu bình quân

x 100

" Lợi nhuận giữ lại (RE: Retained earning) đối với công ty cổ phân là phần lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi chỉ trả cổ tức cho cổ đông, đây chính là

phần có ý nghĩa quyết định đến khả năng bổ sung vốn cho kinh doanh

Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận sau thué x (1 - Ty lé cổ tức chỉ trả)

1.2/ Hiệu số gộp và tỷ lệ hiệu số gộp

"_ Hiệu số gộp (Contribution Margin) là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ đi chi phí khả biến, là phần đóng góp được dùng để đảm bảo trang trải cho chi phi bất biến và đem lại lãi cho doanh nghiệp Hiệu số gộp có vai trò quan trọng và rất cần thiết trong các quyết định quản trị doanh lợi

Hiệu số gộp = Doanh thu - Chỉ phí khả biến = Lợi nhuận + Chỉ phí bất biến " Hiệu số gộp đơn vị sản phẩm là hiệu số gộp được tính cho 1 sản phẩm đơn

Trang 14

= Tỷ lệ hiệu số gộp là phần hiệu số gộp đem so với doanh thu ›„- Hiệu số gộP „ nọp _ ¡_ Chỉ phí khả biến |

Doanh thu Doanh thu

2/ Phân tích ảnh hưởng của thực hiện doanh thu và chỉ phí đến lợi nhuận

Mỗi sự biến động của doanh thu và chỉ phí đều có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, tuy nhiên để kiểm soát được sự tác động, đòi hỏi nhà quản trị phải đo

lường được độ nhạy cắm của lợi nhuận trước các biến đổi của các yếu tố cấu

thành nên doanh thu và chỉ phí, giả định 2.1/ Tác động của khối lượng sản phẩm

Sự tác động của khối lượng sản phẩm được thể hiện qua biến động của chỉ

tiêu đòn bẩy kinh doanh hay đòn bẩy hoạt động (OL: Operating Leverage), phần ánh tỷ lệ giữa hiệu số gộp và lợi nhuận

Hệ số lực đòn bẩy = Hiệu số gộp

Lợi nhuận

2.2/ Tác động của yếu tố chỉ phí bất biến

Chi phí bất biến có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận, khi các điểu kiện

khác không đối, chi phí bất biến thay đổi sẽ làm lợi nhuận bị thay đổi ngược lại

Sự thay đổi của chỉ phí bất biến luôn gắn liền với mục tiêu tăng khối lượng tiêu

thụ vì vậy việc tăng chỉ phí bất biến chỉ được chọn khi, tốc độ tăng của hiệu số

gộp dự kiến mang lại sẽ cao hơn và ngược lại khi tốc độ giảm của hiệu số gộp dự kiến sẽ thấp hơn

Lợi nhuận | =(Doanh thu - CP khả biến)x Tỷ lệ tăng - CP bất biến x tỷ lệ tăng , A ew 237A

tăng (giảm)

2.3/ Tác động của yếu tố chỉ phí khả biến

Chi phí khả biến có mối quan hệ tỷ lệ thuận với doanh thu (chủ yếu là khối

lượng tiêu thụ) nhưng lại tỷ lệ nghịch với lợi nhuận, khi các điều kiện khác không đổi, chi phí khả biến thay đổi sẽ làm hiệu số gộp và lợi nhuận thay đổi

Trang 15

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Vietnam

ngược lại, vì vậy việc tăng hay gỉam chí phí khả biến chỉ được chọn khi tốc độ

tăng hay giam của doanh thu dự kiến sẽ làm cho lợi nhuận tăng thêm cao hơn

2.4/ Tác động của yếu tố giá bán

Giá bán có ảnh hưởng tỷ lệ nghịch với khối lượng tiêu thụ do đó sẽ làm ảnh

hưởng đến doanh thu và lợi nhuận, vì vậy để tăng doanh thu làm tăng lợi nhuận,

chỉ thực hiện khi tốc độ tăng của giá lớn hơn tốc độ tăng của khối lượng tiêu thụ

và ngược lại

Doanhthu = Giábánsản phẩm x Khối lượng tiêuthụ

Dùng phương pháp chỉ số :

Tốc độ tăng _ Tốc độ tăng (giảm) của _ Tốc độ giảm (tăng) của

của doanh thu giá bán sẳn phẩm khối lượng tiêu thụ 2.5/ Tác động của các yếu tố tổng hợp

Lợi nhuận có quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu số gộp, giá bán, khối lượng tiêu

thụ và tỷ lệ nghịch với giá vốn, chỉ phí khả biến và chỉ phí bất biến Vì vậy dưới

sự tác động tổng hợp, việc lựa chọn các quyết định quản trị phải xem xét tổng

hợp các chĩ tiêu dự kiến đến kết quả lợi nhuận và mục tiêu, sách lược ở từng thời kỳ Thực chất lợi nhuận thay đổi còn do mối quan hệ giữa chi phí khả biến và chỉ phí bất biến, hay cơ cấu chi phí sẵn có trong cấu trúc quản trị kinh doanh

của doanh nghiệp

3/ Phân tích ảnh hưởng cơ cấu chỉ phí đến doanh lợi

Cơ cấu chỉ phí là tỷ trọng của chỉ phí bất biến và chỉ phí khả biến trong tổng

chi phí kinh doanh của một doanh nghiệp hoặc một dự án Cơ cấu chỉ phí có ảnh

hưởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động thay đổi (khối lượng kinh doanh), vì vậy việc phân tích là hết sức cần thiết

Ý nghĩa cơ cấu chỉ phí

Đồn bẩy hay đòn cân định phí thể hiện quan hệ tỷ lệ, giữa tỷ lệ tăng (giảm) lợi nhuận so với tỷ lệ tăng (giảm) doanh thu Đây cũng là đòn bẩy kinh doanh - đòn bẩy hoạt động (OL) hay còn gọi là độ nhạy cảm, độ co dãn của lợi nhuận so

với doanh thu

SVTH: Võ Thị Thanh Tiếng Trang 9

Trang 16

Như vậy đòn cân định phí chính là hệ quả của cơ cấu chỉ phí Hệ số càng lớn

thì sự nhạy cảm lãi (lỗ) đối với thay đổi mức độ hoạt động sẽ càng cao, mà

nguyên nhân chính là do sự khác nhau về cơ cấu chỉ phí, hay tỷ trọng chỉ phí bất

biến Doanh nghiệp có tỷ trọng chỉ phí bất biến càng thấp thì đòn cân định phí cũng thấp do đó khó có thể tăng mức độ hoạt động vượt quá giới hạn, nên lợi nhuận cũng tăng thấp, tuy nhiên cũng nhờ vậy mà nó có thể giúp dễ đàng xoay

chuyển khi cần thiết

Trong chiến lược chung gia tăng đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, hướng đến xuất khẩu và phát huy

lợi thế tương đối là mục tiêu của mọi doanh nghiệp Tuy nhiên sự đầu tư luôn

phải phù hợp với thị trường tiêu thụ và dự báo trước những rủi ro bất trắc luôn thường trực

3.1/ Phân tích doanh lợi biên tế (hay lợi nhuận trên doanh thu) (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thụ _ Lợi nhuận sau thuế (ròng) = ~ x 1 00 (ROS) Doanh thu thuần

ROS cho thấy cứ một đồng doanh thu đã tạo ra được bao nhiêu đồng lợi

nhuận, đo lường khả năng sinh lợi của hoạt động kinh doanh, thường trung bình khoảng 5% trở lên là tốt Nếu thấp hơn doanh nghiệp có thể đứng trước rủi ro sẽ

bị lỗ lã khi giá bán sản phẩm sụt giảm, hoặc giá thành sản phẩm tăng lên bất

ngờ

ROS thường được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm, vì nó xác định và báo trước khả năng sinh lợi, phản ánh thực trạng của công tác quản lý, việc thực hiện chiến lược kinh doanh và đánh giá năng lực tạo ra nguồn vốn bằng tiền

Phân tích ROS nhằm phát hiện các yếu tố tác động đến hoạt động tiêu thụ, cả

bên trong và môi trường bên ngoài nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 17

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sân tại công ty TNHH Bayer Vietnam

3.2/ Phân tích doanh lợi của tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất lợi nhuận trên _ Lợi nhuận sau thuế (ròng)

a =—; = x 100

tong vénkinh doanh(ROA) Téng von kinh doanh binh quan (tai san)

ROA phản ánh cứ một đồng tài sản có đầu tư đã tạo ra được bao nhiêu đồng

lợi nhuận ròng Thực tế hiện nay cho thấy trung bình khoảng từ 10% trở lên là

tốt, vì nếu thấp hơn doanh nghiệp có thể đứng trước rủi ro, không đủ khả năng

để chỉ trả khoản chỉ phí tài chính cho các nguồn tài trợ cả trong và ngoài

ROA cũng là một tiêu chuẩn tốt để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp so với xã hội, kiểm tra chính sách sử dụng vốn, phương hướng đầu

tư và kinh doanh, cũng như tính hợp lý trong việc sử dụng chi phí Mặt khác ROA còn cho biết mức độ rủi ro có thể gặp phải, sự hoàn thiện các hợp đồng kinh tế, năng lực thu hút các phương tiện tài trợ mới và khả năng tự phát triển của doanh nghiệp

a/ Phân tích ảnh hưởng của ROA đến mức tăng trưởng tài sản

"_ Khi ROA cao có thể do kết quả của hoạt động kinh doanh là hữu hiệu, nhưng cũng có thể mang lại rủi ro lớn, vì hoạt động đầu tư có lợi nhuận càng cao, thì độ an toàn càng kém do đó thua lỗ càng nhiễu Các rủi ro này gắn lién với tình hình tăng trưởng của doanh nghiệp (có thể đánh giá bằng cách so sánh ROA với mức tăng trưởng)

+ Nếu tăng trưởng quá nhanh thường, thường xảy ra ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất các sản phẩm đang có nhu cầu cao trên thị trường,

nhu cầu vốn hoạt động cho tổn kho, bán chịu tăng cao hơn khả năng tài

trợ, có thể gây ra các khó khăn trẫm trọng về vốn bằng tiền

+ Nếu tăng trưởng không kểm chế được, thường do các doanh nghiệp chủ

quan trong việc dùng nguồn vốn vay mượn để tài trợ mạnh cho các mục tiêu tăng trưởng, khiến năng lực sản xuất trở nên quá lớn, chỉ phí cố định

cao, điểm hòa vốn tăng và tất nhiên có thể tạo ra rủi ro cao + Nếu giữ được mức tăng trưởng cân bằng thì rất tốt khi duy tri

- Mức tăng của phần giá trị gia tăng danh nghĩa > tỷ lệ lạm phát

- Mức tăng của phí tổn tài chính < mức tăng của doanh thu hoặc lãi gộp - Số dư lợi nhuận gộp phải đủ để trang trãi cho chỉ phí, mức tăng nhu

cầu vốn hoạt động, tăng trưởng

SVTH: Võ Thị Thanh Tiếng Trang 11

Trang 18

"_ Khi ROA thấp phản ánh kết quả của các chính sách đầu tư và kinh doanh là

tổi tệ, hoặc việc sử dụng chi phí hoạt động không tốt, cũng có thể do doanh

nghiệp thực hiện một chiến lược tăng trưởng hơi quá đà, cần xem xét lại tình

trạng của tăng trưởng

+ Nếu tăng trưởng trong hy vọng về “lỗ hổng phí trước” khả năng tự tài trợ rất thấp, tài chính luôn mất cân đối, cho thấy sự nguy hiểm do doanh nghiệp quá tham vọng

+ Nếu tăng trưởng theo chu kỳ khả năng sinh lợi do rơi vào giai đoạn suy thoái của chu kỳ, sẽ làm cho các khoản chi phí cố định trở nên khó quản

+ Nếu tăng trưởng thấp do doanh nghiệp có vốn đầu tư đã khấu hao hết, không có vốn đầu tư mới, không thể nghiên cứu, tung sản phẩm mới ra thị trường, sẽ bị chi phối mạnh bởi áp lực cạnh tranh, nên khó đảm bảo sự tổn tại lâu dài

+ Nếu tăng trưởng bị chậm lại do bị ảnh hưởng bởi áp lực cạnh tranh, sự lạc hậu của sản phẩm làm giảm đầu tư, giảm tỷ lệ tăng doanh thu, tuỳ vào

khả năng tài trợ tài chính từ bên trong hay bên ngoài mà mức độ rủi ro sẽ khác nhau Để đánh giá hiệu quá thực hiện tỷ số ROA cần so sánh thêm

giữa ROA và ROS

b/ Phân tích mối quan hệ giữa ROA và ROS

Tỷ suất lợi nhuận _ Lợi nhuận ròng x Doanh thu thuần

trêntổngvốn — Doanhthuthudn Tổng vốn sx b⁄q (ROA) = (ROS) x_ (Vòng quay vốn sx)

Để xác định ảnh hưởng của các nhân tố ROS và vòng quay vốn sản xuất đến sự biến động của ROA có thể sử dụng phương pháp số chênh lệch, đồng thời kết

hợp thêm các tài liệu thực tế để có kết luận chính xác hơn Tuy nhiên khi đánh

giá cần chú ý :

"_ Khi tốc độ tăng của hệ số sử dụng tài sản > ROS : do tốc độ tăng của vốn

sản xuất thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu, điểu này cho thấy hệ số sử dụng tài sản cao

"Khi tốc độ tăng của hệ số sử dụng tài sản < ROS : ngược lại nguyên nhân có thể do

* Thay đổi chiến lược kinh doanh (như chính sách chất lượng sản phẩm mang lại lơi nhuận lớn với vòng quay nhỏ hoặc ngược lại giá thấp, tỷ suất

Trang 19

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Vietnam

lợi nhuận thấp nhưng vòng quay bán hàng lớn), và thay đổi định hướng rủi ro đầu tư

* Chat lugng công tác quản lý tài chính (như thu nợ, trả nợ ) * Thay déi gid tri tài sản công nợ

* Anh hưởng bởi sự biến động của điều kiện môi trường kinh doanh (tính

thời vụ )

3.3/ Phân tích doanh lợi vốn tự có (ROE)

Tỷ suất lợi nhuận trên _ Lợi nhận ròng x 100

vốn chủ sở hữu (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân

ROE cho thấy một đồng vốn chủ sở hữu đầu tư đã tạo ra bao nhiêu đồng lãi, tỷ lệ này thay đổi theo từng ngành sản xuất kinh doanh, trung bình khoảng 15%

trở lên là tốt Nếu thấp hơn (hoặc < mức lợi tức b/q của xã hội), doanh nghiệp

có thể đứng trước rủi ro bị mất quyển kiểm soát, do việc rút lui vốn đầu tư của

cổ đông, vì không thỏa mãn được mục tiêu của họ, ngược lại giúp doanh nghiệp

tìm được các nguồn tài chính mới trên thị trường tài chính để tài trợ cho tăng trưởng

ROE cũng được xem là một tiêu chuẩn đo lường khả năng sinh lợi tốt đối với các cổ đông của công ty, vì nó phản ánh cái mà doanh nghiệp đã kiếm được từ vốn đầu tư của chủ sở hữu Khi ROE tăng nhanh hơn ROA, hay tốc độ tăng của

vốn chủ sở hữu nhỏ hơn tài sản, cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp đang bị phụ thuộc nặng nễể vào các nguồn nợ, điều này sẽ gây ra một rủi

ro cao tác động đến khả năng thanh toán Nếu mức tăng của ROE là thực chất,

điều đó sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tăng trưởng cân bằng một cách vững chắc của doanh nghiệp trong tương lai

Có nhiễu cách khác nhau để phân tích, tuỳ vào tài liệu và yêu câu ta có thể

thiết lập mối quan hệ giữa ROE và các tỷ số tài chính khác qua các phương trình kinh tế sau

Phân tích mối quan hệ giữa ROE, ROA và ROS

Tỷ suất lợi nhuận _ Lợi nhuận ròng x Doanh thu thuần x Tong von sx b/q

trên vốn chủ sở hữu Doanhthuthudn Téngvénsxb/q Vốn chủ sở hữu b⁄q (ROE) = (ROS) x(Vòng quay vốn) x (Hệ số vốn chủ sở hữu)

Trang 20

Từ chỉ tiêu trên cho thấy ROE phụ thuộc vào:

- _ Tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu với tổng vốn sản xuất hoặc doanh thu

- _ Tỷ số nợ càng tăng ROE càng lớn

Để đánh giá có thể sử dụng phương pháp so sánh giữa năm nay và năm trước, dùng phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, kết hợp với các tài liệu trong thực tế, các nguyên tắc về quản lý tài chính để chỉ ra các nguyên nhân Ngoài ra cũng có thể đánh giá ROE với lợi nhuận ròng cộng với khấu hao, hoặc so sánh giữa lợi nhuận ròng cộng tiền lãi phải trả trung và dài hạn với vốn thường xuyên, để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp

Trang 21

PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG

SXKD CƠ BẢN THUỐC THÚ Y, THUỐC THỦY SẢN TẠI CÔNG TY

TNHH BAYER VIỆT NAM

Trang 22

PHAN II: TINH HINH HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CO BAN

THUỐC THÚ Y, THUỐC THỦY SẢN TẠI CONG TY TNHH BAYER

VIETNAM

U Quá trình hình thành và phát triển công ty Bayer Vietnam 1/ Tổng quan về Tập Đoàn:

- Tập Đoàn Bayer được thành lập vào năm 1863, có trụ sở chính đặt tại

Leverkusen Qua 143 năm nghiên cứu và phát triển, công ty đã có mặt trên 150

quốc gia với 350 công ty tại châu Âu, Bắc Mỹ, châu Mỹ La Tỉnh, Trung Đông,

châu Á Thái Bình Dương và châu Phi Tổng số nhân viên 122,000 người làm việc trên khắp toàn cầu với 5,000 sản phẩm thuộc nhiều chủng loại khác nhau và đạt doanh thu hàng năm khoảng 23.3 tỷ EUR (nguồn năm 2004)

2/ Hoạt động trong các lãnh vực tại thị trường Việt Nam:

- Tại Việt Nam, Bayer gồm 3 tập đoàn con là Bayer HealthCare, Bayer CropScience và Bayer MaterialScience hoạt động trong 3 lĩnh vực chính là chăm sóc sức khỏe, bảo vệ thực vật và vật liệu công nghệ cao

2.1/ Chăm sóc sức khỏe — nhánh thuốc thú y:

- Nhánh thuốc thú y là nhà cung cấp hàng đầu với danh mục sản phẩm phong phú của thuốc phòng và trị bệnh, premix, dinh dưỡng, thuốc sát trùng và vệ sinh

chuồng trại sử dụng trong chăn nuôi heo, gà, bò, vật cưng và trong nuôi trồng

thủy, hải sản Nhánh thuốc thú y tại Việt Nam dẫn đầu trong phát triển san phẩm chuyên dùng trong công nghiệp nuôi tôm, cá tra, cá ba sa và premix trong

chăn nuôi gia súc, g1a cầm tại Việt Nam

- Mục tiêu của nhánh thuốc thú y là tâp trung duy trì vị trí hàng đầu trên thị trường, đồng thời phát triển thị trường mới trong lĩnh vực chăn nuôi tại Việt Nam Trong quá trình phát triển công ty luôn luôn sử dụng hiệu quả ý kiến của giới chuyên môn tại địa phương để tiếp tục đưa ra những sản phẩm mới phù hợp với thị trường cũng như tiếp tục cung cấp những sản phẩm dinh dưỡng chất lượng cao và không ngừng hoàn thiện các dịch vụ chăm sóc khách hàng

Trang 23

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sân tại công ty TNHH Bayer Vietnam

Ngoài nhánh thuốc thú y, ba nhánh khác trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe là: chuẩn đoán, thuốc không cần kê toa và tân dược

- Nhánh chuẩn đoán: Bayer là một trong những nhà sáng chế hàng đầu thế giới trong lĩnh vực chế tạo hệ thống chuẩn đoán cho các ngành hóa trị, huyết học,

miễn dịch học, xét nghiệm phân tử, hóa niệu và xét nghiệm cận lâm sàn Năm

2003, phòng thí nghiệm về xét nghiệm thuộc nhánh Bayer chuẩn đoán là phòng thí nghiệm phát triển nhanh nhất trên qui mô toàn cau Bayer da lap đặt hệ thống xét nghiệm ty déng dau tién cho Viét Nam — Advia Woelcell, tại trung tâm xét nghiệm Medic thành phố Hồ Chí Minh

- Nhánh thuốc không cân kê toa: Bayer HealthCare là một trong những nhà cung cấp hàng đâu trong lĩnh vực thuốc không cần kê toa Từ tháng 1 năm 2004

sau khi mua lại nhánh kinh doanh thuốc không cần kê toa của Roche, Bayer

HealthCare là một trong 3 nhà cung cấp hàng đầu thế giới trong lĩnh vực này Một số nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam như: Laroscorbin, Supradyn, Berocca,

Canesten,

- Nhánh tân dược cung cấp các sản phẩm tân dược sáng tạo và hiệu quả cao Chương trình nghiên cứu không chỉ bao gồm các bệnh hiểm nghèo mà còn nghiên cứu các rối loạn chức năng làm suy giảm chất lượng cuộc sống và tuổi thọ con người Các sản phẩm như: Adalat LA (tim mạch), Ciprobay và Avelox

(chống lây nhiễm), Glucobay (trao đổi chất) 2.2/ Bảo vệ thực vật:

- Chuyên sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong nông

nghiệp, quản lý chuyên nghiệp dịch hại, vệ sinh nông thôn, phòng trừ mối, bảo vệ sản phẩm tổn trữ, bảo vệ lâm sàn và phòng chống trung gian truyền bệnh, lúa giống lai cao sản, hạt giống rau, củ, quả

- Được công nhận là công ty hàng đầu trong việc cung cấp những sản phẩm bảo vệ thực vật mang tính sáng tạo cho nông nghiệp Việt Nam Nhánh thuốc

bảo vệ thực vật đang phấn đấu mỗi năm sẽ giới thiệu một sản phẩm mới cho thị

trường Việt Nam

SVTH: Võ Thị Thanh Tiếng Trang 16

Trang 24

- Cung cấp các loại hạt giống thế hệ mới cho nông dân Việt Nam, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về lượng và chất của thị trường Việt Nam

- Là một đối tác tin cậy trong các giải pháp về Sức Khỏe, An Toàn và Môi Trường cũng như trong các dự án Phát Triển Bền Vững

2.3/ Vật liệu công nghệ cao:

- Được công nhận và đánh giá như một công ty tốt nhất trong lĩnh vực kinh doanh của mình, đặc biệt trở thành đối tác tin cậy tại Việt Nam Khách hàng chính của công ty là các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp ô tô, xây dựng, hóa chất, điện và điện tử, thể thao, giải trí, nội thất, giày dép và đồ gia dụng Mục tiêu chính của công ty là:

e Chuyển giao bí quyết công nghệ và sản phẩm nhằm góp phần thúc đẩy quá trình phát triển công nghệ của Việt Nam

e Tăng cường quan hệ với các đối tác Việt Nam trong công tác nghiên cứu,

phát minh và phổ biến các ứng dụng mới

e Thực hiện quản lý an toàn sản phẩm và hoạt động hướng tới mục tiêu Phát Triển Bên Vững

3/ Quá trình hình thành và phát triển nhánh thuốc thú y - công ty TNHH Bayer Vietnam:

- Năm 1992: liên doanh giữa 2 công dân người Úc thành lập nhà máy với tên gọi Agritech Saigon chế biến premix và phụ gia bổ sung vào premix cung cấp cho ngành sản xuất thức ăn gia súc tại thị trường Việt Nam

- Năm 1993 Bayer tham gia là thành viên thứ 3 với liên doanh Agritech Saigon và đưa các sắn phẩm thuốc thú y của Bayer vào danh mục sản phẩm

thuốc thú y tại thị trường Việt Nam, liên doanh được đổi tên thành Bayer

Agritech Saigon chuyên sản xuất kinh doanh thuốc thú y, là lĩnh vực đầu tiên của Bayer đầu tư vào Việt Nam

- Năm 1997 nhánh thuốc bảo vệ thực vat cia Bayer tiếp tục đầu tư vào Việt

Nam và gia nhập vào liên doanh Bayer Agritech Saigon

Trang 25

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Vietnam

- Năm 2002 Bayer Agritech Saigon chính thức trở thành công ty 100% vốn đầu tư của tập đoàn Bayer AG

- Năm 2003 Bayer và Aventis CropScience sát nhập trên toàn cầu Ở Việt Nam công ty Bayer Agritech Saigon sát nhập với công ty Aventis thanh lap nên céng ty TNHH Bayer Viét Nam (tén tiéng Anh: Bayer Vietnam Limited, tén

viết tắt: BVL)

Trụ sở của công ty TNHH Bayer Vietnam:

- Văn phòng chính tại khu công nghiệp Amaía, thành phố Biên Hòa, tinh Đồng Nai và cũng là trụ sở va nhà máy của nhánh thuốc bảo vệ thực vật của công ty

- Văn phòng giao dịch nhánh thuốc thú y của công ty tọa lạc tại quận 9,

thành phố Hồ Chí Minh và nhà máy đặt tại Bình Dương

- Văn phòng giao dịch nhánh vật liệu công nghệ cao tại 65 Lê Lợi, Quận 1,

(BVL AH Branch Thu Due) {Representative Office Saigon

SVTH: V6 Thi Thanh Tiéng Trang 18

Trang 26

4/ Cơ cấu tổ chức và nhân sự: Văn phòng nhánh thuốc thú y công ty Bayer Vietnam tại Quận 9

TOÁN ÚNG -

_GIÁMĐỐC |-

SẲN XUẤT

Trang 27

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Vietnam

Với tổng số 153 nhân viên được phân chia như sau: - Ban tổng giám đốc: 11 người

- 18 nhân viên kỹ thuật - Phòng kinh doanh: 4 người

- 01 giám đốc kinh doanh

- 03 giám sát bán hàng và trợ lý

- Kênh phân phối: 7 người

- 01 giám đốc kênh phân phối

Trang 28

- Nhà máy: 53 người

- 01 giám đốc sản xuất

- 52 cán bộ công nhân viên

4.2/ Nhiệm vụ và chức năng của từng phòng ban: 4.2.1/ Bộ phận tổng giám đốc:

- Tổng giám đốc là người có quyển hành cao nhất, điểu hành chung mọi hoạt

động của công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước và các đơn vị chủ quản cấp trên

4.2.2/ Phòng tài chánh kế toán:

- Chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động về tài chánh và kế toán, các vấn để

về pháp luật và công nghệ thông tin của công ty 4.2.3/ Phòng kinh doanh:

- Chịu tránh nhiệm các hoạt động kinh doanh premix và chất phụ gia bổ sung

nhằm đạt được doanh số đo công ty đã để ra 4.2.4/ Phòng quản lý kênh phân phối:

- 13 trung tâm phân phối của Bayer Vietnam hoạt động độc lập với hệ thống quản lý riêng biệt của từng trung tâm Nhiệm vụ của phòng quản lý kênh phân

phối là đẩy mạnh hoạt động kinh doanh các sản phẩm đăng ký, mở rộng kênh

phân phối, tổ chức hội nghị khách hàng, các chương trình khuyến mãi nhằm đạt được chỉ tiêu doanh số của công ty

4.2.5/ Phòng thu mua & cung ứng:

- Chịu tránh nhiệm toàn bộ nguyên vật liệu đầu vào và phân phối thành phẩm nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu kinh doanh của công ty

4.2.6/ Phòng kỹ thuật:

- Chịu trách nhiệm toàn bộ các vấn để liên quan đến kỹ thuật sản phẩm, tổ

chức các hội thảo chuyên để nhằm giúp khách hàng sử dụng sản phẩm của

Bayer đạt hiệu quả cao nhất (TRường BHDL.~ KĨ CN |

{ Seppe

Trang 29

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Vietnam

4.2.7/ Nhà máy:

- Lên kế hoạch sản xuất và chịu trách nhiệm tất cả các hoạt động sản xuất để

đảm bảo chất lượng hàng hóa cũng như tiến độ giao hàng theo yêu cầu kinh doanh của công ty

5/ Phạm vỉ hoạt động của công ty

- Bayer Vietnam là công ty sản xuất kinh doanh thuốc thú y nước ngoài đầu tiên

đầu tư vào Việt Nam sau khi nền kinh tế mở cửa với ưu thế trong lãnh vực

premix và chất phụ gia bổ sung trong premix cùng với các sản phẩm chất lượng cao có uy tín nhiều năm trên thị trường thế giới của tập đoàn Bayer AG được đưa vào thị trường Việt Nam phục vụ trong lãnh vực chăn nuôi và trong nuôi

trồng thủy sản Với chủng loại sản phẩm đa dạng, hơn 150 sản phẩm đăng ký

kinh doanh trên thị trường và hơn 200 loại premix khác nhau được sản xuất theo yêu cầu riêng biệt của từng khách hàng là các nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, các trại chăn nuôi, trại giống, với doanh số hàng năm hơn 16 triệu USD, sản phẩm của BVL được phân phối rộng khắp trên các tỉnh thành tại Việt Nam

và được chia thành 6 nhóm hàng như sau:

Trang 30

Biểu đô 1 : DOANH SỐ THEO NHÓM HÀNG

Phụ gia & premix 20% SP dinh dưỡng 11% nh dưỡng

5.1/ Sứ mệnh và tầm nhìn của công ty Bayer Vietnam:

- Với tuyên ngôn: “Chất lượng là sức mạnh” Bayer cam kết với thị trường Việt

Nam luôn tạo ra những sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật chất lượng cao Sản phẩm

của Bayer được nhận biết với nhiều chủng loại khác nhau luôn được đổi mới và

cải thiện để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong nước và chất lượng của sản phẩm đã được chứng minh tiêu chuẩn chất lượng và hiệu quả sử dụng tại các trường đại học cũng như các viện chăn muôi trước khi sản xuất đưa ra thị trường tiêu thụ, Bayer luôn đặt mục tiêu trong công tác hỗ trợ kỹ thuật thông

qua các hội thảo chuyên để, các buổi tập huấn cho nhân viên nhằm hỗ trợ lâu

dài và giúp khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty đạt được hiệu quả cao 5.2/ Chuẩn mực giá trị của Bayer:

- Chuẩn mực giá trị của Bayer toàn cầu được hình thành từ những hoạt động cơ bản hàng ngày của công ty nhằm đạt được mục tiêu và sứ mệnh mà mình đã đặt ra Tại Việt Nam chuẩn mực giá trị của BVL là:

- Ý chí muốn thành công

- Quan tâm đến các đối tượng hưởng lợi - Liêm chính, cởi mở và trung thực

SVTH: Võ Thị Thanh Tiếng Trang 23

Trang 31

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sản tại công ty TNHH Bayer Vietnam

- Tôn trọng con người và tự nhiên

- Bên vững trong hoạt động

5.3/ Thị trường và khách hàng

Thị trường và khách hàng của Bayer Vietnam gồm 2 nhóm:

- Khách hàng trực tiếp của Bayer là những nhà máy sản xuất thức ăn gia súc với

sản lượng trên 10,000 tấn mỗi năm và các trang trại heo giống, gia cầm giống, phần lớn nằm ở khu vực phía nam chuyên sản xuất thức ăn cho gia súc và khoảng 20% khách hàng là nhà sản xuất thức ăn cho ngành thủy sản, với 70% sản lượng thức ăn gia súc hàng năm tại Việt Nam được sản xuất từ 22 nhà máy 100% vốn nước ngoài và 4 nhà máy liên doanh Ở khu vực phía Bắc, một số nhà

máy với sản lượng nhỏ hơn cũng là khách hàng của BVL, các nhà máy này hoạt

động chủ yếu là tự tạo nguồn thức ăn cho trang trại của mình

- Nhóm khách hàng thứ 2 của công ty là các hộ nông dân, các hộ này chăn nuôi theo kiểu gia đình với số lượng như: 1 heo giống, vài chục con gà, 2, 3 con bò, 0.5ha ao nuôi cá Những hộ chăn nuôi này không dùng thức ăn công nghiệp mà tự sản xuất thức ăn cho gia súc mà họ chăn nuôi và tiêu thụ khoảng 95% sản phẩm của BVL Theo thống kê của công ty, với khoảng 500.000 hộ chăn nuôi

gia súc, 2.000.000 hộ chăn nuôi heo, 4.000.000 hộ chăn nuôi gà, 200.000 hộ

nuôi tôm và 300.000 hộ nuôi cá rải đều khắp các đại phương trong cả nước và

tiêu thị sắn phẩm của Bayer thông qua 13 trung tâm phân phối và các đại lý Các trung tâm này phân phối độc quyền sản phẩm mang nhãn hiệu Bayer và hoạt động như một công ty độc lập với đội ngũ nhân viên kỹ thuật, bán hàng, hệ

thống kế toán sổ sách riêng biệt của từng trung tâm 13 trung tâm phân phối có

mặt khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam và được phân bổ như sau: - Miễn Bắc: 2 trung tâm

- Miền Trung: 4 trung tâm - Miễn Nam: 7 trung tâm

SVTH: Võ Thị Thanh Tiếng Trang 24

Trang 32

~ Animal Health Division

5.4/ Nguyên vật liệu đầu vào:

- Là công ty sắn xuất và kinh doanh thuốc thú y, bên cạnh một số nguyên liệu

được cung cấp bởi công ty mẹ Bayer AG cũng như các công ty Bayer thành viên trong khu vực thì nguyên liệu chủ yếu cho premix được cung cấp bởi các nhà cung cấp có uy tín và nổi tiếng trên thế giới Đó là các loại vitamin và khoáng,

các dạng thuốc kháng sinh, các loại acid amin, đều được nhập khẩu từ các

nước như Anh, Pháp, Úc, Mỹ, Ấn Độ, Hàn Quốc Tất cả các nguyên liệu đều

SVTH: Võ Thị Thanh Tiếng Trang 25

Trang 33

Phân tích hoạt động SXKD thuốc thú y, thuốc thủy sản lại công ty TNHH Bayer Vietnam

phải đạt theo tiêu chuẩn mà công ty đã đưa ra Khi nguyên liệu được nhập về

đều phải được bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm lấy mẫu và kiểm tra chặt

chẽ trước khi nhập vào kho và luôn tuân thủ các nguyên tắc lưu trữ của nhà

cung cấp để đảm bảo được chất lượng của nguyên liệu cũng như của thành

phẩm khi nguyên liệu đựơc đưa vào sản xuất

5.5/ Sản phẩm:

- Sản phẩm của BVL gồm 2 nhóm: nhóm sản phẩm đăng ký nhãn hiệu độc quyền đưa ra thị trường và nhóm sản phẩm không nhãn hiệu (premix và chất phụ gia) tiêu thụ vào các nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, các trại chăn nuôi

- Với sản phẩm đa dạng và phong phú gồm nhiều kích cổ khác nhau (25kg, 7.5kg, 1kg, 500gm, 100gm, 20gm, 10gm, 4gm) phục vụ cho ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam Hơn 150 sản phẩm Bayer đăng ký nhãn hiệu độc quyển là các sản phẩm nhập khẩu từ công ty mẹ Bayer AG và các công ty thành viên, các sản phẩm đóng nhỏ lại từ các nguyên liệu nhập khẩu của các nhà cung cấp độc quyền cho Bayer tại Việt Nam và các sản phẩm được sản xuất tại công ty thông qua ý kiến của giới chuyên môn địa phương để cho ra những sản phẩm phù hợp với thị trường Việt Nam, các sản phẩm này được đưa ra thị

trường thông qua 13 trung tâm phân phối trên cả nước

- Với những sản phẩm không nhãn hiệu là các loại premix, các chất phụ gia, Bayer Vietnam bán trực tiếp vào các nhà máy dưới dạng bao bì lớn (25kg, 20kg) là những sản phẩm được sản xuất theo yêu cầu riêng biệt của từng nhà máy, từng trang trại cho từng loại nhu cầu khác nhau của khách hàng

Trang 34

“HNg lá chấp va: Ưng JNAn: dã ung Bưu đã

ae Pes or aid we sinh tr" tờ vò MEE

lạ Đang hơn (P ự ở BI sở l BÍ,

“ng @œ từ nà Sự ưng t5 a rey me ere ding teh ning atin Gnd oo địt ( cứng dàn

- Bayer Vietnam kinh doanh premix và chất phụ gia trực tiếp đến khách hàng với biên độ lời rất thấp nên rất hiếm khi có chương trình khuyến mãi cho loại sản phẩm này Bên cạnh đó với chính sách rất nghiêm ngặt của Bayer toàn cầu trong việc chỉ trả tiên hoa hồng cho khách hang mà đây là một hình thức kinh doanh rất phổ biến trong kênh bán hàng trực tiếp tại Việt Nam nên BVL đã có những hoạt động tiếp thị cho kênh bán hàng này thông qua các hoạt động dịch vụ kỹ thuật cao cho khách hàng

- Bên cạnh đó với những sản phẩm đăng ký bán qua các trung tâm phân phối BVL luôn có những hoạt động tiếp thị gián tiếp và trực tiếp thường xuyên cho

những kênh phân phối khác nhau Hoạt động tiếp thị thông thường là mỗi 2

tháng BVL tổ chức chương trình khuyến mãi đặc biệt cho khách hàng, với

chương trình khuyến mãi này giúp BVL gia tăng tiêu thụ một cách đáng kể và

chi phí cho hoạt động tiếp thị này ở mức tương đối thấp vì đã được các nhà phân

SVTH: Võ Thị Thanh Tiếng Trang 27

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan