Đề cương chi tiết học phần phát triển du lịch bền vững

5 2.2K 34
Đề cương chi tiết học phần phát triển du lịch bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG - Mã số học phần : XH426 - Số tín chỉ : 02 tín chỉ - Phân bố số tiết : 30 tiết lý thuyết 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Lịch sử - Địa lý – Du lịch - Khoa/Viện : Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn 3. Điều kiện tiên quyết: XH409; XH415 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1 Nắm vững các kiến thức cơ bản và các vấn đề liên quan về Du lịch, Du lịch bền vững, Phát triển bền vững và Phát triển du lịch bền vững trong phạm vi ngành du lịch Việt Nam. 4.1.2 Nắm vững các kiến thức về phát triển du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm: vùng bờ biển, vùng núi và vùng sinh thái hoang sơ. 4.1.3 Nắm vững các kiến thức về định hướng và các công cụ tăng cường du lịch bền vững 4.1.4 Vận dụng những kiến thức và công cụ phát triển bền vững để hoạch định những chiến lược phù hợp trong quá trình lập kế hoạch phát triển cho các điểm du lịch. 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Kỹ năng phân tích và đánh giá một vấn đề khoa học du lịch 4.2.2. Kỹ năng viết bài báo cáo khoa học về vấn đề phát triển du lịch bền vững 4.2.3. Kỹ năng quan sát, ghi chú, đề xuất cho những thay đổi (nếu có) về vấn đề phát triển bền vững ở các điểm tuyến du lịch 4.2.4. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với khách du lịch, đồng nghiệp 4.2.5. Kỹ năng thuyết trình 4.2.6. Kỹ năng làm việc nhóm 4.3. Thái độ: 4.3.1. Nghiêm túc trong học tập và làm việc nhóm 4.3.2. Yêu nghề, đam mê công việc 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Phát triển du lịch bền vững là môn học lý thuyết dành cho sinh viên chuyên ngành Du lịch của bộ môn Lịch Sử - Địa Lý – Du Lịch, khoa Khoa học xã hội & nhân văn, trường đại học Cần Thơ. Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về một vấn đề khoa học du lịch cho sinh viên: vấn đề phát triển du lịch bền vững. Đây là nội dung cấp thiết quan trọng trong giai đoạn hiện nay của ngành du lịch Việt Nam: phát triển làm sao đáp ứng được nhu cầu du lịch của hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu du lịch trong tương lai. Bên cạnh việc cung cấp các khái niệm cơ bản về du lịch, du lịch bền vững, phát triển du lịch bền vững học phần còn cung cấp những nội dung về phát triển du lịch bền vững ở những vùng du lịch nhạy cảm: vùng núi, vùng biển, vùng sinh thái hoang sơ. Cuối cùng học phần cung cấp các công cụ và định hướng cho việc lập quy hoạch các điểm, khu du lịch nhằm đạt đến mục tiêu phát triển bền vững. Nội dung chính của học phần bao gồm 4 chương. Cụ thể: - Chương 1: Các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững; - Chương 2: Du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm; - Chương 3: Định hướng và các công cụ tăng cường du lịch bền vững. 6. Cấu trúc nội dung học phần: Chương Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1. Các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững 10 1.1. Khái niệm Phát triển bền vững, Phát triển du lịch bền vững 1.2. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch bền vững 1.3. Các thành phần của du lịch bền vững 2 1.4. 10 nguyên tắc (10R) trong tiếp cận phát triển du lịch bền vững 1.5. ộ Bộ tiêu chuẩn phát triển du lịch bền vững 1.6. Các nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững trong mối quan hệ với tài nguyên môi trường 8 4.1.1 4.1.4 Chương 2. P Phát triển du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm 10 2.1 Vùng sinh thái nhạy cảm 1 2.2 Phát triển du lịch bền vững ở vùng bờ biển 3 2.3 Phát triển du lịch bền vững ở miền núi 3 2.4 Phát tri ển du lịch bền vững ở vùng sinh thái hoang sơ 3 4.1.2 4.1.4 Chương 3. Định hướng và các công cụ tăng cường du lịch bền vững 10 3.1 Định hướng du lịch bền vững 5 3.2 Các công cụ tăng cường du lịch bền vững 5 4.1.3 4.1.4 7. Phương pháp giảng dạy: - Giảng lý thuyết - Bài tập nhóm và thực hành 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết: 24/30 10% 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.1.4 2 Điểm bài tập nhóm + Làm bài tập nhóm + Thực hành thuyết minh trên lớp + Tham dự đầy đủ các buổi làm bài tập nhóm và được nhóm xác nhận 30% 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.1.4 3 Điểm thi kết thúc học phần - Thi tự luận (90 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ thực hành - Bắt buộc dự thi 60% 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.1.4 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó chuyển thành điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt 1. Nguyễn Đình Hoè – Vũ Văn Hiếu. Du lịch bền vững. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. 2. Trần Đức Thanh. Nhập môn khoa học du lịch. Nx Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003. 3. Nguyễn Văn Thung. Hỏi và đáp về Luật du lịch năm 2005. Nxb Chính trị Quốc gia, 2005. 4. Phát triển du lịch bền vững. Tài liệu của Tổng cục du lịch Việt Nam. 5. Bài giảng Phát triển du lịch bền vững (Tài liệu lưu hành nội bộ), Nguyễn Mai Quốc Việt 11. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Chương 1: Các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững 1.1 Khái niệm phát triển bền vững, Phát triển du lịch bền vững 2 -Nghiên cứu trước: Phần 1.1, 1.2, 1.3, 1.4: Bài giảng - Đọc thêm tài liệu tham khảo 1, 2, 4, 5 1.2 Ý nghĩa của việc phát triển du lịch bền vững 1.3 Các thành phần của du lịch bền vững 2 Chương 1: Các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững (tt) 1.4. 10 nguyên tắc (10R) trong tiếp cận phát triển du lịch bền vững 2 -Nghiên cứu trước: Phần 1.4: Bài giảng - Đọc thêm tài liệu tham khảo 1, 2, 4, 5 3 ộ Chương 1: Các vấn đề liên quan đến đến phát tri ển du lịch bền vững (tt) 1.5 Bộ tiêu chuẩn phát triển du lịch ền vững 2 -Nghiên cứu trước: Phần 1.5: Bài giảng - Đọc thêm tài liệu tham khảo 1, 2, 4, 5 4 Chương 1: Các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững 1.6 Các nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững trong mối quan hệ với tài nguyên môi trường 2 - Nghiên cứu trước: Phần 1.6 Bài giảng - Đọc thêm TLTK: 1, 2, 4 và 5 5 Chương 1: Các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững 1.6 Các nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững trong mối quan hệ với tài nguyên môi trường 2 - Nghiên cứu trước: Phần 1.6 Bài giảng - Đọc thêm TLTK: 1, 2, 4 và 5 6 Chương 2: Phát triển du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm 2.1 Vùng sinh thái nhạy cảm 2.2 Phát triển du lịch bền vững ở vùng bờ biển 2 - Nghiên cứu trước: Phần 2.1, 2.2 Bài giảng - Đọc thêm TLTK: 1, 2, 4 và 5 7 Chương 2: Phát triển du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm (tt) 2.2 Phát triển du lịch bền vững ở vùng bờ biển (tt) 2 - Nghiên cứu trước: Phần 2.1, 2.2 Bài giảng - Đọc thêm TLTK: 1, 2, 4 và 5 Chương 2: Phát triển du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm (tt) 8 2.3 Phát triển du lịch bền vững ở miền núi 2 - Nghiên cứu trước: Phần 2.1, 2.3 Bài giảng - Đọc thêm TLTK: 1, 2, 4 và 5 Chương 2: Phát triển du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm (tt) 9 2.3 Phát triển du lịch bền vững ở miền núi (tt) 2.4 Phát triển du lịch bền vững ở vùng sinh thái hoang sơ 2 - Nghiên cứu trước: Phần 2.1, 2.3, 2.4 Bài giảng - Đọc thêm TLTK: 1, 2, 4 và 5 10 Chương 2: Phát triển du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm (tt) 2.4 Phát triển du lịch bền vững ở vùng sinh thái hoang sơ (tt) 2 - Nghiên cứu trước: Phần 2.4 Bài giảng - Đọc thêm TLTK: 1, 2, 4 và 5 11 Chương 3: Định hướng và các công cụ tăng cường du lịch bền vững 3.1 Định hướng du lịch bền vững 2 - Nghiên cứu trước: Phần 3.1 Bài giảng - Đọc thêm TLTK: 1, 2, 3, 4 và 5 12 Chương 3: Định hướng và các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt) 3.1 Định hướng du lịch bền vững 2 - Nghiên cứu trước: Phần 3.1 Bài giảng - Đọc thêm TLTK: 1, 2, 3, 4 và 5 Chương 3: Định hướng và các công cụ tăng cường du lịch bền vững (tt) 13 3.1 Định hướng du lịch bền vững 3.2 Các công cụ tăng cường du lịch bền vững 2 - Nghiên cứu trước: Phần 3.1, 3.2 Bài giảng - Đọc thêm TLTK: 1, 2, 3, 4 và 5 14 Chương 3: Định hướng và các công cụ tăng cường du lịch bền vững 3.2 Các công cụ tăng cường du lịch bền vững 2 - Nghiên cứu trước: Phần 3.2 Bài giảng - Đọc thêm TLTK: 1, 2, 3, 4 và 5 15 Chương 3: Định hướng và các công cụ tăng cường du lịch bền vững 3.2 Các công cụ tăng cường du lịch bền vững 2 - Nghiên cứu trước: Phần 3.2 Bài giảng - Đọc thêm TLTK: 1, 2, 3, 4 và 5 Cần Thơ, ngày 20 tháng 03 năm 2014 TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA/VIỆN/BỘ MÔN TRƯỞNG BỘ MÔN . cầu du lịch trong tương lai. Bên cạnh việc cung cấp các khái niệm cơ bản về du lịch, du lịch bền vững, phát triển du lịch bền vững học phần còn cung cấp những nội dung về phát triển du lịch bền. Phát triển du lịch bền vững 1.2. Ý nghĩa của việc phát triển du lịch bền vững 1.3. Các thành phần của du lịch bền vững 2 1.4. 10 nguyên tắc (10R) trong tiếp cận phát triển du lịch bền. cường du lịch bền vững. 6. Cấu trúc nội dung học phần: Chương Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1. Các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững 10 1.1. Khái niệm Phát triển bền vững,

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan