Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng

26 633 1
Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ THU HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN HOÀ VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THẾ TRÀM Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 01 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước khâu tài tập trung giữ vị trí chủ đạo hệ thống tài chính, nguồn lực vật chất để Nhà nước trì hoạt động máy quản lý thực thi nhiệm vụ phát triển Kinh tế- xã hội đất nước Với quốc gia nào, Ngân sách Nhà nước ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng Vì vậy, Chính phủ nước ln tạo lập chế có biện pháp để khơng ngừng tăng cường tiềm lực NSNN sử dụng cách tiết kiệm có hiệu Trong năm qua, với q trình đổi kinh tế đất nước, cơng tác quản lý ngân sách huyện có nhiều đổi đạt tiến đáng kể Huyện Hồ Vang khơng ngừng thay đổi phát triển KT - XH, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện phần Xét tiêu KT - XH kinh tế chuyển đổi, huyện Hoà Vang đạt thành tựu ấn tượng đặc biệt quản lý chi NSNN Huyện không ngừng đổi ngày đáp ứng tốt yêu cầu công đổi Nhận thức vai trò cấp thiết cần phải hoàn thiện quản lý chi NSNN năm tới, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Hoà Vang, Thành phố Đà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát sở lý luận quản lý chi NSNN - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN Huyện Hoà Vang, Thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN thời gian tới Huyện Hoà Vang Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên là: Công tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng * Phạm vi nghiên cứu: - Để đảm bảo tính thống sở pháp lý nghiên cứu chi NSNN huyện Hoà Vang thời gian qua, luận án giới hạn phạm vi thời gian để thu thập tư liệu nghiên cứu đánh giá quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh từ năm ngân sách 2009 đến hết năm 2013 Phương pháp nghiên cứu * Kết hợp nhiều phương pháp khác : - Phân tích thống kê - phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích * Nguồn số liệu lấy tin : - Chỉ tiêu kế hoạch kinh tế xã hội, thu, chi ngân sách huyện Hoà Vang từ năm 2010-2013 - Báo cáo toán NSNN huyện Hoà Vang năm 20102013 - Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hoà Vang đến năm 2020 * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu sở thực tiễn để hồn chỉnh lý thuyết quản lý chi ngân sách nhà nước Kết nghiên cứu hồn thiện cơng tác quản lí chi ngân sách nhà nước huyện Hồ Vang * Những đóng góp khoa học luận văn Phân tích, đánh giá thực trạng chi ngân sách quản lý chi ngân sách huyện Hoà Vang, kết hạn chế cần hoàn thiện quản lý chi cấp quận thời gian tới Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp quận nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm quản lý, sử dụng NSNN quyền đơn vị thụ hưởng ngân sách địa bàn huyện Hoà Vang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Những vấn đề quản lý chi ngân sách nhà nước Chương Thực trạng hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng Chương Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Chi ngân sách nhà nước a Khái niệm, đặc điểm chi ngân sách nhà nước Khái niệm Chi NSNN phạm trù kinh tế tồn khách quan gắn liền với tồn Nhà nước Chi NSNN việc nhà nước phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm bảo đảm điều kiện vật chất để trì hoạt động thực chức đáp ứng nhu cầu đời sống kinh tế xã hội dựa nguyên tắc định Đặc điểm chi NSNN - Đặc điểm bật chi NSNN nhằm phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng dân cư vùng hay phạm vi quốc gia Điều xuất phát từ chức quản lý toàn diện KT-XH Nhà nước q trình thực chức Nhà nước cung cấp lượng hàng hóa cơng cộng khổng lồ cho kinh tế - Chi NSNN gắn liền với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước thực - Chi NSNN cung cấp khoản hàng hóa cơng cộng đầu tư xây dựng sở hạ tầng, quốc phòng, bảo vệ trật tự xã hội, đồng thời khoản chi cần thiết, phát sinh tương đối ổn định như: chi lương cho viên chức máy Nhà nước, chi hàng hóa dịch vụ công đáp ứng nhu cầu tiêu dùng công cộng tầng lớp dân cư - Các khoản chi NSNN mang tính khơng hồn trả hay hồn trả khơng trực tiếp Điều thể chỗ khoản thu với mức độ số lượng địa cụ thể hoàn lại hình thức khoản chi NSNN Điều định chức tổng hợp KT-XH Nhà nước Tóm lại, chi NSNN thực vai trị nhà nước, cơng cụ để nhà nước điều hành kinh tế theo mục đích mình, góp phần thúc đẩy kinh tế, giải vấn đề xã hội khắc phục khiếm khuyết thị trường 1.1.2 Nội dung chi ngân sách nhà nước Chi NSNN diễn phạm vi rộng, nhiều hình thức Trong quản lý tài chính, chi NSNN chia làm hai nội dung chi lớn: chi thường xuyên chi đầu tư phát triển a Chi thường xuyên Chi thường xuyên trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước quản lý KT-XH Cùng với trình phát triển KT-XH nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước ngày gia tăng, làm phong phú nội dung chi thường xuyên NSNN Chi thường xuyên khoản chi mang đặc trưng bản: - Chi thường xuyên mang tính ổn định - Là khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội - Phạm vi, mức chi thường xuyên gắn chặt với cấu tổ chức máy Nhà nước lựa chọn Nhà nước việc cung ứng hàng hóa công cộng Các khoản chi thường xuyên thường tập hợp theo lĩnh vực nội dung chi, bao gồm khoản chi sau: - Chi quản lý hành Nhà nước: + Chi hoạt động quan quyền lực Nhà nước + Chi hoạt động hệ thống quan pháp luật + Chi hoạt động quản lý vĩ mô KT-XH cho hệ thống quan quản lý KT-XH quyền cấp + Chi hoạt động quan Đảng cộng sản Việt Nam cấp + Chi hoạt động tổ chức trị xã hội - Chi quốc phịng, an ninh trật tự an toàn xã hội: + Các khoản chi cho quốc phòng để phòng thủ bảo vệ Nhà nước, chống lại xâm lược đe dọa nước + Các khoản chi nhằm bảo vệ, giữ gìn chế độ xã hội, an ninh dân cư nước - Chi nghiệp văn hóa xã hội: bao gồm khoản chi cho hoạt động nghiệp: nghiệp khoa học công nghệ, nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thơng tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình hoạt động khác - Chi nghiệp kinh tế Nhà nước: Việc thành lập đơn vị nghiệp kinh tế để phục vụ cho hoạt động ngành phục vụ chung cho toàn kinh tế quốc dân cần thiết Các hoạt động nghiệp Nhà nước thực để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thành phần kinh tế Khoản chi nhiều lúc Nhà nước không hướng tới nguồn thu lợi nhuận - Chi khác: Ngoài khoản chi thường xuyên lớn thuộc lĩnh vực cịn có khoản chi khác xếp vào cấu chi thường xuyên như: chi trợ giá theo sách Nhà nước, chi trả tiền lãi Chính phủ vay, chi hỗ trợ quỹ BHXH, b Chi đầu tư phát triển Chi đầu tư phát triển thực chủ yếu từ ngân sách trung ương phận ngân sách địa phương Đầu tư phát triển hình thức đầu tư có liên quan đến tăng trưởng quy mô vốn đầu tư Nhà nước quy mơ vốn tồn xã hội Mục tiêu đầu tư phát triển đầu tư vào khu vực sản xuất, đầu tư vào sở kinh tế hạ tầng KT-XH, làm thay đổi cấu KT-XH đất nước Kết khoản chi đầu tư phát triển tạo sở vật chất kỹ thuật kinh tế, làm tăng sở hạ tầng KT-XH, tạo cải vật chất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Xét theo mục đích, chi đầu tư phát triển bao gồm: - Chi xây dựng cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng KT-XH khơng có khả hồn vốn: - Đầu tư, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước - Chi hỗ trợ quỹ hỗ trợ phát triển - Chi dự trữ Nhà nước Từ nội dung chi đầu tư phát triển nêu trên, thấy chi đầu tư phát triển từ NSNN Việt Nam có đặc trưng sau: - Chi đầu tư phát triển khoản chi lớn không ngừng tăng lên: - Chi đầu tư phát triển khoản chi mang tính chất tích lũy - Phạm vi mức độ chi đầu tư phát triển gắn chặt với việc thực mục tiêu, yêu cầu phát triển KT-XH đất nước thời kỳ lựa chọn phương pháp cấp phát Nhà nước 1.1.3 Vai trò chi ngân sách nhà nước - Chi NSNN ngày có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế - Chi NSNN góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế - Chi NSNN góp phần tái phân phối thu nhập xã hội tầng lớp dân cư, thực công xã hội 1.1.4 Nguyên tắc chi ngân sách nhà nước - Nguyên tắc cân thu, chi - Nguyên tắc chi theo kế hoạch mục đích - Nguyên tắc tăng cường thu tiết kiệm chi 1.1.5 Điều kiện thực chi ngân sách nhà nước Trong thời đại nào, chi NSNN phải tuân thủ quy tắc định, yêu cầu trở thành bắt buộc tính đa dạng, phong phú mục tiêu hiệu đặc trưng kinh tế thị trường Thứ nhất, tập trung thống Thứ hai, tính kỷ luật Thứ ba, tính dự báo Thứ tư, tính minh bạch, cơng khai quy trình từ khâu lập, tổ chức thực hiện, toán, báo cáo kiểm toán Thứ năm, đảm bảo bảo cân đối, ổn định tài chính, ngân sách Thứ sáu, chi NSNN phải gắn chặt với sách kinh tế, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế trung dài hạn Thứ bảy, chi NSNN phải cân đối hài hòa ngành với nhau, trung ương địa phương, kết hợp giải ưu tiên chiến lược thời kỳ 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN (QUẬN) Quản lý NSNN huyện (quận) quản lý toàn khoản thu, chi NSNN cấp huyện hàng năm qua khâu: Lập dự toán, chấp hành dự toán, toán NSNN huyện (quận) Nội dung quản lý chi NSNN chủ yếu gồm bốn khâu: - Phân cấp nguồn chi NSNN - Lập dự toán chi ngân sách (chuẩn bị ngân sách) - Quản lý chấp hành, thực dự toán chi ngân sách (thực thi ngân sách) - Quản lý toán chi ngân sách Bên cạnh chu trình quản lý trên, quản lý chi NSNN cịn bao gồm kiểm tốn đánh giá hiệu chi NSNN, quản lý việc công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quan cấp 10 nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học cơng nghệ, văn hố – thơng tin, phát truyền hình, thể dục thể thao, đảm bảo xã hội; Chi cho hoạt động nghiệp kinh tế Nhà nước; Chi hoạt động môi trường; Chi cho hoạt động hành nhà nước; Chi cho An ninh – quốc phòng chi khác ngân sách - Nội dung chi đầu tư phát triển :Việc cấp phát toán vốn đầu tư xây dựng phải đảm bảo mục đích, kế hoạch; Cấp phát vốn đầu tư xây dựng thực theo mức độ thực tế hoàn thành kế hoạch, phạm vi giá dự toán duyệt; 1.2.4 Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước huyện (quận) Chấp hành chi ngân sách nhà nước thực dự toán ngân sách nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định hay nói cách khác thực tiêu chi tài dự tốn ngân sách nhà nước Ở quốc gia quy định thời gian 12 tháng (thời hạn năm ngân sách) Ở nước ta, năm ngân sách pháp luật quy định tính theo năm dương lịch, ngày 01/ 01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm 1.2.5 Cơng tác tốn ngân sách nhà nước huyện (quận) Phịng Tài - Kế hoạch phải quan tổng hợp báo cáo toán khoản thu, chi ngân sách nhà nước theo quy định Cơng tác tốn ngân sách huyện phải thực thống theo quy định pháp luật chứng từ thu, chi ngân sách nhà nước; mục lục ngân sách nhà nước; hệ thống tài khoản, sổ sách, mẫu biểu báo cáo, mã số đơn vị sử dụng ngân sách 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra quản lý chi NS cấp huyện 11 Thông qua công tác thẩm định toán, tra, kiểm toán quan chức kịp thời phát chấn chỉnh nhiều tồn cơng tác quản lý tài ngân sách quan hành chính, đơn vị nghiệp, từ góp phần tăng cường kỷ luật tài chính, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước tài ngân sách địa bàn huyện 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3.3 Cơ chế sách quy định Nhà nước quản lý chi ngân sách nhà nước 1.3.4 Nhóm nhân tố ảnh hưởng khác - Tổ chức máy trình độ đội ngũ cán quản lý cấp huyện: - Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý NSNN huyện (quận) CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG 2.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế Trong giai đoạn 2009-2013, Hòa Vang đạt hầu hết mục tiêu phát triển kinh tế Cụ thể: - Nền kinh tế thị trường với đa dạng hóa sở hữu hình thành tạo biến đổi chất lượng đời sống KT-XH - Kinh tế liên tục tăng trưởng, cấu chuyển dịch định 12 hướng; kết cấu hạ tầng KT-XH cải thiện; cơng trình, dự án trọng điểm tập trung đẩy nhanh tiến độ; thu hút đầu tư đạt kết cao 2.1.2 Tổng quan tình hình xã hội Cùng thành tựu kinh tế giai đoạn 2009-2013, Hòa Vang đạt hầu hết mục tiêu xã hội đề Nhìn chung, huyện có bước tiến đáng kể giảm nghèo, giáo dục, chăm sóc sức khỏe Những thành tích có nhờ bảo vệ trì mơi trường lành hạn chế ô nhiễm từ phát triển công nghiệp 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn huyện Hịa Vang * Cơ hội: - Mơi trường hịa bình, hợp tác, liên kết, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển tạo điều kiện để tiếp tục phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - Sự hình thành tuyến hành lang Đông Tây đường Xuyên - Sự phát triển tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung kéo theo phát triển tỉnh, thành phố, địa phương có quan hệ với khu vực có khu kinh tế mở Chu Lai khu kinh tế Dung Quất - Nền trị nước ta ổn định tạo an tâm cho doanh nghiệp nước đến đầu tư, khách du lịch đến với địa bàn để tham quan có Khu du lịch Bà Nà- Suối mơ - Hệ thống sở hạ tầng kinh tế – xã hội đầu tư ngày nhiều, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần rút 13 ngắn khoảng cách với quận trung tâm thành phố - An ninh trị, trật tự an tồn xã hội tiếp tục ổn định giữ vững, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước cải thiện - Trong năm gần Hòa Vang ngồi việc phát huy loại hình du lịch có, cịn tổ chức thêm loại hình du lịch mới: tổ chức hội nghị hội thảo mang tầm cở quốc gia quốc tế * Thách thức: - Khoảng cách trình độ phát triển Hịa Vang với quận địa bàn thành phố lớn, kinh tế huyện phát triển điều kiện cạnh tranh Quốc tế ngày liệt - Yêu cầu ngày cao trình độ lực quản lý quan nhà nước - Sự gia tăng dân số nhanh có việc gia tăng học vấn đề quản lý xã hội môi trường sống - Phát triển nhanh lĩnh vực dịch vụ điều kiện mặt kinh tế huyện thấp thách thức lớn đến tính ổn định bền vững * Điểm mạnh: - Đất đai địa bàn huyện cịn động lực tích cực q trình phát triển - Lợi kinh tế rừng tiền đề phát triển du lịch địa bàn huyện, thuận lợi cho việc phát triển khu du lịch sinh thái - Có trục giao thơng ven biển Sơn Trà Điện Ngọc chạy qua mạnh để giao lưu kinh tế với bên - Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng dịch vụ - Công nghiệp – nông nghiệp , phù hợp với định hướng chung thành phố 14 huyện * Điểm yếu: - Quy mơ kinh tế cịn nhỏ, phân tán, chiếm tỷ trọng nhỏ tổng GDP thành phố Đà Nẵng Thu nhập bình quân đầu người thấp so với nhiều quận khác thấp mức trung bình tồn thành phố Đà Nẵng - Kinh tế tăng trưởng cao không ổn định, có năm tốc độ tăng trưởng đạt cao (trên 20%) có năm tăng trưởng thấp, điều cho thấy kinh tế huyện cịn thiếu tính bền vững - Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng có lợi cịn chậm, tỷ trọng ngành dịch vụ tổng thể kinh tế huyện thấp nhiều so với thành phố - Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội quan tâm đầu tư hế, chưa có sức hấp dẫn mạnh nhà đầu tư, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Chất lượng dịch vụ cịn thấp, chưa có chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển - Tuy nguồn nhân lực dồi tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cịn lớn, suất lao động thấp 2.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH HUYỆN HÒA VANG 2.2.1 Thực trạng quản lý Chi thường xuyên a Quản lý lập dự toán chi ngân sách thường xuyên giai đoạn 2004 - 2013 Giai đoạn 2004 - 2006: Phương thức quản lý chi ngân sách huyện thời gian chủ yếu quản lý theo yếu tố đầu vào, lập dự toán chi thường xuyên tiến hành thời gian cố định năm lần Giai đoạn 2007 - 2013: Hòa Vang thực chế độ tự chủ, 15 tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập b Quản lý chấp hành dự toán chi ngân sách thường xuyên giai đoạn 2004 - 2013 Chấp hành dự toán chi thường xuyên giai đoạn Hòa Vang quản lý theo chu trình ngân sách Bao gồm giai đoạn: - Cấp phát khoản chi thường xuyên - Kiểm soát chi thường xuyên - Điều chỉnh dự toán chi thường xuyên (nếu có) Cụ thể, q trình chấp hành chi ngân sách số lĩnh vực điển hình diễn sau: Về quản lý chi nghiệp giáo dục đào tạo Về quản lý chi nghiệp y tế Quản lý chi nghiệp kinh tế Quản lý chi hành Nhà nước Quản lý chi nghiệp văn hoá - thể thao - du lịch c Quản lý toán chi ngân sách thường xuyên giai đoạn 2009-2013 Quản lý toán chi ngân sách thường xuyên bao gồm hai q trình, là: Tổ chức lập báo cáo toán phê duyệt toán ngân sách nhà nước Cơng tác tốn NSNN cấp địa bàn huyện Hòa Vang đẩy mạnh; khoản thu, chi ngân sách phản ánh vào ngân sách thông qua Kho bạc nhà nước 2.2.2 Quản lý Chi đầu tư phát triển 16 a Thực trạng quản lý chi đầu tư phát triển Chi đầu tư phát triển Hòa Vang chiếm tỷ trọng vừa phải tổng chi NSNN địa bàn huyện Cơ cấu chi đầu tư tỉnh trì mức bình quân 22,7% giai đoạn 20092013, thấp so với cấu chi đầu tư bình quân nước khoảng 30% thời gian qua Chi đầu tư phát triển nhà nước bao gồm: - Đầu tư xây dựng bản; - Hỗ trợ phát triển kinh tế; - Đầu tư phát triển chương trình kinh tế khác (chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình cơng nghệ thơng tin, ) Đầu tư Hịa Vang lĩnh vực XDCB giữ vị trí quan trọng đầu tư XDCB phát triển kinh tế huyện Tầm quan trọng thể qua nguồn đầu tư hình thành nên cơng trình làm tiền đề cho chuyển dịch cấu, thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện mức sống dân cư cách b Lập điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư xây dựng Nguồn vốn giành cho đầu tư hình thành từ nhiều nguồn khác Khả nguồn vốn chi phối đến quy mô tiến độ thực dự án Hơn vốn đầu tư XDCB số vốn lớn, ảnh hưởng đến phần vốn dành cho nhu cầu khác nhà nước Đặc điểm nguồn vốn NSNN Huyện Hòa Vang nguồn hỗ trợ Ngân sách thành phố tương đối lớn, gấp 2,7 lần vốn ngân sách huyện c Điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, tổng mức đầu tư phải xác định, bao gồm: chi phí chuẩn bị đầu tư Hàng năm, thường vào tháng 6, Sở Tài Sở Kế hoạch đầu tư tiến hành rà soát tiến độ 17 thực mục tiêu đầu tư dự án năm để điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư Việc điều chỉnh thường thực vào quý hàng năm, nguồn vốn thừa (đối với cân đối ngân sách địa phương) hay cơng trình đầu tư XDCB điều chỉnh so với dự toán trượt giá, tăng hạng mục d Cấp phát toán vốn đầu tư cơng trình thuộc dự án đầu tư sử dụng nguồn ngân sách nhà nước Nhà nước cấp vốn cho chủ đầu tư để chủ đầu tư toán cho nhà thầu theo hợp đồng tốn cho cơng việc dự án thực khơng thơng qua hợp đồng, bao gồm: Thanh tốn tạm ứng tốn khối lượng hồn thành * Thanh toán tạm ứng: Mức vốn tạm ứng, thời điểm tạm ứng việc thu hồi tạm ứng theo quy định Nhà nước loại hợp đồng cụ thể sau: - Đối với hợp đồng thi cơng xây dựng: Hợp đồng có giá trị tỷ đồng, mức tạm ứng tối thiểu 20% giá trị hợp đồng, q trình thi cơng đơn vị thi công ứng tiếp 80% tổng khối lượng thực sau trừ 20% ứng ban đầu * Thu hồi vốn tạm ứng: Trong trường hợp cơng trình tiến hành nghiệm thu khối lượng mà giá trị nghiệm thu thấp giá trị tạm ứng thu hồi vốn tạm ứng, cơng trình hoàn thành nghiệm thu theo giá trị thực cao vốn tạm ứng cơng trình tốn tiếp số tiền cịn lại Hồ sơ toán tạm ứng: Để toán tạm ứng, chủ đầu tư gửi đến Kho bạc nhà nước tài liệu sau: - Giấy đề nghị toán vốn đầu tư; - Chứng từ chuyển tiền; 18 - Hồ sơ thành toán khối lượng e Quyết toán vốn đầu tư xây dựng Việc toán vốn đầu tư hàng năm toán vốn đầu tư dự án hoàn thành thực theo hướng dẫn Bộ Tài chế độ tốn vốn đầu tư Thơng qua cơng tác tốn vốn đầu tư giai đoạn 2009 2013 huyện Hòa Vang cho thấy: - Một số chủ đầu tư chưa đạo kịp thời, liệt nhà thầu để đẩy nhanh tiến độ thi cơng, giải ngân, hồn tạm ứng tốn Cơng tác quản lý nhà thầu q trình thi cơng chưa chặt chẽ với hồ sơ dự thầu hợp đồng ký kết - Chế độ, sách tiền lương Nhà nước có biến động dẫn đến phải điều chỉnh, bổ sung hồ sơ nhiều Giá vật tư, nguyên vật liệu trượt giá nhanh, vốn đầu tư khơng đáp ứng tiến độ tốn gây khó khăn cho việc đẩy nhanh tiến độ thi cơng, cơng trình trọng điểm 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN HÒA VANG 2.3.1 Những kết đạt Thứ nhất, xây dựng khuôn khổ pháp lý quản lý chi tiêu ngân sách - Đối với UBND huyện: + Lập dự toán ngân sách địa phương; + Quyết định giao nhiệm vụ chi ngân sách cho quan trực thuộc; + Quyết định giao nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp dưới; + Quy định nguyên tắc bố trí đạo thực dự toán ngân sách địa phương số lĩnh vực chi UBND thành 19 phố quy định; - Đối với đơn vị sử dụng ngân sách: + Tổ chức thực dự toán chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý; + Chi mục đích, đối tượng tiết kiệm; + Các đơn vị nghiệp quyền chủ động sử dụng nguồn nghiệp để phát triển nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Thứ hai, nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực + Hình thành hệ thống định mức làm sở phân bổ ngân sách + Xác lập thứ tự ưu tiên phân bổ chi NSNN Thứ ba, triển khai có hiệu Nghị định tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế tài quan nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập Thứ tư, cải thiện tính minh bạch chi ngân sách 2.3.2 Những hạn chế Thứ nhất, quy trình phân bổ kinh phí thiếu mối liên kết chặt chẽ kế hoạch phát triển KT-XH Thứ hai, hiệu hoạt động khu vực công Thứ ba, chi ngân sách địa phương Thứ tư, quản lý vốn đầu tư Nhà nước Thứ năm, số bất cập khác tồn thực văn liên quan 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan Trước hết bắt nguồn từ quy định văn pháp luật, việc điều hành, đạo, bao gồm: - Chưa có quy chế khung chi tiêu trung hạn ngân sách nhiều năm 20 - Các hướng dẫn đánh giá trước, sau chi tiêu lỏng lẻo - Các quy định tra, kiểm tra, tốn cơng khai ngân sách chưa đầy đủ, kịp thời Các nguyên nhân chủ quan Chưa dự trù nguồn kinh phí thực Áp dụng mơ hình lập ngân sách hàng năm Hệ thống định mức phân bổ kinh phí sở phân chia ngân sách cho ngành, lĩnh vực, không dựa đánh giá khách quan chức năng, nhiệm vụ, mục đích, mục tiêu ngành, lĩnh vực thời kỳ thay đổi vai trò Nhà nước lĩnh vực Năng lực, trình độ quản lý, điều hành NSNN từ quan quản lý mặt hành đến đơn vị sử dụng NSNN nhiều bất cập, hạn chế CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN HÒA VANG,THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1.1 Bối cảnh định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Mục tiêu việc hoàn thiện quản lý chi NSNN địa bàn huyện Hòa Vang thời gian tới khắc phục nhược 21 điểm bước hướng tới việc quản lý nguồn lực tài theo chuẩn mực đại Quản lý chi NSNN phải hướng tới mục tiêu phát triển KTXH địa phương Trong ưu tiên lĩnh vực thiết yếu cho phát triển kinh tế giai đoạn, quản lý chi NSNN cần phải đứng mục tiêu phát triển KT-XH 3.1.3 Những yêu cầu đặt hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Hòa Vang Một là, quản lý chi NSNN địa phương phải đảm bảo kinh phí kịp thời cho tỉnh thực nhiệm vụ, sứ mệnh tương ứng cơng phát triển KT-XH địa bàn Hai là, nguồn lực hạn chế nhu cầu lại tương đối lớn, nên quản lý chi NSNN Huyện phải bố trí phân bổ tập trung, trực tiếp cho nội dung mục tiêu phát triển địa phương Ba là, lựa chọn ưu tiên chi tiêu, vấn đề quản lý chi NSNN phải lựa chọn phương thức sử dụng đem lại hiệu kinh tế, hiệu xã hội cao Bốn là, quản lý chi NSNN cần bước tạo dựng chế gắn kết kinh phí với kết cung cấp dịch vụ công Năm là, quản lý chi NSNN cần phải hướng tới mục tiêu dài hạn địa phương 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN HỊA VANG 3.2.1 Nhóm giải pháp chung a Lựa chọn, định danh mục thứ tự ưu tiên sản phẩm đầu ra, mục tiêu phát triển KT-XH hoạt động cần triển khai để phân bổ tối ưu nguồn lực tài địa phương Sắp xếp thứ tự ưu tiên sản phẩm đầu ra, mục tiêu kế hoạch 22 hoạt động tương ứng Loại bỏ giảm bớt quy mô hoạt động, thay đổi trật tự ưu tiên giảm bớt mục tiêu để đạt hiệu cao Đánh giá đầu dự toán cho hoạt động b Các nhóm giải pháp hổ trợ khác Cải cách hành cơng Cải cách tài cơng Đào tạo đội ngũ cán điều hành ngân sách Tăng cường mối quan hệ phối hợp quan tài chính, thuế, kho bạc Nhà nước quan liên quan công tác quản lý ngân sách Tăng cường công tác công tác kiểm tra, tra tài chính, kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi đầu tư phát triển Việc xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm phải tuân thủ chặt chẽ quy định Nhà nước quản lý đầu tư xây dựng Việc bố trí danh mục dự án chuẩn bị đầu tư,dự án quy hoạch, chuẩn bị thực hiện, thực đầu tư phải tuân thủ chặc chẽ điều kiện để ghi vốn; cấu vốn đầu tư phải đảm bảo định hướng phát triển KT-XH huyện, không bố trí dàn trải, bố trí vượt khả cân đối ngân sách, ưu tiên bố trí vốn cơng trình chuyển tiếp, cơng trình phê duyệt tốn cịn thiếu vốn Nâng cao chất lượng thẩm định phê duyệt dự án Đẩy mạnh công tác cải cách hành thủ tục đầu tư, ban hành quy trình cơng tác quan chuyên môn UBND huyện Chấp hành nghiêm túc luật đấu thầu Quốc hội 23 thông qua văn hướng dẫn thực Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt chi KBNN thơng qua việc kiểm tra chặt chẽ hồ sơ toán đơn vị thi công, tuân thủ chế độ, định mức chi phí nhà nước quy định cho loại chi phí xây dựng Thực nghiêm quy định Chính phủ cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư 3.2.3 Giải pháp đổi công tác quản lý chi thường xuyên Nâng cao chất lượng công tác lập, định phân bổ dự toán ngân sách đơn vị thụ hưởng ngân sách, điều có ý nghĩa quan trọng Trong điều kiện phân cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách cịn chưa hợp lý vấn đề đặt phân bổ tối ưu nguồn lực tài phân cấp Cơ cấu lại khoản chi thường xuyên ngân sách cách hợp lý 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG UBND thành phố đạo Sở Tài chính, Sở kế hoạch đầu tư, Cục thuế cần nghiên cứu hoàn thiện chế phân cấp cho huyện quản lý điều hành ngân sách đầu tư xây dựng tương xứng với quy mô đơn vị trực thuộc đô thị loại UBND thành phố cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, khơng nên vào dân số bình quân để xây dựng định mức chi mà phải trọng đến nhiệm vụ ngành, cấp, cần trọng tăng định mức phân bổ chi cho nghiệp kiến thiết thị chính, nghiệp bảo vệ mơi trường, định mức phân bổ chi thường xuyên cấp phường, định mức phân bổ chi hành cho biên chế để tạo đơng lực thực khốn chi hành 24 KẾT LUẬN Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Hoà Vang tất yếu, q trình lâu dài gặp khơng khó khăn, vướng mắc, địi hỏi nỗ lực cố gắng cá nhân, ngành Đặc biệt cán quản lý Ngân sách Nhà nước phải không ngừng học tập nâng cao nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất đạo đức với đạo sát lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện chế sách phù hợp Với nỗ lực cấp, ngành địa bàn quận thời gian qua bước cố gắng, nhiên thu ngân sách hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn trợ cấp cân đối Ngân sách thành phố Trong bối cảnh vậy, luận văn cố gắng tổng quát cách có hệ thống nội hàm quản lý chi NSNN đánh giá khái quát thực trạng quản lý chi NSNN quận Trên sở tổng hợp lý luận phân tích thực trạng, luận văn đề xuất nhóm giải pháp để hồn thiện quản lý chi NSNN huyện Hoà Vang, đáp ứng yêu cầu quản lý chi ngân sách ngày tăng, để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa bàn đưa số kiến nghị UBND thành phố ... VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Chi ngân sách nhà nước a Khái niệm, đặc điểm chi ngân sách nhà nước Khái niệm Chi NSNN phạm trù kinh... Nội dung chi ngân sách nhà nước Chi NSNN diễn phạm vi rộng, nhiều hình thức 5 Trong quản lý tài chính, chi NSNN chia làm hai nội dung chi lớn: chi thường xuyên chi đầu tư phát triển a Chi thường... lý chi NSNN chủ yếu gồm bốn khâu: - Phân cấp nguồn chi NSNN - Lập dự toán chi ngân sách (chuẩn bị ngân sách) - Quản lý chấp hành, thực dự toán chi ngân sách (thực thi ngân sách) - Quản lý tốn chi

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan