giao ná van 10 - theo chuẩn- dầy dủ - t2

87 285 0
giao ná van 10 - theo chuẩn- dầy dủ - t2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 55 - Làm văn: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. Xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận diện, phân tích và xây dựng kết cấu, bố cục văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Có ý thức tạo lập văn bản đúng kết cấu… B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC : 1. Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: + Tổ chức HS trả lời các câu hỏi trong ví dụ SGK. + Nêu vấn đề cho HS phát hiện và phân tích. 1.2 Phương tiện dạy học: + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10. + Sách tham khảo. 2. Học sinh: + Chủ động tìm hiểu bài học từ các nguồn thông tin khác nhau. Tìm thêm tư liệu có liên quan. + Phân tích bài học theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày những nét chính về thể thơ Hai- cư? 3. Giới thiệu bài mới: Mỗi VBTM đều phải viết theo một bố cục nhất định. Nhưng cơ sở của những bố cục ấy là gì? Có phải chỉ có một loại bố cục duy nhất hay có thể có nhiều bố cục khác nhau. Nguồn gốc của sự khác nhau đó chính là nội dung vấn đề mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt  Hoạt động 1 : Hướng dẫn giới thiệu về VBTM Thao tác 1: -HS đọc to phần khái quát trong sgk/ 165 -Thế nào là VBTM? → HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và chốt ý và nhấn mạnh mục đích của VBTM là cung cấp những tri thức chính xác và phong phú về sự vật hiện tượng khách quan cho người đọc và người nghe. Thao tác 2: - Có mấy loại văn bản thuyết minh? → HS trả lời, GV chốt ý. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các hình thức kết cấu của VBTM: Thao tác 1: - Thế nào là kết cấu văn bản? - Từ khái niệm chung vềkết cấu chúng ta có thể thế nào là kết cấu VBTM? →HS nêu khái niệm, GV nhận xét, bổ sung và chốt ý Thao tác 2: I. Văn bản thuyết minh: 1. Khái niệm: VBTM là kiểu văn bản giới thiêu, trình bày về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị của sự vật hiện tượng, một vấn đề thuộc về tự nhiên và con người. 2. Các loại văn bản thuyết minh: - Trình bày, giới thiệu ( tác giả, tác phẩm…) - Miêu tả sự vật hiện tượng với những hình ảnh sinh động giàu tính biểu tượng. II. Kết cấu của văn bản thuyết minh: 1. Kết câu văn bản thuyết minh:là cách thức tổ chức , sắp xếp nội dung thuyết minh theo một trình tự nào đó. 2. Phân tích ngữ liệu:  Văn bản “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”: a. Đối tượng: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Thiết kế bài dạy Ngữ văn 10 ( 2010 – 2011) 1 - GV gọi HS đọc to văn bản 1 sgk/ 166. - Chia lớp thành 3 nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Nhóm 1: Xác định dối tượng và mục đích thuyết minh của văn bản? + Nhóm 2: Tìm các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh của văn bản? + Nhóm 3: Phân tích cách sắp xếp trong văn bản? → HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm, GV nhận xét và chốt ý. - GV cho HS đọc thầm văn bản và lần lượt nêu câu hỏi giống văn bản 1. - HS làm theo yêu cầu của GV. Thao tác 3: - Từ việc phân tích 2 Văn bản trên, em cho biết VBTM có những hình thức kết cấu nào? →HS nêu các hình thức kết cấu, GV nhận xét bổ sung.  Hoạt động 3: Hướng dẫn hình thành phần ghi nhớ - HS đọc thầm phần ghi nhớ sgk/ 168 và nhập tâm. - GV nhấn mạnh lại nội dung bài học.  Hoạt động 4:Hướng dẫn luyện tập: - GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ và nội dung bài giảng, chọn các hình thức kết cấu TM phù hợp với - Mục đích: Giúp người đọc hình dung được thời gian, địa điểm, diễn biến và ý nghĩa của lễ hội. b. Các ý chính: - Thời gian: 15/1 hàng năm ( âm lịch) - Địa điểm: Làng Đồng Vân. - Diễn biến: + Thi nấu cơm: dâng hương, lấy lửa châm đuốc, giã thóc thành gạo, lấy nước và nấu cơm. + Chấm thi: tiêu chuẩn và cách chấm đảm bảo công bằng, chính xác. - Ý nghĩa: đời sống tinh thần của người dân. c. Cách sắp xếp các ý: - Trình tự lôgic: giới thiệu thời gian, địa điểm, diễn biến ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần của người dân. - Trình tự thời gian: thủ tục bắt đầu, diễn biến cuộc thi và chấm thi.  Văn bản “ Bưởi Phúc Trạch”: a. - Đối tượng: Bưởi Phúc Trạch - Mục đích: giúp người đọc cảm nhận được hình dáng, màu sắc, hương vị hấp dẫn, sự bổ dưỡng và danh tiếng của Bưởi Phúc Trạch. b. Các ý chính: - Hình dáng: Bên ngoài: “ quả không tròn… không bị rỗ”. Bên trong: màu hồng đào… - Vẻ ngon lành và hương vị hấp dẫn. - Giá trị hấp dẫn và bổ dưỡng. - Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch. c. Cách sắp xếp các ý: - Trình tự không gian: từ ngoài vào trong. - Trình tự lôgic: + Các phương diện khác nhau của quả bưởi ( hình dáng, màu sắc, hương vị, bổ dưỡng và danh tiếng). + Nhân quả: 1-2-3 → 4. 3. Các hình thức kết cấu của VBTM: - Theo trình tự thời gian. - Theo trình tự không gian. - Theo trình tự lôgic. - Theo trình tự hỗn hợp. III. Ghi nhớ: sgk/ 168. IV. Luyện tập: Bài tập 1/ 168: - Hình thức thuyết minh: Lôgic hoặc hỗn hợp. - Gợi ý: + Giới thiệu chung về bài thơ, tác giả , thể loại, Thiết kế bài dạy Ngữ văn 10 ( 2010 – 2011) 2 bài “Tỏ lòng” - HS làm theo yêu cầu. nội dung chính. + Thuyết minh về giá trị của bài thơ : hào khí, sức mạnh của quân đội nhà Trần và chí làm trai theo tinh thần nho giáo. + Thuyết minh về giá trị nghệ thuật của bài thơ : sự cô động đạt tới trình độ súc tích cao, nhấn mạnh tính kì vĩ về thời gian, không gian và con người. 4. Củng cố : Nhắc lại các hình thức kết cấu của VBTM 5. Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ và viết bài thuyết minh về bài thơ “ tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão. - Chuẩn bị bài “ Lập dàn ý bài văn thuyết minh”. Tiết 56 - Làm văn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh và kỹ năng lập dàn ý để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập dàn ý cho bài văn thuyết minh. 3. Thái độ: Có ý thức tạo lập văn bản đúng kết cấu… B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Định hướng HS tiếp nhân bài học bằng các câu hỏi trong SGK. - HS tự nhận thức bằng các hoạt động liên hệ. 1.2. Phương tiện dạy học: - SGK ngữ văn 10, sách chuẩn kiến thức 10 - Sách tham khảo. 2. Học sinh: - Chủ động tìm hiểu bài học trong SGK và từ các nguồn thông tin khác. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ sgk/ 168. 3. Giới thiệu bài mới:Lập dàn ý là một trong những kĩ năng rất cần thiết cho việc viết một bài văn. Vì thế muốn viét tốt một bài văn thuyết minh chúng ta phải làm công việc lập dàn ý . Đó cũng là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt  Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu dàn ý của bài văn thuyết minh: Thao tác 1: - GV lần lượt nêu các câu hỏi ở sgk/ 169: + Nêu bố cục 3 phần của một văn bản và nhiệm vụ của mỗi phần? + Bố cục này có phù hợp với văn bản thuyết minh hay không? Vì sao? + Mở bài và kết bài của VBTS và VBTM có những điểm tương đồng và khác biệt nào? I. Dàn ý bài văn thuyết minh: 1. Ôn tập về dàn ý nói chung: a. Bố cục 3 phần của văn bản: - MB: giới thiệu khái quát. - TB: Triển khai nội dung. - KB: Nhấn mạnh nội dung và ạo ấn tượng… b. Phù hợp: dù thuyết minh về đối tượng hay vấn đề nào cũng phải giới thiệu từ khái quát ( MB) đến cụ thể, chi tiết (TB) và đuă lại cho ngưòi đọc một bài học, cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét về đối tượng đó Thiết kế bài dạy Ngữ văn 10 ( 2010 – 2011) 3 + các hình thức thuyết minh trong sgk có phù hợp với một bài văn TM hay không? → HS lần lượt trả lời, GV nhận xét, bổ sung và chốt ý. Thao tác 2: - GV kết luận lại phần I. - HS lắng nghe và ghi chép. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục II Thao tác 1: - Trước khi lập dàn ý chúng ta cần làm những công việc gì? - Vì sao ta phải xác định đề tài trước khi lập dàn ý? → HS giải thích, GV chốt ý. Thao tác 2: - hiệm vụ của phần mở bài là gì? - Còn phần thân bài? - Trong phần thân bài người viết cần làm những công việc gnào? - Nhiệm vụ của kết bài? → HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và chốt ý .  Hoạt động 3: Hình thành phần ghi nhớ - HS đọc to phần ghi nhớ sgk/171. - GV nhấn mạnh ghi nhớ.  Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS phân tích và lập dàn ý bài tập 1 trong sgk/171 (KB). c. So sánh: - Giống nhau: + MB: Giới thiệu chung, khái quát. + KB: nhán mạnh ấn tượng, tạo cảm xúc, tình cảm cho ở người đọc. - Khác nhau: + MB: ▪ VBTS: giới thiệu nhân vật, tình huống tuyện. ▪ VBTM: giới thiệu về đối tượng hay vấn đề TM. + KB: ▪ VBTS: kết thúc câu chuyện. ▪ VBTM: nhấn mạnh nội dung chính ( trở lại mở đầu) d. Có thể phù hợp hoặc không tuỳ theo đối tượng TM. 1. Kết luận: VBTM cũng có bố cục 3 phần: MB, TB, KB. II. Lập dàn ý bài văn thuyết minh: 1. Xác định đề tài: - Là thao tác định hướng cho bài văn thuyết minh về đối tượng nào. - Yêu cầu: người viết phải yêu thích và am hiểu về đề tài đó. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu đối tượng để thu hút sự chú ý của người đọc. - Cho người đọc nhận ra kiểu bài văn thuyết minh. b. Thân bài: thuyết minh cụ thể, chi tiết đối tượng. - Tìm ý và chọng ý: + Phải phù hợp với đối tượng và yêu cầu thuyết minh. + Ý phải đủ đeer làm rõ được đối tượng thuyết minh, không sơ sài thiếu sót. - Sắp xếp cá ý: phải theo một hệ thống nhất định để không trùng lăp hay chồng chéo. - Lựa chọn kết cấu phù hợp. c. Kết bài: trở lại vấn đề và lưu lại cảm xúc và suy nghĩ bền lâu trong lòng người đọc. III. Ghi nhớ: sgk/ 171 IV. Luyện tập: Thiết kế bài dạy Ngữ văn 10 ( 2010 – 2011) 4 Phân tích kết cấu , dàn ý của VBTM “ Chu Văn An – nhà sư phạm mẫu mực”: a. MB: Giới thiệu chung về danh nhân Chu Van An b. TB: Thuyết mih về thân thế và sự nghiệp của CVA - Thân thế: Tiểu sử từ khi sinh đến khi mất. + Thời kì dạy học ở quê nhà. + Thời kì làm quan. + Thời kì ở ẩn tại núi Phương Sơn. - Sự nghiệp: Tấm gương về tài năng và đức độ. c. KB: thái độ và việc làm của nhân dân đối với CVA. 4. Củng cố: dàn ý của bài văn thuyết minh. 5. Dặn dò: - Lập dàn ý về tấm gương học tốt và viết đoạn MB, KB của đề tài. - Soạn bài “ Phua sông Bạch Đằng”. - Tiết 57- Đọc văn: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG ( Bạch Đằng giang phú ) < Trương Hán Siêu > A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Khái quát một vài nét về tác giả, thể loại tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác Đọc văn bản, cảm nhận chung về nhân vật khách. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dịch và đọc hiểu thể loại phú 3. Thái độ: Có ý thức trân trọng quý mến nhà quân sự, nhà thơ Trương Hán Siêu. 8 1. Ổn định lớp: 2. kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới:Nhiều thế hệ Nho sĩ các đời sau đều xem Trương Hán Siêu là một trong những trí thức nho sĩ chân chính, tiêu biểu của giai đoạn thịnh Trần. Tác phẩm của ông để lại không nhiều nhưng ta thấy được nét chủ đạo trong ngòi bút của Trương Hán Siêu là tinh thần yêu quý non sông đất nước, tự hào về truyền thống LS vẻ vang, oanh liệt… Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt  Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu tiểu dẫn. Thao tác 1: GV gọi 1 HS đọc to phần tiểu dẫn sgk/ 3. Giới thiệu đôi nét về tác giả Trương Hán Siêu? → HS đọc và trả lời, GV bổ sung, chốt ý và cho HS gạch sgk/ 3. Thao tác 2: - Tại sao dòng sông BĐ được gọi là dòng sông ncủa lịch sử? Dẫn chứng? → HS trả lời, GV bổ sung chốt ý và khái quát. Thao tác 3: - Bài “PSBĐ” được tác giả sáng tác vào khoảng thời gian nào? - Bài thơ được viết theo thể phú. Vậy ở đây phú có nghĩa là gì? - Bố cục của một bài phú có mấy phần? I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : - THS ( ? – 1354) tự là Thăng Phủ, Người Phúc Thành, huyện Yên Ninh. - Ông từng là môn khách trong nhà Trần Hưng Đạo, tham gia khàng chiến chống quân Mông – Nguyên, làm quan to dưói đời vua Trần. - Là nhà văn hoá, nhà chính trị nổi tiếng được mọi người kính trọng. 2. Dòng sông lịch sử Bạch Đằng: - Ghi dấu nhiều chiến công lịch sửgiữ nước của dân tộc. - Nơi khơi nguồn cảm hứng cho nhiều thi nhân. 3. Văn bản : a. Hoàn cảnh sáng tác: Vào khoảng đời Hiến Tông, Dụ Tông khi nhà thơ đi dạo sông Bạch Đằng cách khoảng 50 năm sau cuộc khamngs chiến chống quân Mông – Nguyên. Thiết kế bài dạy Ngữ văn 10 ( 2010 – 2011) 5 → HS trả lời, GV giới thiệu đôi nét về thể loại phú. - HS đọc diễn cảm bài phú. - Nêu bố cục và nội dung của từng phần? → HS trả lời, GV chốt ý. NỘI DUNG BÁM SÁT  Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản Thao tác 1: - GV gọi HS đọc lại đoạn 1. - Nhân vật khách ở đây là ai? - Mục đích dạo chơi phong cảnh của tác giả là gì? - Qua hai câu thơ: Giương buồm… mải miết” ta thấy nhân vật khách xuất hiện với tư thế của con người có tâm hồn như thế nào? - Loại địa danh thứ nhất mà nhân vật đi qua là những nơi nào? - Vậy khách có thực sự lướt bể chơi trăng qua những nơi này không? → HS tìm kiếm, suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, bổ sung và chốt ý . - Loại địa danh thứ 2 tác giả trực tiếp mô tả là loại địa danh nào? - Tác giả miêu tả dòng sông BĐ với những cảnh sắc gì? - Em có nhận xét gì về cảnh sắc nơi đây? → HS phát hiện, nhận xét, GV bổ sung và chốt ý. - Trước cảnh sắc sông BĐ, nhân vật khách bộc lộ cảm xúc gì? → HS trả lời: Vui, tự hào, buồn, tiếc thương. GV chốt ý và giảng giải. Thao tác 2: - HS đọc tiếp đoạn 2. GV diễn giảng: Nhân vật các bô lão có thể là các người già ở địa phương ven sông BĐ đã từng chứng kiến cảnh xưa, cũng có thể là do tác giả hư cấu để cho lời kể thêm phong phú sinh động, hấp dẫn và b. Thể loại: phú cổ thể. c. Bố cục: 4 phần: - Đoạn 1 “ từ đầu… còn lưu”: Tâm trạng của tác giả trước sông nước Bạch Đằng. - Đoạn 2 “ Bên sông… ca ngợi”: Trận Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão. - Đoạn 3 “ Tuy nhiên… lệ chan”: Lời bình luận, đánh giá của các bô lão về trận Bạch Đằng. - Đoạn 4 (còn lại): Lời ca ngợi, khẳng định vai trò, đức độ của con người. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Hình tượng nhân vật khách: sự phân thân của tác giả . a. Thú du ngoạn trên sông: - Mục đích: thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiênvà nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức. - Câu thơ: “ Gương buồm … mải miết” → tâm hồn yêu thiên nhiên, phóng khoáng, thích ngao du. - Địa danh Trung Quốc: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,…. + Không gian rộng lớn. + thời gian: liên hoàn từ sớm đến chiều. → Tráng chí bốn phươngvà hoài bão của khách. - Địa danh đất Việt: Cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng. - Cảnh sắc sông Bạch Đằng: + Bát ngát sóng kình muôn dặm. + Thứơt tha đuôi trĩ một màu. + Nước trời một sắc , phong cảnh ba thu. + Bờ lao san sát, bến nướn đìu hiu. → Cảnh đẹp hùng vĩ, hoành tráng ,thơ mộng song cũng ảm đạm hiu hắt. b. Cảm xúc của khách khi đến sông Bạch Đằng: - Vui trước cảnh sông nước hùng vĩ, thơ mộng. - Tự hào trước cảnh dòng sông lịch sử ghi bao chiến tích. - Buồn vì cảnh đìu hiu hoang vắng. - tiếc thương các anh hùng đã bỏ thân vì nước. → sự hoài niệm về quá khứ. ═►Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả yêu thiên nhiên, yêu đất nước. 2. Trận Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão: - Cảnh chiến trận: + Lực lượng: chiến đấu đông đảo, hùng hậu, tinh nhuệ, khí thế hào hùng. Thiết kế bài dạy Ngữ văn 10 ( 2010 – 2011) 6 khách quan. - Các bô lão đến với khách với thái độ như thế nào? → HS trả lời: Nhiệt tình, hiếu khách và tôn trọng . - Các bô lão kể cho khách nghe về 2 trận đánh nào? - Trận đánh được miêu tả cụ thể ra sao? - Em có nhận xét gì về thai độ và giọng điệu của các bô lão khi kể? → HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và chốt ý . Thao tác 3: - HS đọc đoạn 3. - Theo các bô lão giặc bại trận thảm hại bởi những nguyên nhân nào? - Ta thắng địc nhờ những nguyên nhân nào? Trong 3 nguyên nhân đó yếu tố nào quyết định thắng lợi? → HS trả lời, GV chốt ý. Thao tác 4: - HS đọc đoạn 4. - Lời ca nối tiếp của nhân vật khách nhằm khẳng định điều gì? → HS trả lời, GV chốt ý bên. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. - GV yêu cầu HS phát biểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú? → HS làm theo yêu cầu, GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 4: Hình thành phần ghi nhớ. - HS đọc to phần hi nhớ sgk/ 7. - GV nhấn mạnh ghi nhớ. “ Thuyền bè muôn đội, giáo gươm sáng chói”. + Trận đánh diễn ra gay go, quyết liệt, căng thẳng không phân chia thắng bại. → Cuộc chiến kinh thiên động địa. - Giọng kể đầy nhiệt huyết tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc qua những câu văn dài ngắn, linh hoạt và nhịp thơ gấp gáp. 3. Lời bình luận của các bô lão về trận Bạch Đằng: a. Địch: - chủ quan khinh địch, kiêu ngạo khoác lác. - Ỷ vào thế mạnh lực lượng. - Không hợp ý trời. → Thất bại thảm hại. b. Ta: - Địa hình hiểm trở. - Nhân tài giữ cuộc điện an. - Đại vương coi thế giặc nhàn. → hội tụ đủ 3 yếu tố “ thiên thời, địa lợi, nhân hoà”do đó thắng lớn. * Lời bình mang giá trị nhân văn, triết lí sâu sắc. 4. Lời ca của nhân vật khách: - Ca ngợi: + Công đức của 2 vị thánh quân. + chiến tích của sông BĐ lịch sử. - Khẳng định chân lí: Nhân kiệt là yếu tố quyết định thắng lợi. → Niềm tự hào dân tộc và tư tưởng nhân văn cao đẹp. III. Tổng kết: 1. Chủ đề : Bài phú thể hiện niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và đạo lí nhân nghĩa của người Việt Nam. 2. Nghệ thuật: Cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, ngôn từ trang trong vừa hào sảng vừa lắng động gợi cảm. IV. Ghi nhớ: sgk/ 7 4. Củng cố : - GV nhấn mạnh âm hưởng của bài phú. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài phú + vở ghi. - Chuẩn bị bài “ Tác giả Nguyễn Trãi”. Tiết 58 – Văn học sử: NGUYỄN TRÃI ( 1380 – 1442) A. MỤC TIÊU: Giúp HS Thiết kế bài dạy Ngữ văn 10 ( 2010 – 2011) 7 1. Kiến thức: Thấy được Nguyễn Trãi là một nhân cách lớn, danh nhân văn hóa, nhà tư tưởng vĩ đại và nhà văn, nhà thơ lớn. Hiểu được đóng góp to lớn, nhiều mặt của Nguyễn Trãi cho văn học dân tộc 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dịch và đọc hiểu một tác gia văn học 3. Thái độ: Có thái độ trân trọng, yêu mến, tự hào về một thiên tài văn học. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC Đọc sáng tạo- phân tích- thảo luận. 1. Giáo viên 1.1. Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 1.2. Phương tiện: Sgk. Giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Chủ động tìm hiểu soạn bài học qua các câu hỏi sgk và những định hướng của giáo viên ở tiết trước. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng phần phiên âm của bài: Phú sông Bạch Đằng? Trình bày cảm nhận của em về nhân vật Khách trong văn bản? 3. Giới thiệu bài mới: Đầu TK XV trên bầu trời Đại Việt toả sáng, rạng ngời một ngôi sao sáng, anh hùng dân tộc, danh nhân vă hoá thế giới, một con người đẹp nhất và oan khuất nhất: Ức Trai Nguyễn Trãi. Tiết học hôm nay cô và lớp sẽ tìm hiểu về tác giả văn học trung đại vĩ đại này. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt  Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu cuộc đời. - HS đọc mục I sgk/ 9. - GV yêu cầu HS trình bày những nét chính về cuộc đời Nguyễn Trãi? - Thông qua cuộc đời của Nguyễn trãi em có nhận xét gì về ông? → HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh những mốc lịch sử quan trọng đối với cuộc đời Nguyễn Trãi. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu sự nghiệp thơ văn. I. Cuộc đời: - Hiệu là Ức Trai, quê làng Chi Ngại ( Chí Linh- Hải Dương) sau dời về Nhị Khuê – Hà Tây. - Xuất thân trong một gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá văn học. - Thuở nhỏ chịu nhiều mất mát đau thương ( 5 tuổi mất mẹ, 10 tuổi mất ông ngoại). - Cuộc đời làm quan chia làm 2 chặng: + Trước và trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: ▪ 1400 đỗ thái học sinh và làm quan với nhà Hồ. ▪ 1407 cha bị giặc Minh bắt đưa sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi vào Lam Sơn theo Lê Lợi và đã có đóng góp lớn trong chiến thắng vẻ vang. + Sau khi đất nước hoà bình: ▪ 1428 viết “ Đại cáo bình Ngô”, tham gia xây dựng đất nước, gian thần gièm pha bị nghi ngờ trong vụ Trần Nguyên Hãn, bị batứ giam không được tin dùng. ▪ 1439 cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn. ▪ 1440 được vua Lê Thái Tông moìư ra làm quan. ▪ 1442 ông bị ghép vào tội mưu giết vua ( Lệ Chi Viên) → Bị tru di tam tộc. ▪ 1464 được vua Lê Thánh Tông minh oan. ▪ 1980 được công nhận là danh nhân thế giới. ═► Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc một nhân vật toàn tài hiếm có, danh nhân văn hoá thế giới; đồng thời cũng là người phải chịu nhhiều oan khiên thảm khốc nhất trong lịch trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. II. Sự nghiệp thơ văn: 1. Những tác phẩm chính: Thiết kế bài dạy Ngữ văn 10 ( 2010 – 2011) 8 Thao tác 1: - HS đọc mục II.1 sgk/10. - NT chủ yếu sáng tác ở những loại thể nào? - Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu bằng chữ Hán và chữ Nôm của ông? → HS trả lời, GV chốt ý. - GV nhấn mạnh: dù viết ở thể loại nào NTcũng đạt được những thành tựu nghệ thuật lớn. Thao tác 2: - HS đọc mục 2 sgk/ 10 - Vì sao lại viết “ NHÀ THƠ là nhà văn chính luận kiệt xuất”? - Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt trong sáng tác của tác giảlà gì? → HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, chốt ý, và lấy ví dụ chứng minh, giảng thêm về tư tương nhân nghĩa. Thao tác 3: - HS đọc phần 3 sgk/ 12 +13. - Trình bày những ý chính về nhà thơ trữ tình sâu sắc? - GV nhận xét phần trình bày của HS, chốt ý và lấy dẫn chứng. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết - Qua phần tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn, em nào rút ra kết luận về tác giả NT? → HS kết luận Hoạt động 4:Hình thành phần ghi nhớ. - GV gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ sgk/13. - NT sáng tác nhiều loại thể: chữ Hán, chữ Nôm, trữ tình, chính trị, ngoài ra còn có địa chí. - Tác phẩm tiêu biểu: + Chữ hán: “ Quân trung từ mệnh tập”, “ Đại cáo bình Ngô”, “ Ức Trai thi tập”, “Phú núi Chí Linh”, …. + Chữ Nôm: “ Quốc Âm thi tập”. 2. Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất: - Khối lượng sáng tác khá lớn: “ Quân trung từ mệnh tập”, “ Đại cáo bình Ngô”, chiếu, biểu… - Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt: tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân. - Nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực từ việc xác định đối tượng, mục đích đến kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén. 3. Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc: - Tác phẩm tiêu biểu: “ Quốc âm thi tập”, “ Ức Trai thi tập”. - Vẻ đẹp tâm hồn của Ức Trai là sự kết hợp hài hoà giữa người anh hùng vĩ đại và con người trần thế. + Người anh hùng vĩ đại: ▪ Lí tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân tha thiết. ▪ Phẩm chất kiên cường, khí tiết thanh cao. + con người trần thế: ▪ Đau nỗi đau của con người. ▪ Yêu tình yêu của con người. III. Kết luận: - Nguyễn Trãi là một thiên tài về nhiều mặt. - Nội dung thơ văn hàm chứa tinh thần yêu nước và nhân văn cao cả. - Nuyễn Trãi là có công khai sáng cho văn học Việt Nam và làm giàu ngôn ngữ tiếng Việt. IV. Ghi nhớ: sgk/ 13. 4. Củng cố : GV nhấn mạnh những ý nêu ở mục I & II. 5. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài “ Bình Ngô đại cáo”. Tiết 59 + 60 Đọc văn: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ - Nguyễn Trãi – A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Đọc- hiểu khái quát về văn bản Thiết kế bài dạy Ngữ văn 10 ( 2010 – 2011) 9 Hiểu được luận đề chính nghĩa và bản cáo trạng đanh thép đẫm máu và nước mắt của Nguyễn Trãi. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dịch và đọc hiểu thể loại cáo 3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, căm thù giặc, tự hào dân tộc. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: + Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản. + Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và đặt câu hỏi. + Nêu vấn đề cho HS phát hiện và phân tích. 1.2 Phương tiện dạy học: + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10. + Sách tham khảo. 2. Học sinh: + Chủ động tìm hiểu về tác phẩm từ các nguồn thông tin khác nhau. Sưu tầm tư liệu về tác phẩm. + Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những nét chính về cuộc đời của tác gia Nguyễn Trãi? - Tại sao nói: “ Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất”? 3. Giới thiệu bài mới: Mùa Đông 1427, cuộc kháng chiến chống giặc Minh hoàn toàn thắng lợi. Mùa Xuân 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra triều đình Hậu Lê (phân biệt với triều đình Tiền Lê của Lê Hoàn). Thừa lệnh nhà vua, Nguyễn Trãi viết Đại Cáo Bình Ngô để bố cáo cho toàn dân được biết chiến thắng vĩ đại của quân dân trong mười năm gian khổ chiến đấu. Từ nay, đất nước Đại Việt đã giành nền độc lập, non sông được thái bình… Hoạt động của GV & HS Nội dung cầ đạt Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc hiểu tiểu dẫn. Thao tác 1: - HS đọc to tiểu dẫn sgk/ 16. - Tác phẩm “ ĐCBN” ra đời trong hoàn cảnh nào? → HS trả lời: đầu năm 1428. Thao tác 2: - Phân tích ý nghĩa nhan đề của bài cáo? → HS phân tích, GV phân tích nhan đề và nêu ý nghĩa. Thao tác 3: - Cáo là gì? Có mấy loại cáo? - Nêu đặc điểm của thể cáo? → HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và chốt ý và cho HS gạch sgk/ 16 phần này. Thao tác 4: - Bài cáo có bố cục mấy phần, nêu nội dung của từng phần? → HS nêu bố cục và nội dung. NỘI DUNG BÁM SÁT I. Giới thiệu chung: 1.Hoàn cảnh sáng tác: Đầu năm 1428 khi quân ta đánh thắng tiêu diệt 15 vạn viện binh của giăc Minh. 2. Ý nghĩa nhan đề: là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của quốc gia đưpợc công bố rộng khắpvề việc dẹp yên giặc Ngô. 3. Thể loại: viết theo thể cáo bằng chữ Hán, theo lối văn biền ngẫu. 4. Bố cục: 4 phần - Nêu luận đề chính nghĩa. - Vạch rõ tội ác của kẻ thù. - Kể lại quá trình chinh phạt gian khổvà tất thắng của khởi nghĩa Lam Sơn. -Tuyên bố chính quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa. Thiết kế bài dạy Ngữ văn 10 ( 2010 – 2011) 10 [...]... tỡnh- biu cm 3 Thỏi : Cú thỏi trõn trng v yờu quý di sn vn hc dõn tc B CHUN B BI HC: 1 Giỏo viờn: 1.1 D kin bin phỏp t chc HS hot ng tip nhn bi hc - Hs trc tip phõn tớch vn bn, tho lun - GV hng dn, nh hng kt qu chung 1.2 Phng tin dy hc: - SGK, sỏch chun kin thc ng vn 10 - Sỏch tham kho - Thit k bi dy Thit k bi dy Ng vn 10 ( 2 010 2011) 14 2 Hc sinh: - ễn tp kin thc ó hc - Lm cỏc bi tp trong SGK - Tỡm... lu hng Sinh con l hiu Lc Long tr vỡ(1) - Thuc h ngụn ng Nam : * Quan h h hng: 2 Quan h h hng ca Ting Vit: - TV cú quan h vi h Mụn- Khmer sau ú - Ting Vit c xp vo cựng h vi ting Mụn tỏch ra Ting Vit Mng chung (Vit c) cui (Mi-an- ma) v ting Khmer (Cam-pu-chia) c cựng tỏch thnh ting Vit v Mng gi chung l h Mụn- Khmer VD: - Ting Vit cũn cú quan h mt thit vi ngụn ng - m tit: hai (Vit), hal (Mng), pi (Khmer),... do, mụi trng, mụi sinh, sinh quyn, khớ quyn - Mn (phiờn õm) ca ting Phỏp v ting Anh: axớt, cỏc- b - nớc, hi- rụ, in- t- nột - Dch ý hoc sao phng: ng st, xe la, mỏy bay, vựng tri, vựng bin, thiu mỏu * V trớ: õy l ngụn ng quc gia chớnh thng IV Ch vit ca Ting Vit: - Theo truyn thuyt v dó s: ngi Vit ó cú mt th ch nh n nũng nc n bi - Thi Hựng Vng: vn t kt nỳt - Thi Bc thuc ch Hỏn du nhp v truyn bỏ vo VN,... Xỏc nh i tng cn thuyt minh - Mt nh khoa hc - Mt tỏc phm vn hc - Mt cụng trỡnh nghiờn cu - Mt danh lam thng cnh 2 Bc 2: Xõy dng dn ý - M bi - Thõn bi - Kt bi 3 Bc 3: vit tng oan theo dn ý 4 Bc 4: Lp rp cỏc on thnh bi vn, kim tra, sa cha v b sung III Tỡm hiu on vn: sgk - õy l on vn thuyt minh v nghch lý gia thi gian v tc - Phng phỏp thuyt minh: gii thớch, so sỏnh v nờu s liu - í ngha ca vn bn: khuyờn... tỡnh cm quý trng Ting Vit- ti sn lõu i v quý bỏu ca dõn tc B CHUN B BI HC: 1 Giỏo viờn: 1.1 D kin bin phỏp t chc HS hot ng tip nhn bi hc: - HS lm cỏc bi tp trong SGK, GV nhn xột, b sung, kt lun 1.2 Phng tin: - SGK ng vn 10 v chun kin thc ng vn 10 - SGV ng vn 10 - Thit k bi hc 2 Hc sinh: - Tỡm hiu cỏc bi tp trong SGK, tỡm thờm cỏc bi tp b tr khỏc C TIN TRèNH DY V HC : I n nh lp- kim tra s s: II Kim tra... trớch: * on vn a: - PP thuyt minh lit kờ, gii thớch - Mc ớch: cụng lao tin c ngi ti gii cho t nc ca Trn Quc Tun - Tỏc dng: m bo tớnh chun xỏc v tớnh thuyt phc * on vn b: - PP thuyt minh: phõn tớch, gii thớch - Mc ớch: lớ do (nguyờn nhõn) thay i bỳt danh ca Ba- sụ - Tỏc dng: Cung cp nhng hiu bit mi, bt ng, thỳ v * on vn c: - PP thuyt minh: nờu s liu v so sỏnh Thit k bi dy Ng vn 10 ( 2 010 2011) 28 H:... HC: 1 Giỏo viờn: 1.1 D kin bin phỏp t chc HS hot ng tip nhn bi hc - Hs trc tip phõn tớch vn bn, tho lun - GV hng dn, nh hng kt qu chung 1.2 Phng tin dy hc: - SGK, sỏch chun kin thc ng vn 10 - Sỏch tham kho - Thit k bi dy 2 Hc sinh: - ễn tp kin thc ó hc - Lm cỏc bi tp trong SGK - Tỡm thờm cỏc bi tp b tr bờn ngoi C HOT NG DY V HC: 1 n nh lp- kim tra s s: 2 Kim tra bi c: khụng 3 Ni dung bi mi: a t vn : on... nhn bi hc: - Dn trc Hs mt tun - Lu ý ni dung v dng cho HS - GV ghi bi, HS lm nghiờm tỳc 1.2 Phng tin dy hc: - SGK, sỏch chun kin thc ng vn 10 Thit k bi dy Ng vn 10 ( 2 010 2011) 18 - Thit k bi hc 2 Hc sinh: - Tham kho cỏc ti liu cú liờn quan n kim tra C HOT NG DY V HC: 1 n nh lp: VS, SS, P 2 Kim tra bi c 3 Bi mi A bi: Hóy thuyt minh v mt danh lam thng cnh m em yờu thớch? B Hng dn lm bi: - Thuyt minh... tớch 1 Phõn tớch : - Th loi: Vn thuyt minh Hóy thuyt minh v mt danh lam thng cnh m - Ni dung: Danh lam thng cnh em yờu thớch? - T liu: t thc t GV: Hng dn HS lp dn ý theo yờu cu 2 Lp dn ý: ra 3 Nhn xột bi lm ca HS: GV: Nhn xột v bi lm ca HS a u im: - a s HS hiu - Thuyt minh c v i tng - B cc bi vn ó c nh hỡnh rừ rng b Nhc im: - Din t cha thoỏt ý - Sp xp ý cha tht s khoa hc v lụgic - Mt s HS thuyt minh... - HS lm cỏc bi tp trong SGK, GV nhn xột, b sung, kt lun 1.2 Phng tin: - SGK ng vn 10 v chun kin thc ng vn 10 - SGV ng vn 10 - Thit k bi hc 2 Hc sinh: - Tỡm hiu cỏc bi tp trong SGK, tỡm thờm cỏc bi tp b tr khỏc C TIN TRèNH DY V HC : 1 n nh lp- kim tra s s: 2 Kim tra bi c: Hóy trỡnh by nhng c im c bn ca LS phỏt trin ting Vit? 3 Ni dung bi mi: a t vn : Ting Vit l ngụn ng chung ca dõn tc tuy nhiờn tu theo . kết cấu của VBTM: - Theo trình tự thời gian. - Theo trình tự không gian. - Theo trình tự lôgic. - Theo trình tự hỗn hợp. III. Ghi nhớ: sgk/ 168. IV. Luyện tập: Bài tập 1/ 168: - Hình thức thuyết. luận. - GV hướng dẫn, định hướng kết quả chung. 1.2. Phương tiện dạy học: - SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10. - Sách tham khảo. - Thiết kế bài dạy. Thiết kế bài dạy Ngữ văn 10 ( 2 010 – 2011). nhận xét, bổ sung, kết luận. 1.2 Phương tiện: - SGK ngữ văn 10 và chuẩn kiến thức ngữ văn 10 - SGV ngữ văn 10. - Thiết kế bài học. 2. Học sinh: - Tìm hiểu các bài tập trong SGK, tìm thêm các

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:00

Mục lục

  • III. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan