Vai trò Công tác xã hội trong việc thực hiện Chương trình 135 tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình giai đoạn II (2006-2010)

16 365 0
Vai trò Công tác xã hội trong việc thực hiện Chương trình 135 tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình giai đoạn II (2006-2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực công tác xóa đói, giảm nghèo từ 1997-2010 Trần Thị Xoa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS Lịch sử: 60 22 56 Nghd: TS Văn Thị Thanh Mai Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Lịch sử Đảng; Đảng Cộng sản Việt Nam; Đảng tỉnh Bắc Ninh; Xóa đói giảm nghèo Contents: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Loài người tiến vào thập niên đầu kỷ XXI với nhiều thuận lợi song phải đối mặt với vấn đề gay gắt mang tính tồn cầu Đó chiến tranh, bệnh dịch, nhiễm mơi trường, tệ nạn xã hội… nỗi lo, nỗi đau nhân loại đói nghèo trầm trọng phạm vi vô rộng lớn Cho đến hơm nay, đói nghèo nỗi ám ảnh thường trực loài người Thế giới chứng kiến thảm họa chiến tranh, thảm họa thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hồng Thế hậu nạn đói gây vô khủng khiếp Điều đáng sợ là: Nếu chiến tranh dù khốc liệt vô trước sau giải thảm họa thiên tai, dịch bệnh gây bước khắc phục vấn đề nghèo đói nhân loại lại vấn đề vừa cấp bách, vừa phức tạp kéo dài dai dẳng quốc gia Thực tế là, phần ba số dân giới phải sống tình trạng khốn đói khát Đói nghèo diễn tất châu lục với mức độ khác Đặc biệt, nước phát triển, đói nghèo người dân vấn đề nhức nhối, cấp bách, phải tháo gỡ đồng thời khó khăn cơng tác XĐGN Để khắc phục tình trạng nghèo đói, quốc gia có chương trình sách để thực việc XĐGN Việt Nam ngoại lệ Hướng tới mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", Đảng Nhà nước đề chủ trương, sách nhằm tạo hội cho người nghèo khỏi cảnh nghèo khó, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần Nhiều địa phương triển khai thực chương trình XĐGN với biện pháp sáng tạo, linh hoạt, giúp đỡ hộ nghèo, xã nghèo tháo gỡ khó khăn xây dựng sở hạ tầng, ổn định phát triển sản xuất Theo đó, cơng tác XĐGN nước ta năm qua đạt thành tựu đầy ấn tượng Tuy nhiên, Việt Nam xếp vào nhóm nước nghèo giới XĐGN sách lớn Đảng Nhà nước ta, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa khuyến khích nhân dân làm giàu đáng, vừa giúp đỡ người nghèo tự tin vươn lên hòa nhập với phát triển chung đất nước Theo đó, giải đói nghèo khơng dừng lại việc có đủ lương thực, thực phẩm mà phải giúp cho người nghèo có nhà ở, mặc ấm, y tế, giáo dục… Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng sơng Hồng có diện tích 804 km², dân số Bắc Ninh có 987.400 người (theo điều tra dân số năm 2004) với mật độ dân số 1.222 người/km² Từ tách tỉnh vào năm 1997, kinh tế - xã hội Bắc Ninh có bước tiến vượt bậc, tạo đà mạnh mẽ cho việc giải vấn đề an sinh xã hội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề cịn tồn Bắc Ninh tình trạng đói nghèo Vì vậy, để phát triển kinh tế, ổn định xã hội, Đảng tỉnh Bắc Ninh từ tái lập tỉnh có chủ trương sách phù hợp để XĐGN Công tác XĐGN vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược Đảng tỉnh Bắc Ninh Nhiều năm qua, quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước, cấp ủy quyền, ban, ngành chức tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực công tác XĐGN đạt nhiều kết thiết thực Tuy nhiên, với phát triển xã hội, tình trạng đói nghèo Bắc Ninh có diễn biến , nảy sinh thêm nhiều vấn đề cần phải tiế p tục giải Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá, lại trình Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực công tác XĐGN năm qua, tổng kết, rút kinh nghiệm, sở phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế thời gian tới để công tác XĐGN đa ̣t kế t quả cao trở thành yêu cầu cấp bách Trên tinh thần đó, đề tài luận văn Thạc sĩ „„Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997- 2010‟‟ đóng góp nhỏ tác giả nhằm khẳng định đắn , sáng tạo trình lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh thực XĐGN năm 1997-2010, từ rút kinh nghiệm để vận dụng giai đoạn 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề XĐGN chủ trương chiến lược Đảng Nhà nước ta, có ý nghĩa trị, kinh tế- xã hội to lớn, thu hút nhiều nhà khoa học, học giả, chuyên ngành cá nhân nghiên cứu Việc nghiên cứu thực trạng đói nghèo tìm giải pháp để đẩ y ma ̣nh thực hiê ̣n XĐGN đ ề tài nhiều giới nghiên cứu quan tâm tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, quy nhóm sau: 2.1 Các cơng trình sách Trong nhiều sách trình bày vấn đề XĐGN, kể đến số sách như: Cuốn „„Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay‟‟ Nguyễn Thị Hằng, Trần Đình Hoan, Bùi Trọng Thành, (1997), Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội nghiên cứu vấn đề đói nghèo chế độ xã hội nước ta, nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu lý tưởng chế độ xã hội chủ nghĩa, nêu nên tính tất yếu khách quan việc XĐGN, thực trạng đói nghèo số phương hướng, biện pháp XĐGN nông thôn nước ta Cuốn sách cung cấp cho quan điểm lý luận XĐGN công tác XĐGN Cuốn sách „„Nghèo đói và xóa đói gi ảm nghèo Việt Nam‟‟ (2001) Chu Quang Tiến (Chủ biên), Nxb Nông Nghiê ̣p , Hà Nội thực trạng đói nghèo nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo Việt Nam Đồng thời, sách giải pháp mặt cịn tồn cơng tác XĐGN Việt Nam giai đoạn 2001 trở trước Cuốn sách cung cấp cho tảng lý luận thực tiễn để tiếp cận vào đề tài nghiên cứu vấn đề XĐGN Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng Ć n “Chính sách xóa đói giảm nghèo - thực trạng và giải pháp” (2013) PGS.TS Lê Quốc Quý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, đã nghiên cứu ̣ thố ng các chính sách về XĐGN ở Viê ̣t Nam từ trước đế n và đưa những giải pháp để thực hiê ̣n chinh sách XĐGN ở ́ Viê ̣t Nam hiê ̣n Cuố n sách đã cung cấ p bản cho tác giả luâ ̣n văn c nhìn tổng quan hệ thớ ng chinh sách XĐGN của Viê ̣t Nam giai đoa ̣n từ 1997-2010 ́ 2.2 Các cơng trình đăng tạp chí chun ngành Có nhiều cơng trình viết tác giả đăng tạp chí khác Tạp chí Lao động xã hội có viết „„Tiếp tục thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo‟‟của Đàm Hữu Đắc đăng số 1/2001 „„Bước tiến nghiệp xóa đói giảm nghèo‟‟ Nguyễn Thị Hằng Trong cơng trình này, tác giả khẳng định bước tiến mới, thành tựu tồn thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN 1998-2000 nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực công tác XĐGN giai đoạn Tạp chí Cộng sản có viết liên quan đến vấn đề XĐGN Nhật Tân, „„Việc xóa đói giảm nghèo Hưng Hà‟‟(đăng số 12/1993); Bạch Đình Ninh, „„Đói nghèo miền núi Nghệ An- Nguyên nhân và biện pháp khắc phục‟‟ (số 10/1999); Bùi Minh Đạo, „„Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay‟‟ (số 597, tháng 06/ 2000)… Các viết tập trung vào nghiên cứu vấn đề XĐGN địa phương cụ thể với tiếp cận cịn mang tính sơ lược Ngồi cịn số viết mang tính lý luận chung vấn đề XĐGN „„Xóa đói giảm nghèo nước ta- thành tựu, thách thức và giải pháp‟‟ Phạm Gia Khiêm, (số 2+3/2006), viết phần đánh giá thành tựu công tác XĐGN từ trước năm 2006, với thách thức giải pháp để thực tốt việc XĐGN cho năm Hà Thị Khiết với viết „„Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với hoạt động xóa đói giảm nghèo cho phụ nữ‟‟ (số 20/2006) vào nghiên cứu cụ thể vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam việc giúp phụ nữ XĐGN cách có hiệu Đây cách thực XĐGN mà địa phương áp dụng Những bài viế t này giúp có cái nhìn đa da ̣ng về cơng tác XĐGN ở các điạ phương khác ngồi tỉnh Bắc Ninh để từ có nhìn so sánh công tác XĐGN Bắc Ninh với đ ịa phương khác cả nước 2.3 Các hội thảo, tọa đàm khoa học Đói nghèo khơng phải riêng Việt Nam mà vấn đề mang tính tồn cầu Do vậy, không Việt Nam mà giới có nhiều hội thảo tọa đàm khoa học vấn đề đói nghèo XĐGN Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Ủy ban kinh tế- xã hội châu Á- Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Băngkốc (Thái Lan) bàn khái niệm chung, tiêu chí đánh giá nghèo đói giải pháp chống đói nghèo khu vực Các quốc gia hội nghị trình bày hoạt động, quan điểm giải pháp XĐGN nước mình, từ đề xuất khuyến nghị phối hợp giải vấn đề đói nghèo Hội nghị phát triển xã hội Liên hơ ̣p qu ốc tổ chức Copenhaghe (Đan Mạch) tháng 3/1995 tập chung thảo luận vấn đề XĐGN, nêu nên trách nhiệm tổ chức quốc tế nước phát triển việc hỗ trợ, giúp đỡ nước phát triển XĐGN, thu hẹp khoảng cách nước giàu nước nghèo Hội nghị thượng đỉnh thiên niên kỷ Liên hợp quốc năm 2000 thông qua tuyên bố thiên niên kỷ xác định mục tiêu giảm 50% tỷ lệ đói nghèo năm 2000 (tức 600 triệu người) vào năm 2015 Hội nghị cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc họp vào tháng 9/2005 khẳng định nỗ lực toàn cầu việc giải mục tiêu thiên niên kỷ XĐGN Công ty ADUKI (Tổ chức nghiên cứu hợp tác quốc tế Thụy Điển- SIDA), „„Vấn đề nghèo Việt Nam‟‟ (1996), đưa khái niệm nghèo, sâu phân tích tình hình nhóm nghèo Việt Nam, đánh giá tác động công đổi với người nghèo gắn liền với vấn đề y tế, giáo dục, tín dụng Bộ LĐTB&XH (1/1999) - Chương trình quốc gia XĐGN, „„Kỷ yếu hội nghị triển khai chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN và chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa‟‟, Nxb Lao động- xã hội Kỷ yếu trích phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, báo cáo lãnh đạo Bộ LĐTB&XH quan có liên quan Chính phủ báo cáo số địa phương tình hình, kết thực chương trình mục tiêu XĐGN năm 1997, 1998 phương hướng nhiệm vụ năm 1999, 2000 Hội nghị Hội nghị Đánh giá Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN Chương trình 135 Bộ Lao động thương binh xã hội UNDP (2004) đưa tham luận cấp, ban, ngành có liên quan nhà nghiên cứu kết mặt tồn Chương trình Quốc gia XĐGN Chương trình 135 thực hiện, đồng thời tham luận đưa giải pháp để thực tốt chương trình giai đoạn Các hội thảo tọa đàm khoa học cung cấp cho tảng chung để tiếp cận công tác XĐGN hiểu chất vấn đề đói nghèo giới Việt Nam Từ đó, tơi có nhìn tham chiếu vào tỉnh Bắc Ninh mà nghiên cứu 2.4 Các luận văn, luận án có liên quan Nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học chọn XĐGN làm đề tài nghiên cứu nhiều góc độ khác Tiếp cận góc độ kinh tế có đề tài Trần Đình Đàn (2001), „„Những giải pháp kinh tế xã hội chủ yếu nhằm xóa đói, giảm nghèo Hà Tĩnh‟‟ (Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh); Đào Tấn Ngun, „„Giải pháp tín dụng góp phần thực sách xóa đói, giảm nghèo ngân hàng sách xã hội Việt Nam‟‟, luận án Tiến sỹ Kinh tế; Nguyễn Trọng Xuân (2004), Quân đội tham gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn (luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện trị quân sự); Nguyễn Anh Dũng (2009), … Đây luận án XĐGN góc độ nhà hoạch định kinh tế Do vậy, giải pháp cho vấn đề XĐGN chủ yếu tiếp cận khía cạnh mặt kinh tế mà chưa có tiếp cận tổng quát tất mặt Các Nghiên cứu sinh và h ọc viên cao học Lịch sử Đảng có đề tài của Ma Thi Tuyề n ̣ „„Q trình thực sách xố đói giảm nghèo Đảng tỉnh Cao Bằng từ năm 2001 đến năm 2010”, (Luận văn Thạc sỹ Lịch sử Đảng, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn); “Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo với đời sống kinh tế, xã hội người Mường tỉnh Phú Thọ” (Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học khoa học xã hội Nhân văn); Lương Thị Thuần (2011), “Q trình thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Yên Bái từ năm 1996 đến năm 2010” (Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học khoa học xã hội Nhân văn)… Những luận văn có cách tiếp cận tổng quát sách Đảng Nhà nước vấn đề XĐGN áp dụng vào địa phương cụ thể Những đề tài giúp cho nhiều việc tiếp cận vấn đề để giải đề tài nghiên cứu Nhìn chung từ cách tiếp cận nghiên cứu chun ngành khác nhau, cơng trình góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn vấn đề đói nghèo cơng tác XĐGN nước ta giai đoạn Kết nghiên cứu cơng trình có giá trị tham khảo tốt để thực luận văn Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện góc độ khoa học chun ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh công tác XĐGN địa bàn tỉnh từ năm 1997-2010 (từ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV đến kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII) đề tài tơi lựa chọn 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ trình Đảng tỉnh Bắ c Ninh quán triệt vận dụng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vào lãnh đạo, đạo thực công tác XĐGN thực tiễn tỉnh Bắ c Ninh từ năm 1997 đến năm 2010 - Chỉ thành tựu, hạn chế rút học kinh nghiệm trình lãnh đạo thực sách XĐGN Đảng tỉnh Bắ c Ninh từ năm 1997 đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội phát triển tỉnh Bắ c Ninh , khái quát tình hình thực XĐGN tỉnh Bắ c Ninh trư ớc năm 1997 - Trình bày khái quát quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam Đảng tỉnh Bắ c Ninh XĐGN - Mơ tả q trình lãnh đạo thực XĐGN Đảng tỉnh Bắ c Ninh đánh giá k ết lãnh đạo thực XĐGN Đảng tỉnh Bắ c Ninh từ năm 1997 đến năm 2010 - Rút số kinh nghiệm Đảng tỉnh Bắ c Ninh lãnh đ ạo thực XĐGN từ năm 1997 đến năm 2010 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các chủ trương, biện pháp Đảng tỉnh Bắ c Ninh XĐGN - Các hoạt động tỉnh Bắ c Ninh nhằm thực XĐGN 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: - Các thuận lợi khó khăn tỉnh Bắ c Ninh thực XĐGN - Các hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Bắ c Ninh đ ối với công XĐGN - Thực tiễn XĐGN tỉnh Bắ c Ninh Thời gian không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Bắ c Ninh t năm 1997 đến năm 2010 Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu - Hệ thống văn kiện Đảng Nhà nước; nghị quyết, thị, hướng dẫn Đảng tỉnh Bắc Ninh huyện tỉnh có liên quan; quy định Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh huyện Bắc Ninh - Kết công trình nghiên cứu, viết liên quan công bố - Tài liệu khảo sát tác giả 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hai phương pháp chủ yếu Ngồi cịn sử dụng phương pháp khác so sánh, phân tích, tổng hợp, phương pháp chuyên gia, từ rút luận diểm khoa học để thực luận văn 6 Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh thực công tác XĐGN từ năm 1997- 2010, từ khẳng định đắn, sang tạo Đảng tỉnh lãnh đạo thực XĐGN địa phương Chỉ thành tựu hạn chế góp phần làm phong phú hoạt động lãnh đạo Đảng vấn đề xã hội quan tâm XĐGN - Luận văn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu Lịch sử Đảng địa phương, nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Đảng học viện nhà trường Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực công tác xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997-2001 Chương 2: Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo đẩy mạnh thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo từ năm 2001- 2010 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Quang Anh, „„Tăng trưởng người nghèo sách tăng trưởng người nghèo: kinh nghiệm châu Á‟‟, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, số 4/2005, tr.35-40 Trần Vũ Anh, Dương Mai Lan (2002), Bắc Ninh- Thế và lực kỷ XXI, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo Bắc Ninh, năm 1997-2010 Báo cáo phát triển Việt Nam (2004), „„Nghèo‟‟, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1999), Tài liệu tập huấn sử dụng cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo đoàn thể, cấp tỉnh, thành phố và huyện, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2000), Quyết định Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và xã hội việc điều chỉnh hộ nghèo giai đoạn 2001-2005, Số 1143/2000/QĐLĐTBXH, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), Những định hướng chiến lược Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và chương trình 135, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Hệ thống sách giảm nghèo, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1995), Hệ thống văn pháp luật hành xóa đói giảm nghèo, Nxb Lao động –Xã hội, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp (1991), Chương trình phát triển vùng cao tỉnh phía Bắc thời kỳ 19912000 11 Chỉ thị số 04/2008/CT ngày 25/2/2008 Thủ tướng Chính phủ, Về tăng cường đạo chương trình giảm nghèo 12 Chính phủ Việt Nam (27-09-2001), Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg, Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt „„ Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001-2005‟‟, Hà Nội 13 Cục Thống kê Bắc Ninh (1997), Niên giám thống kê Bắc Ninh 1990-1996, NXb Thống kê 14 Cục Thống kê- Ủy ban dân số gia đình trẻ em Bắc Ninh (2/2002), Kết tổng điều tra dân số và nhà 1/4/1999 tỉnh Bắc Ninh 15 Cục Thống kê Bắc Ninh, Bắc Ninh và lực (1997-2007), NXb Bản đồ 16 Cục Thống kê Bắc Ninh (2006), Động thái kinh tế xã hội Bắc Ninh 1997-2005, NXb Thống kê 17 Cục Thống kê Bắc Ninh (2009), Bắc Ninh 12 năm xây dựng và phát triển 1997-2008 18 TS Đàm Hữu Đắc, Phát huy thành quả, thực thắng lợi mục tiêu quốc hội giảm nghèo năm 2008, Tạp chí Cộng sản số 785 (3/2008), tr 33-37 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Tỉnh ủy Bắc Ninh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ 17 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XV, Văn phòng Tỉnh ủy Bắc Ninh, tháng 11/1997 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Bắc lần thứ IX, Lưu hành nội bộ, tháng 5/1996 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng tỉnh Hà Bắc nhiệm kỳ (Khóa VIII), Văn phịng Tỉnh ủy Hà Bắc, tháng 3/1994 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (2010), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Ninh (1926-2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VII), Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI,VII,VIII,IX) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết 20 năm thực cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991-2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 PGS.TS Đỗ Đức Định, „„Tăng cường kinh tế đôi với thực công xã hội:động lực giảm nghèo Việt Nam‟‟, Tạp chí Cộng sản số 777 (tháng 7/2007), tr.94-99 34 Nguyễn Thị Hằng, „„Bước tiến nghiệp xóa đói giảm nghèo‟‟, Tạp chí Cộng sản số (3/2001), tr.22-26 35 Nguyễn Thị Hằng (1999), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 GS.TS Vũ Văn Hiền (2010), Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo Nxb Chinh tri ̣q ́ c ́ gia, Hà Nội 37 Hội Nông dân Việt Nam, Bản báo cáo hội viên vượt khó năm (1997-2001), ngày 16/01/2001 38 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ban thường vụ Phụ nữ Bắc Ninh, Báo cáo thực cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1997-2001, số 96/BC-PN ngày 12/11/2001 39 Ths Nguyễn Văn Hồi, „„Tiếp tục thực sách xóa đói, giảm nghèo và an sinh xã hội vùng đặc biệt khó khăn‟‟, Tạp chí Cộng sản số 1/2012, tr.15-19 40 Lý Thị Huệ, „„Vai trò nhà nước việc hạn chế phân hóa giàu nghèo‟‟, Tạp chí Lý luận Chính trị số 10/2009,tr.48-53 41 http/www.bacninh.gov.vn 42 Phạm Gia Khiêm, „„Xóa đói, giảm nghèo nước ta- thành tựu, thách giải pháp‟‟, Tạp chí Cộng sản số 2+3 (năm 2006), tr.7-11 43 Ths.Nguyễn Đức Long, „„Xung quang cơng tác xóa đói giảm nghèo n Bái‟‟, Tạp chí Giáo dục Lý luận số 6/2005, tr.39-42 44 PGS.TS.Lê Quốc Lý, „„Phát triển bền vững với xóa đói, giảm nghèo Việt Nam‟‟, Tạp chí Lý luận Chính trị số 9/2009, tr.26-31 45 Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Ninh, Ban vận động Ngày người nghèo, Tình hình kết vận động ngày người nghèo tỉnh Bắc Ninh, ngày 20/12/2000 46 Hồ Xuân Mãn, „„Kết học kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo Thừa Thiên- Huế‟‟, Tạp chí Cộng sản số 796 (tháng 2/2009), tr.48-52 47 Ngân hàng phục vụ người nghèo tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 1997, số 01/NHNGBN, ngày 8/1/1998 48 Ths Vũ Thị Ninh, „„Chính sách đầu tư cho xóa đói giảm nghèo thực trạng giải pháp‟‟, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 4/2005, tr.28-31 49 PGS.TS.Đỗ Nguyên Phương, „„Khoa học công nghệ nghiệp xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững‟‟, Tạp chí Cộng sản số (tháng 3/ 2006), tr.3-7 50 Trần Văn Phịng, „„Tác động sách xóa đói, giảm nghèo phân hóa xã hội nước ta‟‟, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 04 (tháng 04/2006) 51 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (Chủ biên, 1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội và vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 TS.Chu Tiến Quang, (2001) „„Nghèo đói và vấ n đề xóa đói giảm nghèo ở Viê ̣t Nam‟‟ N xb Nông nghiê ̣p, Hà Nội 53 Hồ Sĩ Quý, „„Phát triển người Việt Nam qua báo cáo thường niên phát triển người UNDP‟‟, Tạp chí thơng tin Khoa học Xã hội, số 4/2005, tr.19-27 54 Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2007 Thủ tướng Chính Phủ, Về việc khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo 55 Quyết định số 1053/ QĐ- BLĐTBXH ngày 23/07/2007 Bộ trưởng Lao động Thương binh Xã hội, Về việc ban hành khung theo dõi giám sat, đánh giá thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 56 UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở LĐTB&XH, Cục Thống kê (Số718/LN: LĐTBXH-CTK ngày 22/10/2001): Báo cáo kết điều tra hộ nghèo địa bàn tỉnh Bắc Ninh 57 UBND tỉnh Bắc Ninh , Ban chỉ đa ̣o XĐGN (2010), Kết giảm nghèo giai đoạn 20052010 58 UBND tỉnh Bắc Ninh, Tóm tắt chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 59 UBND tỉnh Bắc Ninh, Ban đạo XĐGN tỉnh (2001), Báo cáo sơ kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo (1997-2001), Số 761/BCĐ-XĐGN UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở LĐTB&XH, Báo cáo kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Ninh, số 495/LĐTBXH ngày 12/09/2000 60 UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở LĐTB&XH, Kế hoạch điều tra khảo sát đánh giá hộ nghèo theo chuẩn mới, số 665/LĐTBXH ngày 06/12/2000 61 UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở LĐTB&XH, Báo cáo tình hình và chủ trương biện pháp cơng tác xóa đói giảm nghèo và chống tệ nạn xã hội tỉnh Bắc Ninh, số 450/LĐTBXH, ngày 20/10/1998 62 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh xác định 19 xã khó khăn giai đoạn 2001-2005, số 1273/QĐ-CT ngày 22/11/2001 63 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh xác định tỷ lệ hộ nghèo huyện, thị xã theo chuẩn thời điểm 31.12.2000, số 1274/ QĐ-CP ngày 22/11/2001 64 UBND tỉnh Bắc Ninh, Ban đạo XĐGN, Chương trình giảm nghèo tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2006-2010), số 444/BCĐ, ngày 25/05/2006 65 UBND tỉnh Bắc Ninh, Ban đạo XĐGN, Báo cáo kết công tác giảm nghèo năm 20112012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013, số 45 /BC- BCĐ, ngày 15/04/2013 66 UBND tỉnh Bắc Ninh, Chương trình giảm nghèo Tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2010-2015), ngày 10/04/2011 67 UBND tỉnh Bắc Ninh (2000), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 20012005 68 UBND tỉnh Bắc Ninh (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 và số định hướng chiến lược đến năm 2010 69 UBND tỉnh Bắc Ninh (2002), Quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2001-2010 70 UBND tỉnh Bắc Ninh (từ năm 2000 đến 2007), Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 71 UBND tỉnh Bắc Ninh, Định hướng phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2006-2010 và đến năm 2010), Bắc Ninh, tháng 12/2007 72 Sở Tài Bắc Ninh (2006), Niên giám tài ngân sách tỉnh Bắc Ninh 2001-2006 73 Võ Đăng Thiên (1996), „„Hội nghị chương trình Quốc gia xóa đói, giảm nghèo‟‟, Tạp chí Cộng sản số 21, tr.60 74 PGS.TS.Nguyễn Thị Thơm, „„Cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam‟‟, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 9/2010, tr.53-56 75 GS.TS.Nguyễn Thị Thơm, „„Xóa đói giảm nghèo sách hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa cho vùng nghèo‟‟, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 7/2011, tr.45-48 76 Thơng tư số 78/2007/TT-BNN ngày 01/09/2007 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hướng dẫn thực dự án khuyến nông- lâm-ngư và hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 77 Thông tư số 04/2007/TT-BLĐTBXH ngày 28/02/2007 Bộ Lao động Thương binh xã hội, Hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo hàng năm 78 Lê Văn Tích (2009), „„Tích cực xóa đói giảm nghèo thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh‟‟, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 06, tr 35-40 79 Nguyễn Túc, „„Xóa đói, giảm nghèo - cống hiến to lớn Hồ Chí Minh cho người nghèo nước ta giới‟‟, Tạp chí cộng sản, số 19, /2003, tr.7-10 80 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, số 07/QĐ-TU ngày 24/10/2001 81 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy kết thực chương trình Quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, số 44/KL-TU, ngày 01/08/2003 82 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy Về tiếp tục thực Chỉ thị 25CT/TU ngày 06/9/2005 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ lãnh đạo vận động “Ngày người nghèo”, xây dựng “Quỹ người nghèo” địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2015, Số 202-KL/TU 83 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Kết luận Hội nghị Ban Chấp hành Đảng Tỉnh tình hình kinh tếxã hội năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2009, số 115KL/TU, ngày 24/12/2008 84 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy Về Về tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị định số 134 Chính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn địa bàn tỉnh, số 90- KL/TU, ngày 09/5/2008 85 Tỉnh ủy Bắc Ninh, Chương trình hành động Thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, số 53-CTr/TU, ngày 09/10/2008 86 Tỉnh ủy Bắc Ninh(2002), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội sau năm tái lập(19972002), phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 87 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2008), Báo cáo kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII (2005-2010), nhiệm vụ và giải pháp đến năm 2010 Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 88 Tổng cục Thống kê tháng 07-2005, Thơng cáo báo chí tỷ lệ hộ nghèo 2002 và 2004 theo chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 89 PGS.TS.Hồ Văn Vĩnh, „„Để công tác xóa đói giảm nghèo tiến triển vững chắc‟‟, Tạp chí Cộng sản, số 782, tháng 12/2007, tr.84-88 ... Hằng Trong cơng trình này, tác giả khẳng định bước tiến mới, thành tựu tồn thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN 1998-2000 nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực công tác XĐGN giai đoạn. .. kết thực chương trình mục tiêu XĐGN năm 1997, 1998 phương hướng nhiệm vụ năm 1999, 2000 Hội nghị Hội nghị Đánh giá Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN Chương trình 135 Bộ Lao động thương binh xã. .. xã hội UNDP (2004) đưa tham luận cấp, ban, ngành có liên quan nhà nghiên cứu kết mặt tồn Chương trình Quốc gia XĐGN Chương trình 135 thực hiện, đồng thời tham luận đưa giải pháp để thực tốt chương

Ngày đăng: 26/06/2015, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan