Vấn đề công bằng xã hội trong xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

6 423 2
Vấn đề công bằng xã hội trong xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vấn đề công bằng xã hội trong xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Phạm Văn Mến Trường Đại học KHXH&NV Chuyên ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn: TS. Lê Văn Lực Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Làm rõ nội dung công bằng xã hội trong xoá đói, giảm nghèo và mối quan hệ giữa công bằng xã hội và xoá đói, giảm nghèo. Khảo sát, đánh giá việc thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam trong xóa đói giảm nghèo thời gian qua. Kiến nghị về giải pháp thực hiện công bằng xã hội trong xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam thời gian tới. Keywords: Xóa đói giảm nghèo; Công bằng xã hội; Chính sách xã hội; Việt Nam Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 7 1.1. Đói nghèo trên thế giới và ở Việt Nam 7 1.1.1. Tính thời sự của đói nghèo nói chung và ở Việt Nam nói riêng 7 1.1.2. Tác động của đói nghèo đến đời sống cộng đồng 22 1.1.3. Vai trò của xoá đói giảm nghèo 24 1.2. Chiến lược xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam 26 1.2.1. Chương trình thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc 26 1.2.2. Chủ trương và những nội dung cơ bản về xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam 29 Chương 2. CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 32 2.1. Công bằng xã hội 32 2.1.1. Những quan niệm chung về công bằng xã hội 32 1.1.2. Quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác và Hồ Chí Minh về công bằng xã hội 37 2.1.3. Khái niệm công bằng xã hội 41 2.2. Công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo 43 2.2.1. Khái niệm công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo 43 2.2.2. Những nội dung cơ bản về công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo 45 2.2.3. Vai trò của công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo 49 Chương 3. THỰC TRẠNG CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ MỘI SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN TỐT HƠN VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1. Thực trạng công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay 59 3.2. Một số giải pháp để thực hiện tốt hơn vấn đề công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay 64 3.2.1. Quán triệt quan điểm và đổi mới phương pháp tiếp cận công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo cho các tầng lớp nhân dân 64 3.2.2. Tiếp tục đổi mới các chính sách kinh tế - xã hội nhằm thực hiện công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo 70 3.2.3. Tăng cường kiểm tra việc thực hiện công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo78 3.1.4. Công bằng xã hội trong các chính sách xã hội 80 3.2.5. Tạo cơ hội đầu tư, cơ chế để mọi thành phần kinh tế tham gia hiệu quả vấn đề công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo 80 3.2.6. Thực hiện “công bằng về cơ hội” trong xóa đói, giảm nghèo 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 References 1. Báo cáo phát triển Việt Nam (2005), Tại Hội nghị các nhà tài trợ Việt Nam ngày 2-3- 2005. 2. Hoàng Chí Bảo (chủ biên, 1998), Một số vấn đề về chính sách xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Nguyễn Đức Bình, (chủ biên, 2003), “Về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2004), Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ công tác xoá đói, giảm nghèo cấp tỉnh và huyện, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo 2006-2010, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 6. Trần Văn Chử (2005), “Tư duy của Đảng ta về quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội”, Tạp chí Lý luận chính trị, (20). 7. Trần Đức Cường (2008), “Công bằng xã hội, trách nhiệm xã hội và đoàn kết xã hội trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (1). 8. Hà Tùng Dương (2006), Vấn đề phân hoá giàu - nghèo ở tỉnh Yên Bái hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học quốc gia Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội toàn quốc giữa nhiệm kỳ, Khoá VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Lương Việt Hải (2004), “Công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (4). 19. Đặng Thị Hạnh (2000), Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội hiện nay - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội. 20. Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề xoá đói, giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 21. Nguyễn Minh Hoàn (2003), “Thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện phát triển nền kính thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (6). 22. Nguyễn Minh Hoàn (2006), Công bằng xã hội trong tiến bộ xã hội, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Nguyễn Minh Hoàn (2006), “Vị trí của công bằng xã hội trong tiến bộ xã hội”, Tạp chí Triết học, (1). 24. Nguyễn Minh Hoàn (2008), “Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (22). 25. Nguyễn Ngọc Hợi (2003), Nghiên cứu cùng hành động tham gia giảm nghèo và phát triển nông thôn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 26. Nguyễn Thị Mai Hồng (2000), Phân hoá giầu nghèo trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta - thực trạng, xu hướng, biến động và giải pháp, Luận án tiến sĩ triết học, ĐHQGHN. 27. Nguyễn Văn Huân, Nguyễn Trọng Xuân (2004), Lắng nghe người nghèo nói, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 28. Ngô Văn Lệ - Michael Leaf - Ngô Minh Hoà (Tập hợp và giới thiệu 2003), Nghèo đô thị, những bài học kinh nghiệm thực tế, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 29. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva. 30. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 39, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva. 31. V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 41, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 32. Lê Bộ Lĩnh (chủ biên, 1998), Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nước Châu Á và Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Trương Giang Long (2004), “Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong xu thế hội nhập hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (24). 34. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia,Hà Nội. 37. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 18, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 26 (phần I), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 43. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 27, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 44. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 45. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 47. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 48. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 50. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 51. Phạm Xuân Nam (2004), “Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (13). 52. Phạm Xuân Nam (2008), ”Công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học, (2). 53. Nguyễn Thị Nga (2005), “Công bằng xã hội ở nước ta hiện nay - một số thành tựu và vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lý luận chính trị, (10). 54. Nguyễn Thị Nga (chủ biên, 2007), Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới - Vấn đề và giải pháp, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 55. Nguyễn Thế Nghĩa - Mặc Đường - Nguyễn Quang Vinh (Đồng chủ biên, 2005), Đô thị hoá và vấn đề giảm nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh - Lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 56. Dương Xuân Ngọc (2007), “Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội”, Tạp chí Triết học, (7). 57. Trần Thảo Nguyên (2004), “Khái niệm công bằng trong triết học phương Tây hiện đại và vấn đề công bằng xã hội trong “Lý luận về công bằng” của Jon Rols”, Tạp chí Triết học, (6). 58. Trần Văn Phòng (2006), “Một số giải pháp nhằm kết hợp kinh tế thị trường với công bằng xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học chính trị, (2). 59. Lương Xuân Quỳ (2000), Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 60. Nguyễn Huy Quý (2007), “Về xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc”, Tạp chí Cộng sản (5). 61. Nguyễn Duy Quý (2008), “Công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Triết học, (3). 62. Nguyễn Đình Tấn (2005), “Nhận thức của Đảng ta về vấn đề xoá đói, giảm nghèo”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3). 63. Nguyễn Đình Tấn (2008), “Phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, (1). 64. Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 65. Lê Hữu Tầng (chủ biên, 2003), Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn, những bài học kinh nghiệm chủ yếu, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 66. Lê Hữu Tầng (2008), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn xung quanh việc thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (1). 67. Lê Ngọc Thanh (2004), Xoá đói, giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 68. Hoàng Thị Thành (2005), “Trung Quốc thực hiện kết hợp công bằng xã hội với tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Lý luận chính trị, (10). 69. Trần Thành (2006), “Vai trò của Nhà nước trong việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (2). 70. Nguyễn Văn Tiêm (1993), Giầu - nghèo ở nông thôn hiện nay, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 71. Tiềm năng Việt Nam thế kỉ thứ XXI (2002), Nxb. Thế giới, Hà Nội 72. Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 73. Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 74. Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê 2002, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 75. Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 76. Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê 2004, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 77. Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 78. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 79. Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 80. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 81. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 82. Khổng Tử (2002), Luận ngữ, Nxb. Văn học, Hà Nội. 83. Quản Văn Trung (1999), Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ khoa học triết học 84. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2000), Tư duy mới về phát triển cho thế kỷ XXI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 85. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia (2001), Báo cáo phát triển con người Việt Nam 2001: Đổi mới sự nghiệp phát triển con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 86. Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), “Đề cập đến vấn đề xoá đói, giảm nghèo trong chiến lược phát triển bền vững miền núi Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 87. Viện hàn lâm Khoa học xã hội Liên Xô - Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 88. http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2009/06/090620_world_hunger.shtml http://www.undp.org.vn . dung công bằng xã hội trong xoá đói, giảm nghèo và mối quan hệ giữa công bằng xã hội và xoá đói, giảm nghèo. Khảo sát, đánh giá việc thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam trong xóa đói giảm nghèo. cơ bản về công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo 45 2.2.3. Vai trò của công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo 49 Chương 3. THỰC TRẠNG CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ MỘI. Chí Minh về công bằng xã hội 37 2.1.3. Khái niệm công bằng xã hội 41 2.2. Công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo 43 2.2.1. Khái niệm công bằng xã hội trong xóa đói, giảm nghèo 43 2.2.2.

Ngày đăng: 26/06/2015, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan