Xung đột gia đình ở vùng ven đô đang trong quá trình đô thị hóa

12 589 0
Xung đột gia đình ở vùng ven đô đang trong quá trình đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xung đột gia đình ở vùng ven đô đang trong quá trình đô thị hóa Trần Thu Hương Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận án TS. Tâm lý học xã hội (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn: GS.TS. Trần Thị Minh Đức, PGS.TS. Lê Thị Thanh Hương Năm bảo vệ: 2014 Abstract. (1) Trên cơ sở hệ thống hóa các nghiên cứu lý luận về xung đột và xung đột gia đình, luận án đã xây dựng khái niệm xung đột gia đình ở vùng ven đô và các tiêu chí đánh giá xung đột gia đình thông qua 3 mặt biểu hiện: nhận thức, cảm xúc và hành vi trong khi thực hiện các chức năng chính của gia đình. (2) Bằng việc kết hợp sử dụng các phương pháp khác nhau, luận án đã chỉ ra thực trạng xung đột gia đình ở vùng ven đô đang trong quá trình đô thị hóa trên từng chức năng chính của gia đình với các mức độ xung đột khác nhau. (3) Luận án đã chỉ ra các yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến xung đột gia đình ở vùng ven đô. (4) Luận án đã đề xuất một số biện pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng xung đột gia đình ở vùng ven đô. Keywords. Xung đột gia đình; Tâm lý học xã hội; Gia đình; Đô thị hóa Content. Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề xung đột gia đình, xung đột gia đình ở vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa. Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứ Chương 3: Kết quả nghiên cứu về vấn đề xung đột gia đình ở vùng ven đô đang trong quá trình đô thị hóa. References. 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Thị Quế Anh (2012), Gia đình Việt Nam thời hội nhập với phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của đất nước, Hội thảo khoa học quốc tế, thực tại và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 2. Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 3. Mai Huy Bích (1993), Đặc điểm gia đình đồng bằng sông Hồng, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 4. Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 5. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam và phụ nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 6. Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 7. Văn Thị Kim Cúc (2003), Những tổn thương tâm lý của thiếu niên do bố mẹ ly hôn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 8. Nguyễn Thế Cường (2008), “Những vấn đề xã hội - môi trường của vùng ven thành phố Hồ Chí Minh - thách thức đối với chính sách công”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Các xu hướng đô thị hóa và đô thị hóa vùng ven ở Đông Nam Á, thành phố Hồ Chí Minh. 9. Ngô Thị Kim Dung (2011), “Tham gia hoạt động kinh tế của người di cư tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 80-87. 10. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 11. Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 152 12. Vũ Dũng (2009), Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13. Vũ Dũng (2009), Tâm lý học dân tộc, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 14. Vũ Dũng (2012), Việc làm, thu nhập của thanh niên hiện nay - Nhìn từ góc độ Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 15. Vũ Dũng (2012), Thích ứng xã hội của các nhóm xã hội yếu thế ở nước ta hiện nay, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 16. Bùi Quang Dũng (2013), Nông dân những vấn đề cơ bản và đương đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 17. Nguyễn Hữu Dũng (1997), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 19. Hồ Ngọc Đại (1990), “Tam giác gia đình”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 9-14. 20. Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 21. Trần Thị Minh Đức (2010), Kỹ năng tham vấn cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật - Giáo trình hướng dẫn đào tạo kỹ năng tham vấn cho giáo viên, Công ty cổ phần in Ngọc Trâm. 22. Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 23. Lê Quý Đức, Vũ Thy Huệ (2003), Người phụ nữ trong văn hóa gia đình đô thị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Nguyễn Hồng Hà (2010), Nếp sống gia đình ở khu đô thị mới (Nghiên cứu trường hợp khu chung cư Trung Hòa - Nhân Chính), Luận án tiến sĩ Xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 25. Lê Văn Hảo (2009), “Hành vi xã hội trong một số tình huống (Trường hợp ở một xã ven đô)”, Tạp chí Tâm lý học (1), tr. 33-37. 153 26. Lê Văn Hảo và K.S. Larsen (2011), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 27. Đỗ Thị Lệ Hằng (2008), “Thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp của cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa”, Tạp chí Tâm lý học (3), tr. 37-40. 28. Hoàng Thị Hằng (2013), Đô thị hóa và biến đổi vai trò giới trong gia đình nông thôn hiện nay, Hà Nội. 29. Bá Hoa (2002), Tâm lý vợ chồng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 30. Lê Như Hoa (1996), Lối sống trong đời sống đô thị hiện nay, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 31. Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 32. Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc trong lối sống hiện đại, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 33. Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lý học gia đình, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 34. Ngô Công Hoàn (chủ biên), Trương Khánh Hà (2012), Tâm lý học khác biệt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 35. Trần Hiệp (1996), Tâm lý học xã hội những vấn đề lý luận, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 36. Vũ Tuấn Huy (2004), Xu hướng gia đình ngày nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 37. Lê Thị Thu Huệ và cộng sự (2010), Tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp đến người dân trong quá trình đô thị hóa đặc thù công nghiệp hóa xã Bá Hiến - huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội. 38. Lê Thị Thanh Hương (2008), “Sự thích ứng của các nhóm dân cư Đà Nẵng với môi trường sống mới khi thành phố ngày càng đô thị hoá”, Tạp chí Tâm lý học (6), tr. 5-12. 154 39. Lê Thị Thanh Hương (2009), “Một số biểu hiện bất bình đẳng giới liên quan đến việc làm trong gia đình Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tâm lý học (1), tr.24-32. 40. Lê Thị Thanh Hương (2009), Ứng xử của người dân vùng đồng bằng sông Hồng trong gia đình, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 41. Lê Thị Thanh Hương (2010), “Sự chia sẻ giữa vợ chồng trong các gia đình Việt Nam hiện nay về những vấn đề liên quan đến việc làm và quan hệ xã hội ở nơi làm việc”, Tạp chí Tâm lý học (11), tr. 1-8. 42. Lê Thị Thanh Hương (2010), Nhân cách văn hóa trí thức Việt Nam trong tiến trình mở cửa và hội nhập quốc tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 43. Phan Thị Mai Hương và các đồng nghiệp (2007), Những biến đổi cơ bản về mặt tâm lý của cư dân vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Tâm lý học. 44. Phan Thị Mai Hương (2008), “Tâm trạng của người dân Đà Nẵng trước những biến động về việc làm do tác động của đô thị hoá”, Tạp chí Tâm lý học (9), tr. 8-16. 45. Phan Thị Mai Hương (2008), “Thực trạng lao động việc nhà của vợ và chồng trong gia đình Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tâm lý học (11), tr. 20-27. 46. Phan Thị Mai Hương (2008), “Chiến lược sống qua những dự định nghề nghiệp của cư dân ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa”, Tạp chí Tâm lý học (12), tr. 13-18. 47. Phan Thị Mai Hương (2009), “Tâm trạng của các nhóm dân cư Đà Nẵng trước những biến đổi về xã hội do tác động của đô thị hoá”, Tạp chí Tâm lý học (3), tr. 17-22. 48. Trần Thu Hương (2009), Đề cương bài giảng Tâm lý học gia đình, khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 155 49. Trần Thu Hương (2011), Báo cáo tóm tắt nghiên cứu: “Xung đột gia đình ở vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa”, Ngày nghiên cứu sinh KHXH khu vực Đông Nam Á - Các nghiên cứu Tâm lý học: Môi trường gia đình, môi trường giáo dục và sự phát triển của trẻ em, Hà Nội. 50. Trần Thu Hương (2012), “Gia đình ven đô dưới tác động của đô thị hóa”, Tạp chí Tâm lý học (4), tr. 89 - 98. 51. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội. 52. Vũ Ngọc Khánh (1999), Văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 53. Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam: Xã hội và con người, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 54. Nguyễn Đăng Khoa (2011), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 5-8. 55. Hoàng Mộc Lan (2013), Giáo trình về phương pháp nghiên cứu Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 56. Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Xuân Mai (2011), Giáo trình công tác xã hội cá nhân và gia đình, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 57. Phạm Thị Nguyệt Lãng (1993), Một vài nét nghiên cứu về gia đình Việt Nam, NXB Trung tâm Nghiên cứu khoa học về Phụ nữ, Hà Nội. 58. Judith Lazaraus (2001), Cách giảm căng thẳng tốt nhất, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 59. Nguyễn Hồi Loan (2005), “Một số đặc điểm tâm lý của người nông dân Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hội nhập kinh tế”, Tạp chí Tâm lý học (7), tr. 12-15. 156 60. Nguyễn Hồi Loan (2007), Đề cương chi tiết bài giảng Quản trị hành vi tổ chức, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 61. Đỗ Long (2008), Tâm lý học với văn hóa ứng xử, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 62. Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 63. Trịnh Duy Luân (2008), Gia đình nông thôn Việt Nam trong quá trình chuyển đổi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 64. Nguyễn Ngọc Mai (2007), “Thực trạng lối sống và tệ nạn xã hội ở một số làng ngoại ô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa”, Tạp chí Nghiên cứu con người (6), tr. 29-36. 65. Nguyễn Đình Mạnh (2007), Xung đột tâm lý trong tình yêu nam nữ của sinh viên, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 66. Nguyễn Hữu Minh (2003), “Đô thị hóa và sự phát triển nông thôn ở Việt Nam - một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 25-37. 67. Nguyễn Hữu Minh và đồng nghiệp (2005), “Biến đổi kinh tế xã hội ở vùng ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa”, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 56-64. 68. Mai Quỳnh Nam (2002), Gia đình trong tấm gương xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 69. Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em, gia đình và xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 70. Cao Thị Huyền Nga (2001), Nghiên cứu xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 71. Đỗ Hạnh Nga (2004), Xung đột tâm lý về nhu cầu độc lập của học sinh trung học cơ sở trong quan hệ với cha mẹ, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà Nội. 157 72. Nguyễn Thị Hồng Nga (2009), Giáo trình gia đình học, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội. 73. Trần Thị Vân Nương (2011), “Một số cách tiếp cận lý thuyết về mối quan hệ vợ chồng trong gia đình”, Nghiên cứu gia đình và giới (6), tr. 22-28. 74. Nguyễn Thị Oanh (1999), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh. 75. Hoàng Phê (1993), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 76. Nguyễn Thị Minh Phương (2011), “Vốn xã hội của nông thôn Việt Nam đương đại (Một trường hợp nghiên cứu xã Giao Thủy, tỉnh Nam Định)”, Tạp chí xã hội học (4), tr. 67-79. 77. Vũ Hào Quang (2006), Gia đình Việt Nam, quan hệ quyền lực và xu hướng biến đổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 78. Vũ Hào Quang (2013), Biến đổi xã hội nông thôn trong điều kiện dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất và đô thị hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 79. Đinh Văn Quảng (2012), Gia đình Việt Nam trong thế giới hội nhập, Hội thảo khoa học quốc tế, thực tại và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 80. Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình một sự sai lệch giá trị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 81. Lê Thị Quý (2009), Giáo trình xã hội học giới, NXB Giáo dục, Hà Nội. 82. Lê Thị Quý (2010), Quản lý nhà nước về gia đình lý luận và thực tiễn, NXB Dân trí, Hà Nội. 83. Lê Thị Quý (2011), Giáo trình xã hội học gia đình, NXB Hành chính, Hà Nội. 84. Lê Thị Quý (2012), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn nghiên cứu gia đình Việt Nam hiện nay, Hội thảo khoa học quốc tế, thực tại và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 158 85. Nguyễn Thơ Sinh (2008), Tâm lý học xã hội, NXB Lao động, Hà Nội. 86. Phan Tân (2011), “Nguy cơ nghèo hóa nông dân trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nhìn từ khía cạnh quản lý”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.78-87. 87. Phan Tân (2013), Xung đột xã hội từ lý luận đến thực tiễn nông thôn Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 88. Dư Phước Tân (2008), Đô thị hóa vùng ven tại thành phố Hồ Chí Minh - Nhận diện xu thế phát triển và đề xuất một số giải pháp định hướng trong công tác quản lý đô thị, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Các xu hướng đô thị hóa và đô thị hóa vùng ven ở Đông Nam Á, thành phố Hồ Chí Minh. 89. Hồ Bá Thâm (2011), Mâu thuẫn, xung đột lợi ích nhóm, thực trạng, xu hướng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 90. Nguyễn Thị Hà Thành (2007), Nghiên cứu tác động của việc chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp đến người dân Hà Nội trong quá trình đô thị hóa, Luận án tiến sĩ, Hà Nội. 91. Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay từ góc độ văn hóa truyền thống dân tộc, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 92. Mai Thanh Thế (2006), “Bước đầu tìm hiểu về tác động của đô thị hóa đến tâm lý người nông dân ven các đô thị”, Tạp chí Tâm lý học (4), tr. 26-32. 93. Lê Thi (1997), Vai trò gia đình trong xây dựng nhân cách con người Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội. 94. Lê Thi (2009), “Quan niệm nhận thức của các thế hệ về mâu thuẫn trong gia đình và cách khắc phục”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 28-30. 95. Đinh Thị Kim Thoa (2002), Xung đột tâm lý của trẻ mẫu giáo trong hoạt động vui chơi, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 96. Nguyễn Quang Thuấn (2011), “Vấn đề xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam”, Tạp chí xã hội học (4), tr. 3-5. 159 97. Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB Văn hóa thông tin, Tạp chí văn hóa - nghệ thuật, Hà Nội. 98. Lã Thu Thủy (2008), Những thay đổi về mặt tâm lý của thanh niên nông thôn có việc làm tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Tâm lý học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 99. Lã Thu Thủy (2008), “Những biến đổi nhu cầu của cư dân ven đô trong quá trình đô thị hoá”, Tạp chí Tâm lý học (12), tr. 26-33. 100. Lã Thu Thủy (2011), “Khả năng thích nghi với môi trường sống mới của thanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn ra thành phố làm việc”, Tạp chí Tâm lý học (2), tr. 57-69. 101. Lã Thu Thủy (2011), “Mức độ hài lòng với công việc của thanh niên công nhân xuất thân từ nông thôn đang làm việc tại các khu công nghiệp đóng trên địa bàn thành phố”, Tạp chí Tâm lý học (3), tr. 52-61. 102. Tôn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hóa làng xã trước thách thức của đô thị hóa tại thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 103. Tôn Nữ Quỳnh Trân (2002), Vấn đề phát triển đô thị bền vững, NXB Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh. 104. Nguyễn Đức Truyến (1999), “Người nông dân đồng bằng sông Hồng và quan hệ cộng đồng trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 28-35. 105. Nguyễn Đức Truyến (2002), Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội ở nông thôn đồng bằng sông Hồng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 106. Trương Xuân Trường (2003), “Một số biến đổi kinh tế - xã hội ở nông thôn vùng châu thổ sông Hồng hiện nay”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 43-52. 107. Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Biến đổi văn hóa đô thị Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội. 108. Lê Duy Tuyên (2012), Sự biến đổi quan hệ vợ chồng trong gia đình nông thôn ven đô tỉnh Tây Ninh dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, Hà Nội. [...]... đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay, Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em, Hà Nội 110 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn về Tâm lý gia đình, NXB Kim Đồng, Hà Nội 112 Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý gia đình, NXB Thế giới, Hà Nội 113 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (2001), Từ điển Tâm lý, NXB Văn hóa Thông tin, Hà... Hà Nội 114 Nguyễn Thị Trà Vinh (2012), “Những vấn đề về biến đổi các chức năng của gia đình Việt Nam hiện nay”, Hội thảo khoa học quốc tế, thực tại và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 639-644 115 Võ Khánh Vinh (2013), Xung đột xã hội và đồng thuận xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 116 Nguyễn Đình Xuân (1993), Tâm lý học tình yêu gia đình, NXB Giáo dục,... Khánh Vinh (2013), Xung đột xã hội và đồng thuận xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 116 Nguyễn Đình Xuân (1993), Tâm lý học tình yêu gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội 117 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại, NXB Thống kê, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 118 Robert A.Baron, Donn Byrne, Nyla R.Branscombe (2006), Social Psychology, International edition 119 Becker, H (1998),... disturbed?”, Jounal of Marital and Family Therapy (6), pp 37-45 121 Coontz, S (1992), The way we never were, American Families and the nostalgia trap, Basic Books 160 122 Deutsch, M (1973), The resolution of conflict: Contructive and destructive processes, New Haven, CT: Yale University Press 123 Donelson R Forsyth (1999), Group Dynamic, Wadsworth Publishing Company 124 Giddens, A (1989), Sociology, . đình; Tâm lý học xã hội; Gia đình; Đô thị hóa Content. Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề xung đột gia đình, xung đột gia đình ở vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa. Chương 2: Tổ chức. động đến xung đột gia đình ở vùng ven đô. (4) Luận án đã đề xuất một số biện pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng xung đột gia đình ở vùng ven đô. Keywords. Xung đột gia đình; Tâm. nhau, luận án đã chỉ ra thực trạng xung đột gia đình ở vùng ven đô đang trong quá trình đô thị hóa trên từng chức năng chính của gia đình với các mức độ xung đột khác nhau. (3) Luận án đã chỉ

Ngày đăng: 26/06/2015, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan