Chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Trường Đại học Sao Đỏ

119 404 1
Chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Trường Đại học Sao Đỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THỊ LUYỆN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THỊ LUYỆN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số: 603405 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ANH TÀI Hà Nội – 2014 3 MỤC LỤC Danh mục các bảng………………………………………………………………….i Danh mục các hình vẽ………………………………………………………… …iii Danh mục các biểu đồ…………………………………………………….…… iiii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 18 1.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 18 1.1.1. Khái niệm………………………………………………………………… 18 1.1.2. Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực……………………. 19 1.1.3. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực…………………… 20 1.2. Nội dung về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 21 1.3. Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 27 1.3.1. Đào tạo trong công việc 27 1.3.2. Đào tạo ngoài công việc 29 1.4. Quan điểm về hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 31 1.5. Phương pháp đánh giá chất lượng nhân lực và đánh giá chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 32 1.5.1. Đánh giá chất lượng nhân lực trong một tổ chức về quy mô 32 1.5.2. Đánh giá chất lượng nhân lực trong một tổ chức theo mức độ đáp ứng về cơ cấu khoảng tuổi 33 1.5.3. Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong một tổ chức theo mức độ đáp ứng về cơ cấu giới tính……………………………………………. 33 1.5.4. Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong một tổ chức theo thâm niên, kinh nghiệm công tác……………………………………………… 34 1.5.5. Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong một tổ chức theo mức độ phù hợp cơ cấu ngành nghề, trình độ được đào tạo. 35 1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 36 1.6.1. Các nhân tố bên ngoài tổ chức………………………………………… 36 1.6.2. Các nhân tố bên trong tổ chức………………………………………… 37 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ 40 2.1. Tổng quan về trường Đại học Sao Đỏ 40 2.1.1. Giới thiệu chung………………………………………………………… 40 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển………………………………………… 41 2.1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức……………………………………………… 42 2.1.3. Ngành nghề và quy mô đào tạo…………………………………………. 38 2.2. Kết quả đạt được trong hoạt động đào tạo của trường Đại học Sao Đỏ. 39 2.3. Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại trường Đại học Sao Đỏ 47 2.3.1. Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại trường Đại học Sao Đỏ 47 2.3.2. Các hình thức phát triển nhân lực của trường Đại học Sao Đỏ………. 61 2.3.3. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Sao Đỏ 67 2.3.4. Nguyên nhân dẫn đến tồn tại trong hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Sao Đỏ…………………………………… 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ 76 3.1. Tầm nhìn - sứ mạng - chính sách chất lượng 76 3.1.1. Tầm nhìn – 2025 76 3.1.2. Sứ mạng – 2020 76 3.1.3. Chính sách chất lượng 2015 76 3.2. Mục tiêu chiến lược giai đoạn 2012 - 2015 77 3.2.1. Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của trường Đại học Sao Đỏ . 77 3.2.2. Xây dựng cơ bản và tăng cường cơ sở vật chất 77 3.2.3.Quy mô và ngành nghề đào tạo 77 3.2.4.Tuyển sinh và xúc tiến việc làm 77 5 3.2.5. Hoạt động chuyển giao công nghệ công nghiệp và sản xuất 77 3.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 78 3.3.1. Xác định nhu cầu và mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng 78 3.3.2. Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng 79 3.3.3. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng 80 3.3.4. Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng 84 3.3.5. Xác định kinh phí, suất hỗ trợ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng 85 3.3.6. Kiểm tra đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng 86 3.3.7. Phát triển đội ngũ giảng viên qua giao công việc 86 3.3.8. Phát triển đội ngũ giảng viên qua hướng dẫn 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 18 Bảng 1.2. Các phương pháp đào tạo phổ biến trong doanh nghiệp 23 Bảng 1.3. Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong một tổ chức theo mức độ đáp ứng về cơ cấu tuổi 33 Bảng 1.4. Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong một tổ chức theo cơ cấu giới tính. 34 Bảng 1.5. Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động theo thâm niên, kinh nghiệm công tác. 35 Bảng 1.6. Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong một tổ chức theo mức độ phù hợp cơ cấu ngành nghề, trình độ được đào tạo. 35 Bảng 1.7. Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động theo chất lượng công việc. 36 Bảng 2.1: Kết quả học tập tích lũy đến hết năm 2013 của Đại học khóa I, II 39 Bảng 2.2: Kết quả học tập các khóa học của hệ Cao đẳng 41 Bảng 2.3: Kết quả tốt nghiệp các khóa hệ Cao đẳng 42 Bảng 2.4: Kết quả học tập của học sinh trung cấp từ khóa 6 đến khóa 10 44 Bảng 2.5: Kết quả học tập trung bình của các khóa, các hệ Đại học, Cao đẳng và Trung cấp của Trường Đại học Sao Đỏ 45 Bảng 2.6: Tổng hợp yêu cầu đào tạo của trường Đại học Sao Đỏ giai đoạn 2011- 2013 51 Bảng 2.7: Đối tượng đã qua đào tạo của trường Đại học Sao Đỏ năm 2013 52 Bảng 2.8: Kết quả đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 53 (tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013) 53 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp kết quả đào tạo theo hình thức đào tạo năm học 2012-2013 55 Bảng 2.10: Kết quả thăm dò mức hài lòng của học viên về lớp học 57 Bảng 2.11: Kinh phí đào tạo cho giảng viên trường Đại học Sao Đỏ năm 2013 58 Bảng 2.12: Kết quả đào tạo giảng viên trường Đại học Sao Đỏ giai đoạn 2011-2013 61 Bảng 2.13: Bảng tính số lượng giảng viên theo quy mô hiện tại 68 (tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013) 68 7 Bảng 2.14: Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Sao Đỏ theo lứa tuổi và thâm niên công tác (tính đến tháng 12 năm 2013). 69 Bảng 2.15: Số lượng và trình độ đội ngũ giảng viên hiện có của trường 70 Bảng 2.16: Thực trạng chất lượng giảng viên theo cơ cấu trình độ được đào tạo 70 Bảng 2.17: Kết quả hoạt động giảng dạy và công tác nghiên cứu của giảng viên trường Đại học Sao Đỏ năm 2013. 71 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo/phát triển 27 Hình 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của trường Đại học Sao Đỏ 43 Hình 2.2: Quy trình thực hiện hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực tại trường Đại học Sao Đỏ 47 9 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết quả học tập tích lũy đến hết năm 2013 của Đại học khóa I,II 40 Biểu đồ 2.2: Kết quả học tập các khóa học của hệ Cao đẳng 41 Biểu đồ 2.3: Kết quả tốt nghiệp các khóa - Hệ cao đẳng 42 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu kết quả tốt nghiệp của các khóa - Hệ cao đẳng 43 Biểu đồ 2.5: Kết quả học tập của học sinh trung cấp từ khóa 6 đến khóa 10 44 Biểu đồ 2.6: Kết quả học tập trung bình của các khóa, các hệ Đại học, Cao đẳng và Trung cấp của Trường Đại học Sao Đỏ 46 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu kết quả học tập giữa ba hệ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp của Trường Đại học Sao Đỏ. 46 10 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau 28 năm hoạt động theo cơ chế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể. Năm 2008 đánh dấu mốc phát triển của nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp nhất sang nhóm nước có thu nhập trung bình dưới (nhóm 2). Năm 2013 thu nhập bình quân đầu người đã đạt 1.960 USD và tốc tăng trưởng là 5,42%. Theo báo cáo mang tên “The world in 2050” (Thế giới năm 2050) vừa công bố, chuyên gia kinh tế Karen Ward của ngân hàng Anh quốc HSBC cho rằng, Việt Nam sẽ nằm trong nhóm 50 nền kinh tế hàng đầu thế giới 20. Để đạt được thành quả đó thì yêu cầu đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam là phải giữ được tốc độ tăng trưởng cao và bền vững. Những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế là: Số lượng và chất lượng lao động; tích luỹ tư bản; tài nguyên thiên nhiên; công nghệ và tri thức… Như vậy, một trong các yếu tố rất quan trọng quyết định đến tăng trưởng kinh tế bền vững là yếu tố con người. Hiện nay, Việt Nam đang có nguồn nhân lực dồi dào với dân số cả nước là 90 triệu người, nước đông dân thứ 14 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á. Trong đó số người trong độ tuổi lao động tăng nhanh và chiếm một tỉ lệ cao khoảng 69 % dân số cả nước. Cơ cấu Dân số vàng ở nước ta bắt đầu xuất hiện từ năm 2010 và kết thúc vào năm 2040, kéo dài trong khoảng 30 năm 19. Rõ ràng Việt Nam đang có thế mạnh lớn về nguồn lực lao động nhưng tại sao nước ta vẫn đang gặp nhiều khó khăn trong việc thúc đẩy kinh tế đi lên? Có nhiều nguyên nhân lí giải cho vấn đề này, trong đó chất lượng nguồn nhân lực hiện nay của nước ta được xem là nguyên nhân mấu chốt. Trường Đại học Sao Đỏ cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Hiện nay với số lượng hơn 500 cán bộ công nhân viên với độ tuổi trung bình là 35. Trong đó, độ tuổi dưới 30 chiếm hơn 40%. Trình độ sau đại học chiếm trên 60% 16, tr3. Như vậy, với đội ngũ giáo viên, giảng viên còn trẻ thiếu kinh nghiệm và trình độ sau đại học còn ở tỉ lệ thấp đối với một trường đại học thì thực trạng chất lượng nguồn nhân [...]... luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại trường Đại học Sao Đỏ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại trường Đại học Sao Đỏ 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm, mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1.1.1... về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực + Nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng chất lượng quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại trường Đại học Sao Đỏ Cụ thể, đánh giá kết quả trong quá trình đào tạo và chất lượng công việc sau đào tạo từ đó rút ra ưu điểm, tồn tại và. .. nào để nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Sao Đỏ? Qua đó nhằm xây dựng mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Mục đích nghiên cứu: Tìm ra một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Sao Đỏ dựa trên cơ sở đánh giá quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đánh giá kết quả trong và sau quá trình đào tạo giảng viên... Vì vậy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực luôn được nhiều tổ chức quan tâm Các nghiên cứu đều tập trung vào các nội dung như: Phân tích thực trạng, đánh giá quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 11 Đã có một số đề tài nghiên cứu về chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại các cơ sở giáo dục đào tạo như:... thực trạng chất lượng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trường đại học Sao Đỏ Thứ ba, đánh giá toàn diện những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Sao Đỏ Thứ tư, xây dựng hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Sao Đỏ 7 Bố cục luận văn Ngoài mục... thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trường đại học Sao Đỏ và đưa ra một số khuyến nghị với nhà trường và Nhà nước 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích, trả lời các câu hỏi nghiên cứu như: - Thực trạng chất lượng quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại trường Đại học Sao Đỏ như thế nào? 14... đào tạo đến đánh giá chương trình đào tạo Quá trình đào tạo trải qua các bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trước hết phải xuất phát từ nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tổ chức Nhu cầu đào tạo và phát triển được xác định bằng cách so sánh giữa năng lực hiện tại với năng lực cần có của người lao động Bất... luôn phát triển không ngừng về cả mặt số lượng và chất lượng để làm được như vậy thì mỗi tổ chức cần phải luôn chú ý quan tâm đến việc đầu tư cho việc phát triển và đào tạo nhân lực Đưa ra các chính sách đối với nhân lực của tổ chức cho phù hợp 1.2 Nội dung về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực bao gồm rất nhiều nội dung: từ xác định nhu cầu đào tạo đến... và nguyên nhân hình thành + Trên cơ sở phân tích thực trạng đề tài sẽ đưa ra được một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Sao Đỏ 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý luận đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các tổ chức nói chung, trường Đại học Sao Đỏ nói riêng và thực... hạn chế và xây dựng được luận cứ chặt 16 chẽ để tìm ra được những giải pháp hiệu quả nhất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại trường Đại học Sao Đỏ 6 Những đóng góp mới của luận văn Thứ nhất, bổ sung và hoàn thiện các vấn đề lý luận về chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các tổ chức Thứ hai, nghiên cứu và phân tích có hệ thống thực trạng chất lượng hoạt . chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Sao Đỏ 67 2.3.4. Nguyên nhân dẫn đến tồn tại trong hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trường. trạng chất lượng quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại trường Đại học Sao Đỏ như thế nào? 15 - Giải pháp nào để nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trường Đại. động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại trường Đại học Sao Đỏ. 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát

Ngày đăng: 26/06/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan