giáo trình mô đun kiểm tra hệ thống nuôi nghè nuôi cá bống tượng

92 330 2
giáo trình mô đun kiểm tra hệ thống nuôi nghè nuôi cá bống tượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN KIỂM TRA HỆ THỐNG NI MÃ SỐ: MĐ 04 NGHỀ: NI CÁ BỐNG TƢỢNG Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 LỜI GIỚI THIỆU Nuôi cá bống tƣợng nghề tạo hàng hóa xuất khẩu, mang lại nhiều lợi nhuận thúc đẩy phát triển kinh tế cho hộ gia đình vùng nơng thơn Nhƣng bên cạnh đó, cịn tồn nhƣ môi trƣờng nuôi bị ô nhiễm, phát sinh dịch bệnh Vì vậy, vấn đề kiểm tra, quản lý môi trƣờng, xử lý chất thải nuôi cá cần thiết cấp bách, địi hỏi ngƣời ni cá có hiểu biết kiểm tra, quản lý ao, bè nuôi cá để nâng cao suất nuôi phát triển bền vững nghề nuôi cá bống tƣợng Xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình dạy nghề Ni cá bống tƣợng trình độ sơ cấp hoạt động triển khai Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” để đào tạo trình độ sơ cấp dạy nghề dƣới tháng cho ngƣời làm nghề nuôi bống tƣợng bà lao động nông thôn, giảm bớt rủi ro, hƣớng tới hoạt động nuôi cá bống tƣợng phát triển bền vững Chƣơng trình, giáo trình dạy nghề Ni cá bống tƣợng trình độ sơ cấp Trƣờng Trung học Thủy sản chủ trì xây dựng, biên soạn từ tháng 9/2012 đến tháng 12/2012 theo quy trình đƣợc hƣớng dẫn Thông tƣ số 31/2010/TTBLĐTBXH ngày 08/10/2010 Bộ trƣởng Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp Chƣơng trình dạy nghề Ni cá bống tƣợng trình độ sơ cấp gồm mơ đun Mơ đun 01 Chuẩn bị ao nuôi cá Thời gian thực 80 Mô đun 02 Chuẩn bị lồng, bè nuôi cá Thời gian thực 80 Mô đun 03 Thả chăm sóc cá Thời gian thực 80 Mô đun 04 Kiểm tra hệ thống nuôi Thời gian thực 80 Mơ đun 05 Phịng, trị bệnh cá Thời gian thực 80 Mô đun 06 Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ cá thƣơng phẩm Thời gian thực 64 Giáo trình Kiểm tra hệ thống nuôi đƣợc biên soạn theo Chƣơng trình mơ đun Kiểm tra hệ thống ni nghề Ni cá bống tƣợng trình độ sơ cấp Giáo trình giới thiệu hiểu biết chung Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (Viet GAP), nội dung lý thuyết thực hành kiểm tra, quản lý môi trƣờng ao, bè nuôi, xử lý chất thải, cách ghi nhật ký nuôi cá Nội dung giảng dạy gồm bài: Bài Giới thiệu Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (Viet GAP) Bài Kiểm tra chất lƣợng nƣớc ao nuôi Bài Kiểm tra ao, lồng, bè nuôi Bài Xử lý chất thải Bài Ghi nhật ký nuôi cá Nhóm biên soạn giáo trình trân trọng cảm ơn Vụ Tổ chức cán - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Dạy nghề, Viện, Trƣờng, sở sản xuất, nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy giáo đóng góp nhiều ý kiến q báu để giáo trình đƣợc hồn thành Tuy nhiên, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bổ sung để giáo trình đƣợc hồn thiện Tham gia biên soạn LÊ TIẾN DŨNG ĐẶNG THỊ MINH DIỆU NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THANH MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MÔ ĐUN KIỂM TRA HỆ THỐNG NUÔI Bài GIỚI THIỆU VỀ THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT TẠI VIỆT NAM (VIET GAP) Lợi ích Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (Viet GAP) 1.1 Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) gì? 1.2 Nội dung Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam (Viet GAP) 11 1.3 Ý nghĩa Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (Viet GAP) 12 Áp dụng nuôi cá bống tƣợng theo tiêu chí Thực hành Ni trồng thủy sản tốt Việt Nam 12 2.1 Nội dung Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (Viet GAP) 12 2.2 Các yêu cầu chung 12 2.3 Xây dựng áp dụng quy phạm nuôi trồng thủy sản 14 PHỤ LỤC 18 Bài KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG NƢỚC AO NUÔI 36 Kiểm tra pH nƣớc ao nuôi 37 3.1 Ảnh hƣởng pH nƣớc ao nuôi đến cá 37 3.2 Đo pH nƣớc ao nuôi 38 3.3 Xử lý pH nƣớc ao nuôi vƣợt ngồi phạm vi thích hợp 42 Kiểm tra oxy hòa tan nƣớc 44 4.1 Ảnh hƣởng oxy hòa tan nƣớc đến cá 44 4.2 Đo oxy hòa tan nƣớc 46 4.3 Xử lý hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc thấp mức thích hợp 47 Kiểm tra nhiệt độ nƣớc 48 5.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ nƣớc đến cá 48 1.1 Đo nhiệt độ nƣớc ao 48 5.2 Xử lý nhiệt độ nƣớc vƣợt mức thích hợp 49 Kiểm tra amoniac (NH3) 49 6.1 Ảnh hƣởng amoniac (NH3) đến cá 49 6.2 Đo NH3 49 6.3 Xử lý hàm lƣợng NH3 nƣớc vƣợt mức thích hợp 50 Kiểm tra độ màu nƣớc 53 7.1 Ảnh hƣởng độ màu nƣớc đến cá 53 7.2 Quan sát màu đo độ nƣớc 53 7.3 Xử lý màu độ nƣớc ao ni khơng thích hợp 54 Kiểm tra độ mặn nƣớc ao 55 8.1 Ảnh hƣởng độ mặn đến cá 55 8.2 Đo độ mặn nƣớc ao 56 1.2 Xử lý độ mặn nƣớc ao vƣợt ngồi mức thích hợp 56 Thay nƣớc ao 56 Xử lý diệt khuẩn nƣớc ao .57 Bài KIỂM TRA AO, LỒNG, BÈ 62 Kiểm tra ao 62 1.1 Kiểm tra bờ 62 1.2 Kiểm tra cống 62 1.3 Kiểm tra lƣới bao 63 1.4 Kiểm tra đáy ao 63 Kiểm tra lồng, bè 63 2.1 Đo tiêu môi trƣờng nƣớc sông khu vực đặt bè 63 2.2 Kiểm tra khung, đáy bè, lồng lƣới 64 2.3 Kiểm tra dây, neo bè 66 2.4 Xử lý cố 67 Bài XỬ LÝ CHẤT THẢI 70 Tầm quan trọng việc xử lý chất thải 70 Xử lý bùn đáy .71 Lắng nƣớc thải 72 Tiêu diệt mầm bệnh nƣớc thải 73 Trả nƣớc thải môi trƣờng 74 Bài GHI NHẬT KÝ NUÔI CÁ 77 Ý nghĩa việc ghi nhật ký nuôi cá 77 Ghi thông tin cá giống .77 Ghi thông tin thức ăn .77 Ghi thông tin môi trƣờng nuôi hàng ngày 78 Ghi thông tin mức độ tăng trƣởng hoạt động cá 80 3.1 Ghi thông tin kết kiểm tra tốc độ tăng trƣởng 80 3.2 Ghi thông tin hoạt động cá 80 Ghi thơng tin thuốc, hóa chất sử dụng 81 Ghi thông tin chi phí ni, kết thu hoạch 83 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 85 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG Error! Bookmark not defined DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU Error! Bookmark not defined MÔ ĐUN KIỂM TRA HỆ THỐNG NI Mã mơ đun: MĐ 04 Mơ đun 04: “Kiểm tra hệ thống ni” có thời gian học tập 80 giờ, có 16 lý thuyết, 56 thực hành, 04 kiểm tra định kỳ 04 kiểm tra kết thúc mô đun Mô đun trang bị cho ngƣời học hiểu biết chung Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (Viet GAP), kiến thức kỹ nghề để thực công việc: kiểm tra chất lƣợng nƣớc, kiểm tra ao, lồng bè nuôi, xử lý chất thải, ghi nhật ký nuôi cá đạt chất lƣợng hiệu cao Mơ đun đƣợc tích hợp lý thuyết thực hành Phần lý thuyết mô đun đƣợc trình bày lớp học học viên đƣợc thực hành ao, bè nuôi cá bống tƣợng thƣơng phẩm Kết học tập học viên đƣợc đánh giá qua trả lời câu hỏi kiến thức lý thuyết thực thao tác công việc: kiểm tra chất lƣợng nƣớc, kiểm tra ao, lồng bè nuôi, xử lý chất thải, ghi nhật ký nuôi cá Bài GIỚI THIỆU VỀ THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT TẠI VIỆT NAM (VIET GAP) Mã bài: MĐ 04-01 Việt Nam nƣớc xuất lớn mặt hàng nông, thủy sản giới nhƣ gạo, cà phê, hồ tiêu, điều, tôm cá Việc nƣớc ta thức gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), tổ chức có mục đích khuyến khích mua bán nƣớc thành viên thơng qua việc giảm thiểu loại bỏ rào cản thƣơng mại, hội tốt để mặt hàng nông, thủy sản Việt Nam tham gia vào thị trƣờng nông, thủy sản to lớn giới Tuy nhiên, để mặt hàng nơng, thủy sản thâm nhập với thị trƣờng nƣớc dễ dàng hơn, đặc biệt quốc gia khó tính nhƣ châu Âu, Mỹ Nhật, Việt Nam phải áp dụng chu trình nơng nghiệp an tồn hay biện pháp thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Những mặt hàng nông, thủy sản khơng phải đƣợc kiểm sốt, nâng cao chất lƣợng khâu làm đất, gieo trồng, thả giống đến q trình chăm sóc, thu hoạch, sau thu hoạch, tồn trữ bảo quản kể yếu tố liên quan đến sản xuất nhƣ môi trƣờng, chất hóa học thuốc bảo vệ thực vật, bao bì phải theo quy chuẩn Có thế, hàng nơng, thủy sản Việt Nam thỏa mãn yêu cầu gắt gao nƣớc thành viên WTO Trong xu nay, vấn đề phát triển bền vững đƣợc đặt lên hàng đầu Để cho nông nghiệp nông thôn phát triển bền vững, việc áp dụng biện pháp thực hành nông nghiệp tốt trở nên cấp thiết Mục tiêu  Hiểu đƣợc lợi ích Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (Viet GAP);  Nêu đƣợc nội dung Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (Viet GAP) A Nội dung Lợi ích Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (Viet GAP) 1.1 Thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) gì? GAP (Good Agriculture Practices, Thực hành nông nghiệp tốt) phát triển vào năm gần đây, kết nhiều mối quan tâm, cam kết ngƣời quản lý sản xuất thực phẩm an ninh lƣơng thực, chất lƣợng an toàn thực phẩm, bền vững môi trƣờng ngành nông nghiệp 10 GAP áp dụng kiến thức sẵn có vào sản xuất nơng nghiệp q trình sau sản xuất tạo sản phẩm nông nghiệp phi thực phẩm thực phẩm bổ dƣỡng, an tồn, bền vững mơi trƣờng Lợi ích biện pháp thực hành nơng nghiệp tốt mang lại lớn Nó giúp cho ngƣời nông dân nhận đƣợc giá trị tăng thêm từ sản phẩm họ đƣợc áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp an tồn; ngƣời tiêu dùng có sản phẩm chất lƣợng an tồn; nhà kinh doanh có lợi nhuận nhiều từ sản phẩm tốt cộng đồng có mơi trƣờng tốt thân thiện với môi trƣờng GAP nguyên tắc đƣợc thiết lập nhằm đảm bảo môi trƣờng sản xuất an tồn, thực phẩm phải đảm bảo không chứa tác nhân gây bệnh nhƣ sinh vật (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng ), hóa chất (kim loại nặng, hàm lƣợng nitrat, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật ) Sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ đồng ruộng, ao nuôi đƣợc ngƣời sử dụng Theo đó, GAP bao gồm việc sản xuất theo hƣớng lựa chọn địa điểm, sử dụng đất, sử dụng phân bón, chế phẩm sinh học, nƣớc tƣới, ni trồng, phịng trừ dịch hại, thu hoạch, đóng gói sản phẩm, tồn trữ, vệ sinh đồng ruộng vận chuyển nhằm phát triển nơng nghiệp bền vững với mục đích bảo đảm an toàn thực phẩm, an toàn cho ngƣời sản xuất, bảo vệ môi trƣờng truy nguyên đƣợc nguồn gốc sản phẩm Thực hành nông nghiệp tốt theo hƣớng GAP mang lại số lợi ích nhƣ sau:  Sản phẩm an toàn: Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lƣợng kim loại nặng hàm lƣợng nitrat mức cho phép, không nhiễm vi sinh vật có hại … nên bảo đảm sức khỏe cho ngƣời sử dụng  Sản phẩm ngon, mẫu mã đẹp nên đƣợc ngƣời sử dụng chấp nhận  An toàn mơi trƣờng: Quy trình sản xuất bảo vệ đƣợc mơi trƣờng, an tồn cho ngƣời sản xuất Thực hành nơng nghiệp tốt GAP có mức độ khác tùy theo trình độ sản xuất: GAP tồn c u (G oba GAP Quy trình sản xuất - chế biến - bảo quản hoàn toàn đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm Hàng hóa nơng sản đạt tiêu chuẩn Global GAP xuất đến tất nƣớc giới, kể nƣớc đòi hỏi tiêu chuẩn cao nhƣ Mỹ, Nhật, Canada GAP châu Âu (Euro GAP) 78 Bảng 4.5.1 Bảng theo dõi cho cá ăn ao Ngày Ngày Cỡ cá nuôi cho (g/con) ăn Thức ăn Loại Số lần thức ăn ăn /ngày Lƣợng cho ăn (kg) Hoạt động bắt mồi Lƣợng thức ăn dƣ (kg) Ghi 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 … Tổng Ghi thông tin môi trƣờng nuôi hàng ngày Thơng tin hàng ngày: kết kiểm tra oxy hịa tan, pH, nhiệt độ Thông tin kiểm tra định kỳ tuần/lần: mức độ nhiễm bẩn, màu nƣớc, độ Ngày xử lý chất thải Cách xử lý chất thải Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải trƣớc sau thải cảm quan, độ đục, màu nƣớc, hàm lƣợng oxy 79 Bảng 4.5.2 Bảng theo dõi môi trƣờng nuôi ao Ngày Ngày nuôi 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 …… Tổng pH Oxy Nhiệt Độ Độ NH3 hòa tan độ kiềm (mg/l) (mg/l) ( C) (mg/l) (cm) Màu nƣớc Mức độ ô nhiễm Biện pháp xử lý Hiệu sau xử lý Ghi 80 Ghi thông tin mức độ tăng trƣởng hoạt động cá 3.1 Ghi thông tin kết kiểm tra tốc độ tăng trưởng Ao: Ngày kiểm tra Số cá kiểm tra: 20-30 Bảng 4.5.3 Bảng theo dõi kiểm tra tốc độ tăng trƣởng cá Khối lƣợng cá (g, kg/con) STT Biểu cá Ghi …… 20 30 Nhận xét tốc độ tăng trƣởng cá: Nguyên nhân: Biện pháp áp dụng cho thời gian nuôi tiếp theo: 3.2 Ghi thông tin hoạt động cá Thông tin hoạt động hàng ngày cá ao, bè, bao gồm:  Thơng tin theo dõi tình hình sức khỏe cá: hoạt động bơi lội, biểu bất thƣờng, bệnh  Số cá chết  Biện pháp xử lý  Hiệu sau xử lý 81 Bảng 4.5.4 Bảng theo dõi hoạt động cá ao (bè Ngày nuôi Ngày theo dõi Cỡ cá (g/con) Số cá chết (con) Tình hình sức khỏe cá Biện pháp xử lý Hiệu sau xử lý Ghi 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 …… Ghi thông tin thuốc, hóa chất sử dụng Chất sát khuẩn: loại sử dụng, nguồn gốc xuất xứ, liều sử dụng, tổng lƣợng dùng Thuốc kháng sinh: loại sử dụng, nguồn gốc xuất xứ, liều sử dụng Vitamin, khoáng chất: loại sử dụng, nguồn gốc xuất xứ, liều sử dụng Chế phẩm sinh học: loại sử dụng, nguồn gốc xuất xứ, liều sử dụng Thảo dƣợc: loại sử dụng, nguồn gốc xuất xứ, liều sử dụng Bảng 4.5.5 Phiếu theo dõi ao (bè) 82 PHIẾU THEO DÕI AO (BÈ) Ngày thả cá:……………………………………… Nguồn cá:………………………… Số lƣợng cá thả:…………………………………… Diện tích (m2):…………………… Số Tình hình Yếu tố môi trƣờng Ngày Cỡ cá cá sức khỏe cá Ngày pH 0xy thứ (g/con) chết (cá khỏe, cá t (con) bệnh gì) 01 02 03 04 05 06 Thức ăn Tên Thuốc, hóa Số lần ăn Kg/ngày chất cách dùng /ngày Mục đích dùng Ghi 83 Ghi thơng tin chi phí ni, kết thu hoạch  Ghi chép tất chi phí q trình sản xuất: Con giống Thức ăn Thuốc, hóa chất Thuê lao động Dầu, xăng  Kết thu hoạch Ngày thả Ngày thu hoạch Thời gian ni (ngày) Kích cỡ ao, bè (m2, m3) Mật độ nuôi (con/m2, con/m3) Số lƣợng thu hoạch (kg/con) Sản lƣợng kg (kg/m3) Kích cỡ thu hoạch (g/con) Tỷ lệ sống (%) Lƣợng thức ăn sử dụng (kg/vụ nuôi) Hệ số chuyển đổi thức ăn Tỷ lệ tăng trƣởng (g/con/ngày) Giá (VNĐ) Giá giống (VNĐ) Giá thức ăn (VNĐ) Giá thành (VNĐ/kg cá) Giá bán (VNĐ/kg cá) Tổng thu nhập (VNĐ) Mức lời (VNĐ/kg cá) 84 B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi: Trình bày ý nghĩa công việc ghi nhật ký, thông tin cần ghi Các tập thực hành 2.1 Bài thực hành 4.5.1 Ghi nhật ký nuôi cá  Mục tiêu: Củng cố kiến thức rèn luyện kỹ nghề để thực bƣớc công việc ghi nhật ký nuôi ao, bè cá bống tƣợng  Nguồn lực: cho nhóm + Ao, bè ni cá bống tƣợng + Các bảng biểu ghi thông tin nuôi cá  Cách thức tiến hành: chia lớp thành nhóm, nhóm học viên  Nhiệm vụ nhóm thực tập: Thực thu nhận thông tin ghi lại theo hƣớng dẫn  Thời gian hoàn thành:  Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau thực hành: Các bảng biểu nuôi cá đƣợc ghi chép đầy đủ xác C Ghi nhớ Thực ghi xác, đầy đủ nhật ký ni cá với thông tin yếu tố môi trƣờng ao nuôi, chế độ cho ăn, thay nƣớc 85 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun  Vị trí: Kiểm tra hệ thống ni mơ đun chun mơn nghề chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Ni cá bống tƣợng, đƣợc học sau mô đun Chuẩn bị ao nuôi cá, Chuẩn bị lồng, bè nuôi cá, Thả chăm sóc cá học trƣớc mơ đun Phịng, trị bệnh cá, Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ cá thƣơng phẩm Mơ đun giảng dạy độc lập theo yêu cầu học viên  Tính chất: Kiểm tra hệ thống ni mơ đun đƣợc tích hợp lý thuyết thực hành, cung cấp cho ngƣời học hiểu biết chung Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (Viet GAP), nội dung lý thuyết thực hành kiểm tra, quản lý môi trƣờng ao, bè nuôi, xử lý chất thải, cách ghi nhật ký nuôi cá Mô đun đƣợc giảng dạy sở đào tạo địa phƣơng có đầy đủ trang thiết bị dụng cụ cần thiết II Mục tiêu  Kiến thức: + Liệt kê đƣợc bƣớc công việc việc kiểm tra hệ thống nuôi + Hiểu đƣợc nội dung nuôi cá thƣơng phẩm Qui phạm thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) + Trình bày đƣợc ảnh hƣởng số yếu tố môi trƣờng nƣớc đến cá nuôi  Kỹ năng: + Đo xử lý đƣợc yếu tố môi trƣờng nƣớc ảnh hƣởng đến phát triển cá + Kiểm tra đƣợc cơng trình ni + Xử lý đƣợc nƣớc thải hóa chất, chế phẩm vi sinh thích hợp + Ghi đƣợc nhật ký ao nuôi  Thái độ: Trung thực, có ý thức tn thủ quy trình kỹ thuật thực công việc nghề 86 III Nội dung mơ đun Mã Loại dạy Tên Thời gian Địa điểm Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra* MĐ Giới thiệu thực Lý 04-01 hành Nuôi trồng thuyết thủy sản tốt Việt Nam (Viet GAP) Lớp học 4 MĐ Kiểm 04-02 lƣợng ni Tích hợp Lớp học, ao, bè nuôi 22 16 MĐ Kiểm tra ao, lồng, 04-03 bè Tích hợp Lớp học, ao, bè ni 18 16 MĐ Xử lý chất thải 04-04 Tích hợp Lớp học, ao, bè nuôi 20 14 MĐ Ghi nhật ký ni 04-05 cá Tích hợp Lớp học, ao, bè nuôi 12 10 tra chất nƣớc ao Kiểm tra kết thúc mô đun Cộng 80 2 16 56 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn đánh giá kết học tập 4.1 Đánh giá thực hành 4.2.1 Kiểm tra xử ý yếu tố pH nƣớc ao nuôi - Hƣớng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt chƣa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm đƣợc chọn - Giáo viên đƣa nhận xét cuối cho nhóm đƣợc chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: 87 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đo pH nƣớc ao Quan sát học viên thực theo hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí 2: Bón vơi thay nƣớc theo Quan sát học viên tính tốn, xử lý pH nƣớc đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát phối hợp hoạt động Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhóm thực tập thời gian hoàn thành tập thời gian 4.2 Đánh giá thực hành 4.2.2 Kiểm tra xử ý yếu tố oxy hịa tan ao ni - Hƣớng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt chƣa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm đƣợc chọn - Giáo viên đƣa nhận xét cuối cho nhóm đƣợc chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đo oxy hịa tan ao Quan sát học viên thực theo hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí 2: Xử lý H2O2 thay nƣớc Quan sát học viên tính tốn, xử lý theo hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát phối hợp hoạt động Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhóm thực tập thời gian hoàn thành tập thời gian 4.3 Đánh giá thực hành 4.2.3 Kiểm tra xử ý yếu tố amoniac NH3 ao ni - Hƣớng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt chƣa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm đƣợc chọn - Giáo viên đƣa nhận xét cuối cho nhóm đƣợc chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: 88 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đo NH3 ao theo Quan sát học viên thực hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí 2: Xử lý chế phẩm men-vi sinh Quan sát học viên tính tốn, xử lý zeolite vào ao theo pH nƣớc đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát phối hợp hoạt động Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành nhóm thực tập thời gian hoàn thành tập thời gian 4.4 Đánh giá thực hành 4.2.4 Kiểm tra xử ý yếu tố độ nƣớc ao nuôi - Hƣớng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt chƣa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm đƣợc chọn - Giáo viên đƣa nhận xét cuối cho nhóm đƣợc chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đo độ nƣớc ao Quan sát học viên thực theo hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí 2: Bón phân formol vào ao Quan sát học viên tính tốn, xử lý theo kết đo độ nƣớc đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát phối hợp hoạt động Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành nhóm thực tập thời gian hoàn thành tập thời gian 4.5 Đánh giá thực hành 4.3.1 Kiểm tra xử ý hƣ hỏng ao nuôi cá bống tƣợng - Hƣớng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt chƣa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm đƣợc chọn - Giáo viên đƣa nhận xét cuối cho nhóm đƣợc chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: 89 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Kiểm tra, phát hƣ Quan sát học viên thực hỏng ao theo hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí 2: Xử lý hƣ hỏng ao Quan sát học viên thực hiện, kết theo hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát phối hợp hoạt động Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành nhóm thực tập thời gian hồn thành tập thời gian 4.6 Đánh giá thực hành 4.3.2 Kiểm tra xử ý hƣ hỏng ồng, bè nuôi cá bống tƣợng - Hƣớng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt chƣa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm đƣợc chọn - Giáo viên đƣa nhận xét cuối cho nhóm đƣợc chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Kiểm tra, phát hƣ Quan sát học viên thực hỏng lồng, bè theo hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí 2: Xử lý hƣ hỏng lồng, Quan sát học viên thực hiện, kết bè theo hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát phối hợp hoạt động Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành nhóm thực tập thời gian hoàn thành tập thời gian 4.7 Đánh giá thực hành 4.4.1 Xử ý bùn đáy ao - Hƣớng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt chƣa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm đƣợc chọn - Giáo viên đƣa nhận xét cuối cho nhóm đƣợc chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: 90 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Bơm hút bùn đáy ao Quan sát học viên thực theo hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí 2: Xử lý bùn đáy chế phẩm Quan sát học viên tính tốn, thực vi sinh theo hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát phối hợp hoạt động Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành nhóm thực tập thời gian hồn thành tập thời gian 4.8 Đánh giá thực hành 4.4.2 Xử ý nƣớc thải hóa chất diệt khuẩn - Hƣớng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt chƣa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm đƣợc chọn - Giáo viên đƣa nhận xét cuối cho nhóm đƣợc chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Tính tốn pha chlorine Quan sát học viên tính tốn, thực theo hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí 2: Xử lý nƣớc thải chlorine Quan sát học viên thực theo hƣớng dẫn đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát phối hợp hoạt động Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhóm thực tập thời gian hoàn thành tập thời gian 4.9 Đánh giá thực hành 4.5.1 Ghi nhật ký nuôi cá - Hƣớng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt chƣa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm đƣợc chọn - Giáo viên đƣa nhận xét cuối cho nhóm đƣợc chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: 91 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Ghi đầy đủ xác Quan sát học viên thực thông tin vào bảng biểu nhật ký ni cá đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát phối hợp hoạt động Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhóm thực tập thời gian hoàn thành tập thời gian V Tài iệu tham khảo  Nguyễn Mạnh Hùng - Phạm Khánh, 1996 Kỹ thuật nuôi cá bống tƣợng Nhà xuất Nông nghiệp;  KS Dƣơng Tấn Lộc, 2002 Kỹ thuật nuôi cá bống tƣợng Hội Nghề cá Việt Nam;  Nguyễn Đình Trung, 2004 Quản lý chất lƣợng nƣớc nuôi trồng thủy sản NXB Nơng nghiệp TPHCM  Chƣơng trình Bạn nhà nơng Kỹ thuật nuôi cá bống tƣợng Phim phổ biến kỹ thuật Ban Khoa giáo Đài truyền hình Việt Nam;  Chƣơng trình Chuyện làm giàu nhà nơng - Ơng Chín bống tƣợng Phim phổ biến kỹ thuật Đài truyền hình VTV Cần Thơ  Nguyễn Văn Bảo, Quy trình sinh sản ƣơng nuôi cá bống tƣợng thƣơng phẩm vùng nƣớc lợ Phim phổ biến kỹ thuật 92 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NI CÁ BỐNG TƢỢNG (Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB, ngày 20 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Huỳnh Hữu Lịnh, Hiệu trƣởng, Trƣờng Trung học Thủy sản Phó chủ nhiệm: Nguyễn Văn Lân, Trƣởng phịng, Bộ Nơng nghiệp PTNT Thƣ ký: Trần Năng Cƣờng, Trƣởng phòng, Trƣờng Trung học Thủy sản Các ủy viên: - Lê Tiến Dũng, Trƣởng phòng, Trƣờng Trung học Thủy sản - Lê Văn Thích, Giáo viên, Trƣờng Trung học Thủy sản - Nguyễn Thị Tím, Giảng viên, Trƣờng CĐ Cơ điện Nơng nghiệp Nam Bộ - Mai Thành Lộc, Phó giám đốc, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngƣ Tiền Giang DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NI CÁ BỐNG TƢỢNG (Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Lê Thái Dƣơng, Hiệu trƣởng, Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ Thƣ ký: Trần Thị Anh Thƣ, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp PTNT Các ủy viên: - Ngơ Thế Anh, Phó trƣởng phịng, Trƣờng Cao đẳng Thủy sản - Nguyễn Kim Nhi, Giáo viên, Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nôn nghiệp Nam Bộ - Nguyễn Văn Buội, Phó trƣởng phịng, Sở Nơng nghiệp PTNT Bến Tre ... Chƣơng trình dạy nghề Ni cá bống tƣợng trình độ sơ cấp gồm mô đun Mô đun 01 Chuẩn bị ao nuôi cá Thời gian thực 80 Mô đun 02 Chuẩn bị lồng, bè nuôi cá Thời gian thực 80 Mô đun 03 Thả chăm sóc cá Thời... Mô đun 04 Kiểm tra hệ thống nuôi Thời gian thực 80 Mơ đun 05 Phịng, trị bệnh cá Thời gian thực 80 Mô đun 06 Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ cá thƣơng phẩm Thời gian thực 64 Giáo trình Kiểm tra hệ. .. trình Kiểm tra hệ thống ni đƣợc biên soạn theo Chƣơng trình mơ đun Kiểm tra hệ thống nuôi nghề Nuôi cá bống tƣợng trình độ sơ cấp Giáo trình giới thiệu hiểu biết chung Thực hành Nuôi trồng thủy

Ngày đăng: 26/06/2015, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan