Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Hình thành năng lực tự học cho sinh viên cao đẳng sư phạm trong dạy học phần Động vật có xương sống

140 664 2
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Hình thành năng lực tự học cho sinh viên cao đẳng sư phạm trong dạy học phần Động vật có xương sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NÔNG THỊ HÀ NƠNG THỊ HÀ Hình thành lực tự học cho sinh viên cao đẳng sư phạm Hình thành vật tự xương dạy học phần: "Động lực có học sống" cho sinh viên cao đẳng sư phạm dạy học phần: "Động vật có xương sống" Chuyên ngành : Phương pháp dạy học sinh học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI - 2005 HÀ NỘI - 2005 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Thành - người thầy tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Phương pháp dạy học Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, Phòng quản lý khoa học, thư viện trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin cảm ơn cộng tác giảng viên Tổ Sinh Khoa Tự nhiên sinh viên trường CĐSP Bắc Ninh, Bắc Giang q trình tơi nghiên cứu luận văn, đặc biệt q trình thực nghiệm sư phạm Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2005 Học viên Nông Thị H danh mục chữ viết tắt luận văn CĐSP : Cao đẳng S phạm ĐHSP : Đại học S phạm GV : Giáo viên HDTH : Hớng dÉn tù häc K22 : Khãa 22 K24 : Khãa 24 PTS : PhiÕu tù häc SV : Sinh viªn THCS : Trung häc c¬ së MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC Ở SINH VIÊN 1.1 Tổng quan tình hình nghiện cứu liên quan đến đề tài 1.2 Khái niệm lực 17 1.3 Khái niệm lực 17 1.4 Vai trò lực tự học 18 1.5 Các loại lực tự học 19 1.6 Khả hình thành lực tự học dạy học phần "Động vật học có xương sống" 26 1.7 Thực trạng lực tự học sinh viên Cao đẳng Sư phạm 32 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC Ở 44 SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC, HỌC PHẦN "ĐỘNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SỐNG" 2.1 Đặc điểm chung biện pháp hình thành lực tự học 44 2.2 Đặc trưng lực tự học 50 2.3 Tiêu chí đánh giá lực tự học 51 2.4 Các biện pháp hình thành lực tự học 71 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm phạm 85 3.2 Nội dung thực nghiệm 85 3.3 Phương pháp thực nghiệm 85 3.4 Kết thực nghiệm 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học * Nghị Trung ương khóa VII xác định: "Phải khuyến khích tự học "phải" áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho sinh viên lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề" * Nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định phải: Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên Cao đẳng, Đại học * Từ định hướng pháp chế hóa Luật Giáo dục Điều 24.2: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh * Đứng trước thực trạng xã hội loài người ngày xã hội tri thức thông tin Sự đổi với tốc độ nhanh lĩnh vực khoa học công nghệ tác động đến thơng tin ba khía cạnh: - Thơng tin có giá trị không dài; - Khối lượng thông tin tăng nhanh; - Nội dung thông tin ngày chuyên mơn hóa phức tạp (S.T chong 1998) Như vậy, cách dạy hướng tới cung cấp kiến thức (thông tin) bị lạc hậu với thời đại Mà xã hội tri thức thơng tin địi hỏi giáo dục suốt đời cho người 1.2 Do thực trạng việc dạy học trường Cao đẳng sư phạm thầy thường dạy theo phương pháp diễn giải, thuyết trình, nói lại giáo trình, cịn sinh viên ngồi nghe ghi chép thụ động Giảng viên trọng dạy kiến thức lý luận, việc rèn kĩ cho sinh viên thông qua môn học đề cập đến Kết là: Sau học xong phần đó, chóng qn, việc hình thành cho sinh viên kĩ dạy học sau khơng tốt 1.3 Do vai trị tự học trình dạy học mà Đảng đề cho ngành giáo dục đặc biệt trường Sư phạm nói chung trường Cao đẳng Sư phạm nói riêng trách nhiệm nặng nề đào tạo người thầy giáo đảm đương trách nhiệm trồng người thời đại Trong giáo dục suốt đời xã hội học tập việc tự học người ngày trở nên quan trọng Như bàn việc học: - Lênin khuyên niên: "Học, học nữa, học mãi" - Hay Bác Hồ viết Sửa đổi lề lối làm việc: "Cách học tập phải lấy tự học làm cốt lõi, phải biết tự động học tập" Như vậy, để sinh viên tự học tốt giảng viên phải hướng tới việc dạy cho sinh viên biết cách học (ở có nghĩa hình thành cho sinh viên lực tự học) chủ yếu Do yêu cầu xúc lý luận thực tiễn trên, nên tơi chọn đề tài: "Hình thành lực tự học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm dạy học phần: "Động vật học có xương sống"" Mục đích nghiên cứu Xác định lực tự học cần có biện pháp hình thành giảng dạy học phần Động vật học có xương sống cho sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đổi phương pháp dạy học trường Cao đẳng Sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu xác định lực tự học cần có biện pháp hình thành phù hợp vừa hình thành lực tự học, vừa nâng cao chất lượng học phần Động vật có xương sống Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu lực tự học cần có biện pháp hình thành lực tự học sinh viên Cao đẳng Sư phạm giảng dạy học phần Động vật có xương sống 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm thứ lớp Hóa - Sinh K24 trường Cao đẳng Sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lý thuyết việc hình thành lực tự học sinh viên Cao đẳng Sư phạm 5.2 Xác định thực trạng lực tự học sinh viên Cao đẳng Sư phạm 5.3 Xác định lực tự học cần có sinh viên Cao đẳng Sư phạm 5.4 Xác định biện pháp hình thành sinh viên lực tự học giảng dạy học phần Động vật học có xương sống 5.5 Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu biện pháp việc hình thành lực tự học nâng cao kết học tập qua học phần Động vật học có xương sống Phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu đường lối giáo dục, phương hướng phát triển giáo dục, nghị thị giáo dục đào tạo phương pháp đổi mới: Nội dung, phương pháp dạy học cấp học, ngành học - Nghiên cứu tài liệu về: + Học cách dạy học; + Năng lực tự học, đặc trưng phương pháp học tập học phần: động vật học có xương sống - Tài liệu lý luận dạy học sinh học 6.2 Phương pháp điều tra - Điều tra thực trạng lực tự học sinh viên Cao đẳng sư phạm - Điều tra thực trạng biện pháp hình thành lực tự học sinh viên qua giảng dạy số môn học thông qua việc dự giờ, trao đổi… 6.3 Thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm: Kiểm tra hiệu biện pháp hình thành lực tự học sinh viên - Nội dung thực nghiệm: Xác định hiệu biện pháp về: + Hình thành lực tự học; + Nắm vững kiến thức qua dạy chương 6,8 học phần: Động vật học có xương sống - Phương pháp tiến hành: + Đối tượng: Sinh viên năm thứ lớp hóa sinh K24 trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh + Công thức thực nghiệm: Thực nghiệm theo mục tiêu nghĩa là: Lấy mục tiêu làm đối chứng cịn thực nghiệm biện pháp hình thành lực tự học 126 - Cấu trúc chi biến đổi so với kiểu chi ngón Lớp thú điển hình Song cấu tạo chi biến đổi phù hợp với điều kiện sống khác như: thú cạn: chân cao… + Thú nước phần đùi, phần ống ngắn… + Thú chạy có biến đổi phù hợp Như tiến hóa quan vận chuyển động vật ngành dây sống phát triển hoàn thiện dần từ đơn giản (Chỉ nếp da mà chưa phân hóa Lưỡng Tiêm phù hợp với đời sống đơn giản nước sống đáy) đến chỗ chi phát triển thành ngón, lại có phân hóa phức tạp để phù hợp với điều kiện sống chạy nhảy, bơi, (thú) * Ví dụ khác: SV Trương Thị Thiềng lớp Hóa - Sinh K24, trường CĐSP Bắc Ninh trình bày chủ đề theo hình thức lập bảng theo tiến hóa dần từ thấp đến cao Đại diện Sự phát triển hồn thiện dần Phù hợp với hình cấu tạo quan vận chuyển thức vận chuyển Lưỡng Tiêm Chỉ nếp da Bơi lội Thích nghi với điều kiện sống Ở nước: Đáy Lớp miệng trịn Đã phân hóa thành vây lưng, Di chuyển Ở nước vây trước, vây sau vây cách uốn Lớp cá sụn cá xương Đã phân hóa: vây lưng, đi, hậu Phụ thuộc môn xuất vây chẵn (vây loại cá ngực, bụng) vào Ở nước Lưỡng thê Ở cạn xuất Phụ thuộc chi ngón phát triển yếu nhóm vào Ở nước cạn Lớp bị sát Chi ngón phát triển yếu Lớp chim Chi trước biến thành cánh, chi Bay sau biến đổi Lớp thú Chi ngón điển hình biến đổi Chạy, nhảy, bơi, Đa dạng - Song cấu tạo chi điển hình cho lồi Uốn Ở cạn Kơng trung * Ví dụ khác: SV Nguyễn Thị Thùy lớp Hóa Sinh K 24 Trường CĐSP Bắc Ninh trình bày chủ đề theo sơ đồ hóa: Lưỡng thê Lớp miệng tròn Cá sụn, cá xương (lưỡng tiêm) (3 loại vây) (vây chẵn, vây lẻ) 127 Lưỡng thê Chim: chi trước (cánh) (chi ngón yếu) chi sau: biến đổi Thú (chi ngón điển hình * Trong đó, SV Trường CĐSP Bắc Giang (Trường không dạy thực nghiệm) phân tích cấu trúc, nội dung học SV hợp lý với học xong SV phân tích, xây dựng nội dung học theo tính chất hệ thống lại nội dung trình bày giáo trình mà thơi, khơng có sáng tạo Vì vậy, khơng tìm logic nội dung kiến thức cần làm rõ, cần mở rộng Do đó, khơng lựa chọn cấu trúc hợp lý 3.4.5 Kết việc hình thành phương pháp tự học sinh viên sau thực nghiệm Sau thực nghiệm hai chương VI VIII tiến hành kiểm tra lại lần phương pháp bạn sử dụng trình tự học theo tiêu chí đánh phần I - Cơ sở lý luận Đề kiểm tra hai trường nhau, thu kết bảng Bảng 5: Tổng hợp kết việc hình thành phương pháp tự học SV sau thực nghiệm Các phương pháp Học thuộc lòng Học - hiểu Đọc sách - Nghiên cứu tài liệu Sử dụng đồ dùng trực quan Học sào Xây dựng dàn ý lập đề cương Học đôi với hành Học theo thời khóa biểu Chỉ thi học 10 Ý kiến riêng bạn Kết (% đạt yêu cầu) CĐSP Bắc ninh CĐSP Bắc Giang (Tổng số 27 bài) (Tổng số 32 bài) Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra sau thực sau thực lần lần nghiệm nghiệm 7,4 6,2 6,2 37 55,5 12,4 15,5 14,8 59,2 49,6 52,7 7,4 74 9,3 6,2 0 3,1 6,2 7,4 92,5 9,3 12,4 3,7 74 6,2 6,2 3,7 12,4 12,4 7,4 9,4 12,4 0 0 128 Qua số liệu bảng thu nhận thấy tất SV lớp Hóa sinh K24 Trường CĐSP Bắc Ninh sau tiến hành dạy thực nghiệm, bạn có ý thức, nhận thức phương pháp tự học Do đó, việc áp dụng phương pháp để học đa dạng phong phú cụ thể bạn khơng cịn phương pháp học thuộc lịng phổ Thông (tỉ lệ 0, 0) mà bạn SV vào chiều sâu phương pháp tự học đọc sách - nghiên cứu tài liệu để học - hiểu (Tỉ lệ tương đối cao 59,2% 52,7%) Đồng thời để nắm vững kiến thức trình tự học bạn biết xây dựng dàn ý lập đề cương vấn đề có hầu hết SV (tỉ lệ tương ứng 92,5%) * Về mặt định tính: - Thực tế lực tự học vốn có thân SV tiềm ẩn Nếu khơi dậy (dưới hướng dẫn GV) tiềm ẩn lơi ánh sáng, kết nêu phần định lượng - Vậy ta thấy rõ: hướng dẫn GV, SV cố gắng hình thành lực tự học cho họ Nhận xét chung: Sau thực nghiệm xong, câu hỏi kiểm tra để đánh giá thực trạng khả hình thành lực tự học cho SV CĐSP (đối với Trường chọn dạy thực nghiệm - CĐSP Bắc Ninh) giảng dạy học phần "Động vật học có xương sống" ta nhận thấy qua xác định mục tiêu học, xây dựng cấu trúc học, phương pháp tự học bạn hình thành sau thực nghiệm đủ đánh giá rằng: Với phương pháp hướng dẫn tự học cho SV theo hướng hình thành lực tự học cho SV - thực trạng thu sau trình tiến hành thực nghiệm là: Hầu hết (Chiếm tỉ lệ cao phần định lượng nêu) SV biết cách phân tích cấu trúc nội dung học và hình thành kỹ xây dựng cấu trúc nội dung học tương đối phong phú (như nêu qua ba hình thức trên) Song tốt lên SV biết phân tích kiến thức cần làm rõ (như tiến hóa chỗ nào) kiến thức cần mở rộng, đặc biệt từ biết lựa chọn cấu trúc hợp lý Đạt kết SV xác định cho phương pháp tự học đắn, khoa học hợp với điều kiện hoàn cảnh 129 Đó tiêu chí để đánh giá biện pháp hình thành lực tự học SV CĐSP, thông qua việc giảng dạy học phần: "Động vật học có xương sống" Như vậy, từ kết khẳng định tính khả thi, hiệu dùng phương pháp hướng dẫn tự học (như đề xuất phần Cơ sở lý luận) để hình thành lực tự học cho SV CĐSP điều thường xuyên nên làm, nên mở rộng cho nhiều môn học khác, nhiều cấp học khác 130 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Thực mục đích luận văn đối chiếu với nhiệm vụ đề tài giải vấn đề lý luận thực tiễn sau đây: 1.1 Xác định sở lý thuyết việc hình thành lực tự học SV CĐSP 1.2 Xác định thực trạng lực tự học cần có SV lớp Hóa - Sinh khoa Tự nhiên Trường CĐSP Bắc Ninh - Bắc Giang Thực trạng nguyên nhân sở để xác định giải pháp xây dựng biện pháp hình thành lực tự học cho SV CĐSP 1.3 Xác định khả hình thành lực tự học SV CĐSP để từ xây dựng biện pháp hình thành lực tự học cho SV CĐSP nói chung 1.4 Từ sở xác định biện pháp hình thành lực tự học giảng dạy học phần "Động vật học có xương sống" sách dùng cho CĐSP, Nhà xuất Giáo Dục: - Biện pháp hình thành lực quản lý kế hoạch học tập - Biện pháp hình thành lực nghiên cứu nội dung giáo trình - Biện pháp hình thành lực xác định mục tiêu chủ đề - Biện pháp hình thành lực xây dựng cấu trúc nội dung chủ đề dựa tài liệu hướng dẫn - Biện pháp hình thành lực vận dụng kiến thức, diễn đạt kiến thức quan điểm riêng - Biện pháp hình thành lực tự hoàn thành nhiệm vụ học tập theo mục tiêu đề 131 ĐỀ NGHỊ 2.1 Cần tiếp tục xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học cho chương cịn lại theo hướng hình thành lực tự học cho SV CĐSP 2.2 Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng biện pháp xác định mục tiêu cho chủ đề chương, phần, xây dựng cấu trúc buổi học theo nhóm để nhằm nâng cao lực tự học cho SV CĐSP 2.3 Đề tài cần nghiên cứu mở rộng cho môn học khác 2.4 Chúng hy vọng sản phẩm nghiên cứu đề tài vận dụng vào giảng dạy học phần "Động vật học có xương sống" Trường CĐSP 2.5 Cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển thêm xây dựng cấu trúc nội dung, biện pháp hình thành lực tự học cho SV CĐSP giúp hoàn thiện đề tài 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kỹ giảng dạy lớp mơn Giáo dục học quy trình rèn luyện hệ thống cho sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Như An (1999), "Về quy trình rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên sư phạm", Nghiên cứu Giáo dục, (2) O.A Apdulian (1979), "Những vấn đề kỹ sư phạm", Tuyển tập báo, Tổ tư liệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Khánh Bằng (1992), "Các phương pháp biện pháp cải tiến phương pháp giảng dạy Đại học", Thông tin khoa học giáo dục, (25) Lê Khánh Bằng (1998), "Phương hướng nâng cao chất lượng tự học, tự đào tạo học sinh, sinh viên", Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (7) Đinh Quang Báo, Một số vấn đề lý luận thực tiễn tự học đào tạo bậc Đại học Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo (1997), Tổng kết kinh nghiệm sử dụng sách giáo khoa dạy học sinh học, 1997 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lý luận dạy học sinh học - Phần đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Phân phối chương trình học phần "Động vật học có xương sống" Cao đẳng sư phạm, Hà Nội 11 Cat xe chue G.X (1971), Phát triển giáo dục, Tư liệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 133 12 Ngô Xuân Dậu (2000), "Xemina cần thiết đổi phương pháp dạy học Đại học", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (5) 13 Phan Đức Duy (1999), "Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ dạy học sinh học", Luận án tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Giáo trình động vật học có xương sống (sách dụng cho Cao đẳng Sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1989), Tâm lý học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 GS.TSKH Hans Joachim Loabs (2002), Tài liệu tập huấn biên soạn sách đào tạo giáo viên trung học sở trình độ Cao đẳng Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Hina T…A (1979), Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Bá Hoành (1976), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Bá Hoành (1993), "Định hướng việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên trung học cho năm đầu kỷ 21", Nghiên cứu Giáo dục, (9) 21 Trần Bá Hoành (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực môn sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, Lý luận dạy học Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Bá Kim (1998), "Biên soạn giáo trình cho giáo dục từ xa", Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (8, 9) 134 25 X.I Kixenfof (1997), Hình thành kỹ kỹ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường Quản lý cán Giáo dục đào tạo, Hà Nội 27 Lê Quang Long (1998), Một số kết thực nghiệm việc thiết kế học sinh học, để dạy tự học theo phương pháp tích cực Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (2002), "Dạy cho sinh viên tự học tự sáng tạo", Giáo dục, ( 25) 29 Meier (2003), Phương pháp giảng dạy đại học - Chuyên đề cao học thuộc dự án đào tạo giáo viên trung học sở, (Nguyễn Văn Cường dịch), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (1996), Kỷ yếu hội thảo Trường Đại học sư Phạm Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1992), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Hữu Niềm (năm nào), Phương pháp hướng dẫn tự học phần sở di truyền học cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên, Hà Nội 33 Lê Thanh Oai (2001), "Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học", Giáo dục, (7) 34 Patrice Pelpel (1993), Tự đào tạo để dạy học, (Nguyễn Kỳ dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 A.V.Petropxki (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 135 37 Nguyễn Khánh Phương (2002), Thiết kế giảng sinh học 6, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Diệu Phương (2002), Một số biện pháp hình thành kỹ dạy học kỹ thuật trồng trọt lớp 11 trung học phổ thông cho sinh viên khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại học Sư phạm, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, Trường cán Quản lý Giáo dục Trung ương, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập 2, Trường cán Quản lý Giáo dục Trung ương, Hà Nội 41 Võ Quý (1978), Đời sống loài chim, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 42 X.Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 TS Rudolf Batliner, TS John Collum, Devi P.Dahal, Gobinda.R Poudel, Gerardstegmann, Fortunatnalther, Shivkumar Shah - Thẻ kỹ (Tư liệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) 44 Vũ Thị Tâm (1999), Một số biện pháp hình thành kỹ dạy học sinh học lớp 12 trung học phổ thông cho sinh viên khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Nguyễn Đức Thành (1997), "Năng lực dạy học cần có sinh viên khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại học Sư phạm", Thông báo khoa học, (6) 46 Nguyễn Đức Thành (2002), Hình thành kỹ dạy học sinh học, kỹ thuật nông nghiệp cho sinh viên khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại học Sư phạm, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khóa học cấp Bộ, Hà Nội 136 47 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (1997), Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Anh Tuấn (1994), "Vấn đề tự học sinh viên từ góc độ đánh giá chất lượng kỹ nghề nghiệp", Nghiên cứu Giáo dục, (1) 50 Nguyễn Quang Vinh (2000), Dạy học sinh học trường trung học sở, (Giáo trình dùng cho trường Cao đẳng Sư phạm), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Quang Vinh (2000), Dạy học sinh học trường trung học sở, (Giáo trình dùng cho trường Cao đẳng Sư phạm), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Đinh Văn Vọng (2002), Hệ thống kỹ dạy học trò chơi giáo viên mẫu giáo, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội TIẾNG ANH 54 G.D Sarma, S.R.Ahmed (1976), Methodologies of teaching in colleges UNESCO, VGC Nepal 55 UNESCO (1998), Methodologies for relevant skill development in biology education, Pari 137 PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI DÙNG CHO PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA Câu 1: Theo bạn, trình học tập trường CĐSP nhằm mục đích: a Học để lấy kiến thức b Học cho bạn bè c Học để thi d Học ba lý e Học lý khác Câu 2: Bạn sử dụng phương pháp phương pháp học sau? a Học thuộc lòng b Đọc sách, nghiên cứu tài liệu c Học, hiểu d Sử dụng đồ dùng trực quan e Học xào f Xây dựng dàn ý, lập đề cương g Học đơi với hành h Học theo thời khóa biểu i Chờ thi học k Thực địa tham quan l Ý kiến riêng bạn Câu 3: Khi học tập lớp, bạn tập trung nghe giảng mức độ nào? a Luôn tập trung b Tùy vào hứng thú c Bình thường d Ít 138 Câu 4: Bạn thường ghi chép theo cách nghe giảng? a Ghi ý bản, cần thiết b Ghi theo ý hiểu c Ghi chép kết hợp với giáo trình d Ghi từ ngữ, câu nói giáo viên Câu 5: Bạn dành thời gian cho việc học nhà? a Tận dụng tất thời gian rảnh rỗi cho việc học b Chỉ học có hứng thú c Chỉ thi học d Ý kiến riêng bạn e Học mức độ: Thời gian 2h/ngày 3h/ngày 4h/ngày 5h/ngày Câu 6: Bạn sử dụng đến loại giáo trình tài liệu tham khảo nào? a Tất giáo trình, sách thân thấy cần thiết b Những giáo trình thuộc chun mơn c Ý kiến riêng bạn Câu 7: Bạn đọc sách nào? a Đọc ghi chép vấn đề quan trọng b Đọc kỹ để nhớ mà không ghi chép c đọc lượt để biết d Ý kiến riêng bạn Câu 8: Bạn tự đánh giá trình độ phương pháp tự học nói chung mình: a Tốt (thành thạo) b Khá c Trung bình (cịn lúng túng) d Yếu (chưa biết cách tự học) 139 Câu 9: Trong trình học tập bạn tự cải tiến phương pháp tự học cách: a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 10: Trong trình học tập, bạn xây dựng phương pháp tự học nào? a Xây dựng phương pháp cho môn học b Áp dụng phương pháp chung cho tất môn học c Ý kiến riêng bạn Câu 11: Những nhân tố sau ảnh hưởng đến phương pháp tự học bạn: a Khối lượng kiến thức lớn khó b Cách dạy giáo viên nặng kiến thức c Kiểm tra, đánh giá chưa tạo động lực rèn luyện phương pháp tự học d Thiếu giáo trình tài liệu tham khảo e Thiếu sở vật chất trang thiết bị nghiên cứu g Do tất nhân tố ... tự học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm dạy học phần: "Động vật học có xương sống" " 9 Mục đích nghiên cứu Xác định lực tự học cần có biện pháp hình thành giảng dạy học phần Động vật học có xương. .. có xương sống" 26 1.7 Thực trạng lực tự học sinh viên Cao đẳng Sư phạm 32 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC Ở 44 SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC, HỌC PHẦN "ĐỘNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SỐNG"... lý thuyết việc hình thành lực tự học sinh viên Cao đẳng Sư phạm 5.2 Xác định thực trạng lực tự học sinh viên Cao đẳng Sư phạm 5.3 Xác định lực tự học cần có sinh viên Cao đẳng Sư phạm 5.4 Xác định

Ngày đăng: 26/06/2015, 09:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mã số : 60.14.10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan