So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế

26 6.2K 2
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Trong dời sống xã hội, con ngời chung sông với nhau thờng có mối quan hệ về tiền bạc, của cải tài sản Pháp luật dặt ra là để giải quyết tốt các mối quan hệ đó để con ngời có thể hợp tác tốt với nhau làm con ngời xã hội đều phát triển. Pháp luật phải bảo vệ cho toàn xã hội, bảo vệ cho từng con ngời riêng lẻ, từng tổ chức trong xã hội. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng bắt buộc chúng ta phải sắp xếp lại sự hiểu biết về hợp đồng, các loại hợp đồng sự khác nhau của nó. Vậy nên em chọn đề tài : " So sánh sự giống nhau khác nhau gữa hợp đồng dân sự hợp đông kinh tế. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I. Hợp đồng dân sự 1. Khái niệm hợp đồng dân sự Hợp đông dân sự, trong là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập , thay đổi hoặc chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự, trong các quan hệ mang tinh tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản. Hợp đồng dân sự là một loại hợp đồng chủ yếu, phổ biến quan trọng nhất. Hợp đồng danan sự có vai trò to lớn trong giao lu xã hội. Hợp đồng dân sự không chỉ phục vụ cho nhu cầu ăn , mặc đi lại, học tập, nghỉ ngơi, giải trí cho cá nhân, mà còn thiết lập các quan hệ kinh doanh, thúc đẩy liên kết, hợp tác quốc tế, phát triển tự do mậu dịch. Hợp đồng dân cự là hợp đồng gốc, hợp đồng mẹ của nhiều loại hợp đồng. Trên cơ sở các nguyên tắc, đặc trng của hợp đồng dân sự mà hình thành nên các loại hợp đồng khác nh hợp đồng lao đông, hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh, hợp đồng liên doanh, hợp đồng mua bán hàng hoá.v.v 2. Chủ thể của hợp đồng dân sự Chủ thể của hợp đồng dân sự là ngững cá ngân , tổ chức co quyền tham gia vào một quan hệ dân sự nhất định theo pháp luật hiện hành. Chủ thể của hợp đồng dân sự gồm : cá nhân, pháp nhan, hộ gia đình tổ hợp tác. a. Cá nhân: Mỗi một ngời, tức là cá nhân đều là chủ thể của hợp đồng dân sự: - Ngời đủ 18 tuổi trở lên tự mình giao kết , thực hiện các hợp đồng dân sự;- - Ngời cha đủ 18 tuổi thì khi giao kết thực hiện các hợp đồng dân sự phải đợc ngời đại diên theo pháp luật đồng ý, trừ các hợp đồng dân sự phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. Ngời đủ 15 tuổi đến cha đủ 18 tuổi mà có tài sản riêng đủ để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, thì có thể tự mình ký kết, thực hiện hợp đồng dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của ngời đại diện theô pháp luật , trừ trờng hợp pháp luật co quy định khác; - Ngời nghiện ma tuý hoặc nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đinh, néu Toà án tuyên bố là bị hạn chế năng lực hành vi thì việc giao kết các hợp đông dân sự liên quan đến tài sản của họ phải có sự đồng ý của 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ngời đại diện theo pháp luật , trừ hợp đồng dân sự nhỏ nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng nhày. Những ngời sau đây không là chủ thể của hợp đồng dân sự; Ngời cha đủ 6 tuổi Ngừoi cha đủ 6 tuổi Ngời bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bênj khác mà không thể nhan thức, làm chủ đợc hành vi của mình, bị toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. b. Pháp nhân Pháp nhân là một tổ chức thông qua đại diện giao kết các hợp đồng dân sự phù hợp với mục đích của mình. Ngời đại diện của pháp nhân nhân danh pháp nhân trong các quan hệ hợp đồng dân sự. c. Hộ gia đình Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất đai, trong hoạt động sản xuất nông lâm ng nghiệp một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật qui định là chủ thể cuả hợp đồng dân sự trong các lĩnh vực đó. Chủ hộ là đại diện của hộ gia đình giao kết các hợp đồng dân sự vì lợi ích chung của cả hộ gia đình. Những thành viên trong gia đình có thể là chủ hộ. d. Tổ hợp tác Tổ hợp tác đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của UBND cấp xã của từ 3 cá nhân trở lên cùng đóng góp tài sản công sức, cùng h- ởng lợi, cùng chịu trách nhiệm là chủ thể của hợp đồng dân sự . 3. Nội dung của hợp đồng dân sự Nội dung các hợp đồng là tổng hợp các điều khoản mà các bên giao kết hợp đồng đã thoả thuận với nhau. Tất cả các điều khoản mà các bên đã thoả thuận thống nhất với nhau thể hiện ý chí chung của các bên. Ngời ta có thể chia các điều khoản của hợp đồng dân sự thành: a. Điều khoản chủ yếu là những điều khoản không thề thiếu đợc đối với từng loại hợp đồng, nếu không thoả thuận đợc những điều khoản đó thì coi nh hợp đồng không đợc giao kết giữa các bên không có quan hệ hợp đồng dân sự . 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 b. Điều khoản thờng lệ là những điều khoản mà nội dung của nó đã đợc quy định trong các văn bản vi phạm pháp luật. Những nội dung này các bên có thề đa vào hợp đồng nhằm khẳng định lại hoặc cụ thể hoá, nhng không đợc trái với quy định của pháp luật. Trong trờng hợp không đa vào nội dung hợp đồng thì các bên mặc nhiên công nhận có trách nhiệm thực hiện những quy định đó . c. Điều khoản tuỳ nghi là những điều khoản đợc dựa vào hợp đồng căn cứ vào khả năng nhu cầu sự thoả thuận của hai bên. Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những điểm chủ yếu sau: - Đối tợng của hợp đồng là tài sản - Số lợng , chất lợng - Giá cả, phơng thức thanh toán - Thời hạn , địa điểm , phơng thức thực hiện hợp đồng - Quyền nghĩa vụ của các bên -Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng - Các điểm khác mà một bên đa ra yêu cầu phải thoả thuận. II. Hợp đồng kinh tế. 1. Khái niệm: Hợp đồng kinh tếsự thoả thuận bằng văn bản hoặc tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện các quá trình của công việc sản xuất, mua bán, dịch vụ, nghiên cứu, tiêu thụ các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh trong đó định rõ quyền nghĩa vụ của mỗi bên. Hợp đồng kinh tếsự thống nhất ý chí của các chủ thể hợp đồng kinh tế, là kết quả của sự bày tỏ ý chí trong quá trình bàn bạc giữa các chủ thể hợp đồng kinh tế nhằm làm phát sinh hay chấm dứt quan hệ kinh doanh giữa họ với nhau. Hợp đồng kinh tế đợc quan niệm giống hợp đồng dân sự, đó là sự thoả thuận nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ của các bên trên tinh thần tự nguyện bình đẳng, các bên cùng có lợi. Sự giống nhau đó chính là bản chất, là nguyên tắc của hợp đồng. Hợp đồng kinh tế có điểm khác hợp đồng 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 dân sự vì nó đợc sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh, là công cụ điều chỉnh các quan hệ kinh doanh. Chế độ pháp luật về hợp đồng kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nớc ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. Chế độ pháp luật hợp đồng kinh tế (hay luật hợp đồng kinh tế) bao gồm các quy định về khái niệm hợp đồng kinh tế , nguyên tắc ký kết thực hiện hợp đồng kinh tế, điều kiện chủ thể hợp đồng kinh tế, thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế vô hiệu; thay đổi, đình chỉ thanh lý hợp đồng kinh tế; quyền nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế, trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng kinh tế. 2. Chủ thể của hợp đồng kinh tế. Những tổ chức, cá nhân đợc pháp luật cho tham gia ký kết hợp đồng kinh tế đều là chủ thể hợp đồng kinh tế. Hợp đồng đợc ký giữa các chủ thể. - Pháp nhân với pháp nhân - Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Hai cá nhân có đăng ký kinh doanh. Chủ thể hợp đồng kinh tế ít nhất một bên phải là pháp nhân, bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh. a. Pháp nhân là tổ chức có đầy đủ các điều kiện sau đây: - Đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập hoặc công nhận. - Có cơ cấu tổ chức thống nhất. - Có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. - Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Các chi nhánh của páp nhân ký kết hợp đồng kinh tế trên cơ sở uỷ quyền của pháp nhân. Trong mọi trờng hợp uỷ quyền ký kết hợp đồng kinh tế bên uỷ quyền vẫn phải chịu trách nhiệm nh chính mình ký kết. b. Cá nhân kinh doanh cũng có thể là chủ thể hợp đồng kinh tế nhng phải có đăng ký kinh doanh. Nh vậy không phải cá nhân nào cũng là chủ thể hợp đồng kinh tế mà chỉ có cá nhân đăng ký kinh doanh bên kia phải là pháp nhân. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ngoài ra, trong một số trờng hợp cá nhân không có đăng ký kinh doanh cũng có thể ký kết hợp đồng kinh tế với một pháp nhân. Những ngời làm công tác khoa học, kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân, ng dân cá thể, tổ chức, cá nhân nớc ngoài tại Việt Nam khi ký kết hợp đồng với pháp nhân Việt Nam cũng đợc áp dụng các quy định cuả pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Những hợp đồng này cũng gọi là hợp đồng kinh tế, những tổ chức, cá nhân kể trên cũng là chủ thể của hợp đồng kinh tế cụ thể. 3. Nội dung của hợp đồng kinh tế. Những nội dung cơ bản cần có: a. Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng kinh tế, tên, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng giao dịch của hai bên; họ tên ngời đại diện , ngời đứng tên đăng ký kinh doanh. b. Số lợng, khối lợng sản phẩm hay kết quả công việc phải đạt đợc. c. Chất lợng, chủng loại , quy cách của sản phẩm hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc. d. Giá cả những khả năng điều chỉnh giá khi có biến động giá cả. e. Bảo hành trong một thời hạn nhất định f. Nghiệm thu, giao nhận: địa điểm, thời hạn phơng thức giao nhận sản phẩm hàng hoá kết quả công việc. g. Phơng thức thanh toán: hình thức thể thức thanh toán cũng nh thời hạn thanh toán. h. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế. i. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế trong đó thời hạn hiệu lực bao lâu thời điểm bắt đầu có hiệu lực kết thúc hiệu lực hợp đồng. j. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế. k. Các điều khoản nếu thấy cần thiết tuỳ theo mỗi chủng loại hợp đồng. III. So sánh sự giống nhau khác nhau giữa hợp đồng dân sự hợp đồng kinh tế. 1. Giống nhau 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Là sự thoả thuận nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ của các bên trên tinh thần tự nguyện, bình đẳng hai bên cùng có lợi. 2. Khác nhau. Hợp đồng dân sự Hợp đồng kinh tế Chủ thể Là những cá nhân, tổ chức có quyền tham gia vào một quan hệ dân sự nhất định theo pháp luật hiện hành. Chủ thể của hợp đồng dân sự gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác. Những tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh đ- ợc pháp luật cho tham gia ký kết hợp đồng kinh tế đều là chủ thể hợp đồng kinh tế. Mục đích Giải quyết những mối quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản Nhằm tìm kiếm lợi nhuận giải quyết các quan hệ kinh doanh nhằm có lãi. Hình thức kí kết hợp đồng Hình thức của hợp đồng dân sự là phơng thức thể hiện nội dung của hợp đồng các bên có thể giao kết bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể Với hình thức miệng cá bên thoả thuận riêng với nhau về nội dung hợp đồng sau đó các bên tự nguyện thực hiện hợp đồng đó Hình thức của hợp đồng kinh tế bằng văn bản th điện tử Giải quyết tranh chấp Nếu có tranh chấp thì hoà giải ở xã, phơng tổ dân phố. Nếu vẫn không xong thì đa lên toà án nhân dân quận huyện Nếu có tranh chấp thì đầu tiên phải thơng lợng. Nếu không xong thì đa lên trọng tài kinh tế tỉnh thành phố trực thuộc TW toà án kinh tế. Biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh , ký quỹ đặt cọc phạt vi phạm Thế chấp, cầm cố bảo lãnh tài sản. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Kết luận Tóm lại, trong bộ luật nớc ta có rất nhiều ngành luật mà mỗi ngành luật lại có một nội dung khác nhau. Chúng khác nhng lại hỗ trợ bổ xung cho nhau cũng có nhiều điểm giống nhau. Nh luật dân sự luật kinh tế, tuy là khác nhau nhng chúng lại liên quan đến nhau. Luật dân sự nói lên quyền nghĩa vụ của công dân đối với hành vi của họ còn luật kinh tế thì lại noí lên các quan hệ kinh tế của con ngời. Nhng để có đợc các quan hệ kinh tế thì công dân phải có quyền đợc tham gia vào hợp đồng kinh tế. Chính vì vậy mà hợp đồng dân sự hợp đồng kinh tế có những điểm giống khác nhau. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Trang Lời nói đầu 1 I. Hợp đồng dân sự 2 1. Khái niệm hợp đồng dân sự 2 2. Chủ thể của hợp đồng dân sự 2 3. Nội dung của hợp đồng dân sự 3 II. Hợp đồng kinh tế 4 1. Khái niệm 4 2. Chủ thể của hợp đồng kinh tế 5 3. Nội dung của hợp đồng kinh tế 6 III. So sánh sự giống nhau khác nhau giữa hợp đồng dân sự hợp đồng kinh tế 7 1. Giống nhau 7 2. Khác nhau 7 Kết luận 9 ii. ký kết ,thực hiện hợp đồng đại lý tiêu thụ tiêu thụ xi măng tạI công ty vật t kỹ thuật xi măng . 1. ký kết hợp đồng đạI lý tiêu thụ xi măng. Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng là một doanh nghiệp Nhà nớc, thành viên của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam. Là một đơn vị kinh doanh lu thông tiêu thụ xi măng trên địa bàn 14 tỉnh thành miền Bắc tức là làm nhiệm vụ trung gian đa sản phẩm xi măng từ ngời sản xuất đến tay ngời tiêu dùng. Hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng giữa Công ty với các Công ty sản xuất xi măng là nhiệm vụ quan trọng để thực hiện quá trình kinh doanh tiêu thụ, hợp 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đồng đợc thiết lập dựa trên nhu cầu tiêu thụ năng lực của mỗi Công ty sản xuất xi măng, Tổng Công ty xi măng sẽ giao kế hoạch cho các Công ty này ký kết hợp đồng. Hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng này đợc coi là một văn bản hình thành trên cơ sở thỏa thuận một cách bình đẳng tự nguyện cùng có lợi giữa chủ thể nhằm xác lập, thực hiện chấm dứt quan hệ giữa các bên mua bán sản phẩm xi măng. Hợp đồng mua bán xi măng giữa Công ty với các Công ty sản xuất xi măng là một loại của hợp đồng kinh tế bởi các đặc điểm sau: - Đối tợng của hợp đồng: là sản phẩm xi măng là vật liệu dùng trong kết cấu công trình xây dựng. - Chủ thể hợp đồng: + Bên mua: là Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng thuộc doanh nghiệp Nhà n- ớc nên có t cách pháp nhân. + Bên bán: là các Công ty sản xuất xi măng - thuộc doanh nghiệp Nhà nớc gồm có các Công ty sản xuất xi măng: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn Hải Phòng, các Công ty này đều có t cách pháp nhân. - Mục đích của hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng: Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng ký kết hợp đồng nhằm mục đích lu thông tiêu thụ kinh doanh thu lợi nhuận. - Nguồn luật điều chỉnh: Hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng đã có đủ điều kiện là một chủng loại của hợp đồng kinh tế bởi vậy theo lý luận tại Chơng I, thì hợp đồng sẽ đợc điều chỉnh bởi luật Thơng mại, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế các văn bản pháp lý liên quan. 1.1. Căn cứ ký kết hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng. Hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng đợc ký kết cơ bản dựa trên các nguyên tắc quy định trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế: nguyên tắc tự nguyện, nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, nguyên tắc chịu trách nhiệm tài sản, nguyên tắc không trái pháp luật. Những nguyên tắc này là những nguyên tắc chủ yếu nhất mà các doanh nghiệp khi tiến hành ký kết hợp đồng cần phải tuân thủ một cách triệt để. Tuy nhiên đối với nguyên tắc tự nguyện thì việc ký kết hợp đồng đại lý tiêu thụ xi 10 [...]... kết hợp đồng - Điều khoản thời hạn có hiệu lực hợp đồng Theo quy định Điều 11 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì hợp đồng đợc hình thành có hiệu lực pháp lý từ thời điểm các bên ký vào văn bản Đúng với tinh thần đó bản hợp đồng Tổng đại lý tiêu thụ xi măng của Công ty do 2 bên thoả thuận có hiệu lực từ ngày ký thời hạn thanh lý hợp đồng là sau khi hết hạn hợp đồng (tức là 1 năm kể từ ngày ký kết) Hợp. .. khi giao kết hợp đồng Công ty Vật t Kỹ thuật Xi măng tuy không trực tiếp so n thảo hợp đồng mẫu khi tham gia ký kết lại xem xét mục ghi pháp luật làm cơ sở trong phần mở đầu hợp đồng còn cha thoả đáng bởi pháp luật làm cơ sở ký kết hợp đồng gồm 2 văn bản pháp lý chủ yếu là: Luật Thơng mại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế trong khi đó ở mẫu hợp đồng mua bán xi măng do các Công ty sản xuất so n thảo trớc... nhiệm bảo hành trong phạm vi đợc bảo hành 1.2 Phơng thức ký kết hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng 1.2.1 Hình thức thủ tục ký kết hợp đồng - Hình thức hợp đồng: Hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng đợc ký kết giữa Công ty với các Công ty sản xuất xi măng là một loại hợp đồng kinh tế nên có thể khẳng định đợc hình thức của hợp đồng bằng văn bản kể cả tài liệu giao dịch gồm: công văn, điện báo, đơn chào... mỗi bên khi hợp đồng đã đợc thực hiện song hoặc thời gian hiệu lực hợp đồng đã hết hoặc một số trờng hợp khác khi hai bên không thể tiếp tục thực hiện Hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng giữa Công ty phía đối tác đợc ký kết mỗi năm một lần thực hiện giao nhận sản lợng hàng tháng trong từng quý Vào đầu mỗi năm hoặc cuối năm Công ty sẽ thực hiện giao kết cho đến khi hợp đồng thực hiện song vào đầu năm... Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, điều đó ngoài việc thiệt hại lợi ích của bên Công ty mà đôi khi cả hai bên đều thiệt hại vì theo Luật thơng mại sẽ có một số quy định có lợi hơn cho các doanh nghiệp khi tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa so với các quy định trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1.3.2 Phần nội dung các điều khoản Nội dung các điều khoản đã thỏa thuận ghi trong hợp đồng là tổng hợp những... thực hiện hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng Tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc thực hiện hợp đồng đợc quy định trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không chỉ là nghĩa vụ mà còn là quyền lợi của cả hai bên khi đã thỏa thuận đi đến giao kết hợp đồng Việc thực hiện hợp đại lý tiêu thụ xi măng mà 2 Công ty đã ký kết là một giai đoạn hết sức quan trọng qua đó các quyền nghĩa vụ quy định trong hợp đồng mới đợc... những vấn đề thực hiện quyền nghĩa vụ của các bên cùng ký kết Hợp đồng đại lý là văn bản đã đợc so n sẵn các thoả thuận để đi đến từng điều khoản đã trở thành vô nghĩa mà chỉ có sự đồng ý hay không đồng ý của phía Công ty thì hợp đồng sẽ đợc giao kết Dới sự chỉ đạo của Tổng Công ty xi măng Việt Nam đã vô tình tạo sự bất bình đẳng trong việc đi đến giao kết hợp đồng giữa Công ty với các Công ty sản... chỉnh nền kinh tế Do vậy mà nội dung của hợp đồng còn có thiếu một số những điều khoản so với quy định của pháp luật, những điều khoản này chắc chắn sẽ có lợi về phía Công ty cả phía đối tác trong quá trình ký kết thực hiện hợp đồng Có thể đa ra 1 số ví dụ sau: Điều khoản về trách nhiệm do vi phạm Tuy điều khoản này đợc hai bên áp dụng theo các quy định của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế nhng đối... đó có nghĩa quyền tự do kinh doanh, tự do thiết lập hợp đồng đã bị hạn chế phần nào mà hậu quả Công ty phải gánh chịu là lợi ích của mình giảm đi rõ rệt 1.2.2 Thẩm quyền ký kết hợp đồng : Thẩm quyền ký kết hợp đồng chính là ngời trực tiếp ký vào hợp đồng với đối tác có đủ t cách theo quy định của pháp luật Thẩm quyền ký kết hợp đồng có thể gồm 2 loại là đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền... Phần mở đầu trong hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng của Công ty gồm: quốc hiệu, tiêu ngữ, số ký hiệu hợp đồng, địa danh ngày tháng ký kết hợp đồng, tên địa chỉ, số tài khoản của các bên, pháp luật làm cơ sở ký kết hợp đồng, họ tên chức vụ ngời làm đại diện các bên Thực tiễn ký kết hợp đồng của các doanh nghiệp thờng ít chú ý tới phần này vì cho rằng không quan trọng, có ghi trong hợp đồng chỉ là hình . Nội dung của hợp đồng kinh tế 6 III. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế 7 1. Giống nhau 7 2. Khác nhau 7 Kết luận. hệ kinh tế thì công dân phải có quyền đợc tham gia vào hợp đồng kinh tế. Chính vì vậy mà hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế có những điểm giống và khác

Ngày đăng: 10/04/2013, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan