giáo trình mô đun chăm sóc thỏ

100 1.3K 14
giáo trình mô đun chăm sóc thỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC THỎ MÃ SỐ : MĐ06 NGHỀ : NUÔI DÊ, THỎ Trình độ : Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN : Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU : MĐ06 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây phong trào nuôi dê, thỏ ở Việt Nam phát triển mạnh do nhu cầu ngày càng tăng về tiêu thụ thịt dê, sữa dê và thịt thỏ. Giá trị dinh dưỡng của thịt dê, sữa dê và thịt thỏ lại cao hơn so với một số loài vật nuôi khác. Hơn nữa chăn nuôi dê, thỏ vốn ban đầu thấp, chuồng trại có thể tận dụng các vật liệu sẵn có, rẻ tiền, tận dụng được lao động nhàn rỗi ở nông thôn. Dê, thỏ là loài vật rất dễ nuôi có thể sử dụng các loại thức ăn như lá cây, rau cỏ tự nhiên và các phế phụ phẩm nông nghiệp do đó chi phí thấp, nhưng giá thành sản phẩm lại cao vì người tiêu dùng vẫn coi đây là các đặc sản. Xuất phát từ nhu cầu trên việc phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn là cần thiết. Giáo trình nuôi dê, thỏ đã được xây dựng dựa trên những kinh nghiệm rút ra từ đào tạo và thực tế, chúng tôi tổ chức biên soạn giáo trình một cách khoa học, hệ thống và cập nhật những kiến thức và kỹ năng thực tiễn phù hợp với đối tượng là lao động nông thôn. Giáo trình nuôi dê, thỏ là tài liệu sử dụng giảng dạy, học tập và tham khảo cho giáo viên, học sinh các cơ sở dạy nghề cho đối tượng lao động nông thôn. Nội dung giáo trình mô đun chăm sóc thỏ gồm có 7 bài : Bài 1 : Chuồng trại nuôi thỏ Bài 2 : Vận động cho thỏ Bài 3 : Phân đàn, ghép đàn Bài 4 : Phối giống cho thỏ Bài 5 : Đỡ đẻ cho thỏ Bài 6 : Phòng bệnh cho thỏ Bài 7 : Phòng, trị một số bệnh cho thỏ Tập thể đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu và biên soạn chương trình, giáo trình dạy nghề song còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Chúng tôi mong muốn nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục và các bạn đồng nghiệp để chương trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Danh Phương. Chủ biên 2. Lê Công Hùng. Thành viên 3. Lâm Trần Khanh. Thành Viên MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU 3 MỤC LỤC 4 MÔ ĐUN CHĂM SÓC THỎ 1 Bài 1 : CHUỒNG TRẠI NUÔI THỎ 1 A. Nội dung : 1 1.1. Chọn vị trí đặt chuồng nuôi 1 1.2. Xác định hướng chuồng 2 1.3. Xác định kiểu chuồng 2 1.3.1. Kiểu chuồng nuôi thỏ hộ gia đình 2 1.3.2. Kiểu chuồng nuôi thỏ trang trại 4 1.4. Xác định diện tích lồng, chuồng nuôi 4 1.5. Xác định dụng cụ, thiết bị chuồng nuôi 8 1.5.1. Máng thức ăn tinh 8 1.5.2. Máng thức ăn xanh 9 1.5.3. Máng uống 10 1.5.4. Ổ đẻ 11 1.5.5. Các dụng cụ khác 12 1.6. Xác định khu vực xung quanh chuồng nuôi 13 1.7. Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi 13 1.7.1. Vệ sinh thường xuyên 13 1.7.2. Vệ sinh định kỳ 14 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 14 C. Ghi nhớ : 16 Bài 2 : VẬN ĐỘNG CHO THỎ 17 A. Giới thiệu quy trình cho thỏ vận động 17 B. Các bước tiến hành: 18 2.1. Xác định thời điểm vận động 18 2.2. Chuẩn bị điều kiện vận động 18 2.3. Cho thỏ vận động 18 2.4. Chăm sóc răng, móng cho thỏ 19 2.5. Kiểm tra và chăm sóc sức khoẻ của thỏ 19 2.5.1. Đo thân nhiệt 19 2.5.2. Đếm nhịp thở 19 2.5.3. Đếm nhịp đập tim mạch 19 2.5.4. Tiêm thỏ 19 2.5.5. Cho thỏ uống thuốc 20 C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên 21 D. Ghi nhớ 22 Bài 3 : PHÂN LÔ, PHÂN ĐÀN 23 A. Nội dung : 23 3.1. Phân lô, phân đàn theo tuổi 23 3.2. Phân lô, phân đàn theo khối lượng cơ thể 23 3.3. Phân lô, phân đàn theo tính biệt 23 3.4. Phân lô, phân đàn theo hướng sản xuất 23 3.5. Bắt giữ thỏ 24 3.6. Phân biệt thỏ đực, thỏ cái 24 3.7. Vận chuyển thỏ 26 3.8. Ghi chép sổ sách theo dõi 26 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 26 C. Ghi nhớ 28 Bài 4 : PHỐI GIỐNG CHO THỎ 29 A. Giới thiệu quy trình phối giống cho thỏ 29 B. Các bước tiến hành: 30 4.1. Đặc điểm động dục 30 4.2. Xác định thời điểm phối giống 31 4.3. Kỹ thuật phối giống 31 4.4. Theo dõi kết quả phối giống 33 4.5. Khám thai thỏ 34 C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên 34 D. Ghi nhớ 36 Bài 5 : ĐỠ ĐẺ CHO THỎ 37 A. Giới thiệu quy trình đỡ đẻ cho thỏ 37 B. Các bước tiến hành: 37 5.1. Biểu hiện của thỏ sắp đẻ 37 5.2. Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ và thuốc thú y 38 5.3. Theo dõi quá trình thỏ đẻ 38 5.4. Hộ lý chăm sóc thỏ mẹ và thỏ con 39 C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên 40 D. Ghi nhớ 41 Bài 6 : PHÒNG BỆNH CHO THỎ 42 A. Nội dung : 42 6.1. Kiểm tra sức khỏe cho thỏ 42 6.2. Phòng bệnh bằng vacxin 42 6.3. Phòng bệnh bằng thuốc 43 6.4. Vệ sinh phòng bệnh cho thỏ 44 6.5. Chống dịch khi có dịch xảy ra 45 6.5.1. Chống dịch 45 6.5.2. Chữa trị bệnh thỏ 46 6.6. Kiểm tra theo dõi sau khi phòng bệnh 46 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 46 C. Ghi nhớ 48 Bài 7 : PHÒNG, TRỊ MỘT SỐ BỆNH CHO THỎ 49 A. Nội dung : 49 7.1. Bệnh Bại huyết thỏ 49 7.1.1. Nguyên nhân 49 7.1.3. Bệnh tích 50 7.1.4. Chẩn đoán bệnh 55 7.1.5. Biện pháp phòng, trị bệnh 55 7.2. Bệnh Tụ huyết trùng thỏ 58 7.2.1. Nguyên nhân 58 7.2.2. Triệu chứng 58 7.2.3. Bệnh tích 59 7.2.4. Chẩn đoán bệnh 59 7.2.5. Biện pháp phòng, trị bệnh 59 7.3. Bệnh Tụ cầu trùng thỏ 59 7.3.1. Nguyên nhân 59 7.3.2. Triệu chứng 59 7.3.3. Bệnh tích 60 7.3.4. Chẩn đoán bệnh 60 7.3.5. Biện pháp phòng, trị bệnh 60 7.4. Bệnh viêm ruột truyền nhiễm 61 7.4.1. Nguyên nhân 61 7.4.2. Triệu chứng 61 7.4.3. Bệnh tích 61 7.4.4. Chẩn đoán bệnh 61 7.4.5. Biện pháp phòng, trị bệnh 61 7.5. Bệnh ghẻ thỏ 62 7.5.1. Nguyên nhân 62 7.5.2. Triệu chứng 63 7.5.3. Chẩn đoán bệnh 63 7.5.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 63 7.6. Bệnh cầu trùng 64 7.6.1. Nguyên nhân 64 7.6.2. Triệu chứng 65 7.6.3. Bệnh tích 65 7.6.4. Chẩn đoán bệnh 65 7.6.5. Biện pháp phòng, trị bệnh 65 7.7. Bệnh đau bụng ỉa chảy 67 7.7.1. Nguyên nhân 67 7.7.2. Triệu chứng 67 7.7.3. Chẩn đoán bệnh 67 7.7.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 67 7.8. Bệnh bại liệt 67 7.8.1. Nguyên nhân 67 7.8.2. Triệu chứng 68 7.8.3. Biện pháp phòng, trị bệnh 68 7.9. Bệnh cảm nóng 68 7.9.1. Xác định nguyên nhân 68 7.9.2. Triệu chứng 68 7.9.3. Cách cấp cứu 68 7.10. Bệnh viêm tuyến vú, viêm núm vú 68 7.10.1. Nguyên nhân 68 7.10.2. Triệu chứng 68 7.10.3. Biện pháp phòng, trị bệnh 69 7.11. Bệnh viêm mắt 69 7.11.1. Nguyên nhân 69 7.11.2. Triệu chứng 69 7.11.3. Biện pháp phòng, trị bệnh 69 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 70 C. Ghi nhớ 72 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 73 I. Vị trí, tính chất của mô đun: 73 II. Mục tiêu : 73 III. Nội dung chính của mô đun : 73 IV. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 74 4.1. Đánh giá bài thực hành 6.1.1: Khảo sát chuồng nuôi thỏ của một trại và một hộ chăn nuôi thỏ tại cơ sở 74 4.2. Đánh giá bài thực hành 6.1.2: Lắp đặt một lồng nuôi thỏ và bố trí máng ăn, máng uống cho thỏ 75 4.3. Đánh giá bài thực hành 6.1.3: Vệ sinh sát trùng chuồng trại, máng ăn, máng uống tại trại nuôi thỏ 75 4.4. Đánh giá bài thực hành 6.2.1: Cho thỏ vận động và chăm sóc răng, móng cho thỏ tại một trại chăn nuôi thỏ hoặc hộ gia đình nuôi thỏ nơi tổ chức lớp học. 76 4.5. Đánh giá bài thực hành 6.2.2: Kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý, tiêm thỏ và cho thỏ uống thuốc tại một trại chăn nuôi thỏ hoặc hộ gia đình nuôi thỏ nơi tổ chức lớp học 77 4.6. Đánh giá bài thực hành 6.3.1: Phân lô, phân đàn tại trại hoặc hộ gia đình nuôi thỏ tại địa phương 78 4.7. Đánh giá bài thực hành 6.3.2: Bắt giữ, vận chuyển thỏ tại trại hoặc hộ gia đình nuôi thỏ tại địa phương 78 4.8. Đánh giá bài thực hành 6.3.3: Phân biệt thỏ đực, thỏ cái tại trại hoặc hộ gia đình nuôi thỏ tại địa phương 79 4.9. Đánh giá bài thực hành 6.4.1: Theo dõi phát hiện động dục và xác định thời điểm phối giống cho thỏ 80 4.10. Đánh giá bài thực hành 6.4.2: Phối giống cho thỏ 81 4.11. Đánh giá bài thực hành 6.4.3: Ghi chép kết quả phối giống và khám thai thỏ 81 4.12. Đánh giá bài thực hành 6.5.1: Theo dõi các biểu hiện của thỏ sắp đẻ tại một trại hoặc hộ gia đình nuôi thỏ 82 4.13. Đánh giá bài thực hành 6.5.2: Chuẩn bị chuồng nuôi, ổ đẻ, lót ổ và thuốc thú y trước khi thỏ đẻ tại một trại hoặc hộ gia đình nuôi thỏ 83 4.14. Đánh giá bài thực hành 6.5.3: Theo dõi thỏ đẻ và hộ lý chăm sóc thỏ mẹ và thỏ con sơ sinh tại trại hoặc hộ gia đình nuôi thỏ 83 4.15. Đánh giá bài thực hành 6.6.1: Vệ sinh, sát trùng chuồng trại, máng ăn, máng uống và thức ăn, nước uống cho thỏ tại trại hoặc hộ gia đình nuôi thỏ 84 4.16. Đánh giá bài thực hành 6.6.2: Tiêm vắc-xin, dùng thuốc phòng bệnh cho thỏ tại cơ sở sản suất hoặc hộ gia đình 85 4.17. Đánh giá bài thực hành 6.6.3: Phân biệt thỏ khỏe và thỏ bệnh tại trại hoặc hộ gia đình nuôi thỏ 86 4.18. Đánh giá bài thực hành 6.7.1: Tháo lắp và cách sử dụng một số dụng cụ thú y (Bơm tiêm, nhiệt kế, ống nghe,…) 86 4.19. Đánh giá bài thực hành 6.7.2: Chẩn đoán và phòng, điều trị một số bệnh truyền nhiễm ở thỏ tại trại hoặc hộ gia đình nuôi thỏ nơi tổ chức học 87 4.20. Đánh giá bài thực hành 6.7.3: Chẩn đoán và phòng, điều trị một số bệnh ký sinh trùng ở thỏ tại trại hoặc hộ gia đình nuôi thỏ nơi tổ chức học 88 4.21. Đánh giá bài thực hành 6.7.4: Chẩn đoán và phòng, điều trị một số bệnh không lây ở thỏ tại trại hoặc hộ gia đình nuôi thỏ nơi tổ chức học 89 V. Tài liệu tham khảo 90 1 MÔ ĐUN CHĂM SÓC THỎ Mã mô đun : MĐ06 Giới thiệu mô đun : + Mô đun 6: Chăm sóc thỏ với tổng số giờ là 84 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 64 giờ thực hành và 10 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuồng trại nuôi thỏ; vận động cho thỏ; Phân đàn, ghép đàn; phối giống cho thỏ; đỡ đẻ cho thỏ; phòng và trị bệnh cho thỏ đạt chất lượng và hiệu quả. Mô đun này được giảng dạy theo phương pháp dạy học tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, kết thúc mô đun được đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm và làm bài tập thực hành. Bài 1 : CHUỒNG TRẠI NUÔI THỎ Mã bài: MĐ 06-01 Mục tiêu : - Hiểu được các bước công việc trong việc chuẩn bị chuồng trại nuôi thỏ. - Thực hiện được các bước công việc trong việc chuẩn bị chuồng trại nuôi thỏ. A. Nội dung : 1.1. Chọn vị trí đặt chuồng nuôi Hình 6.1.1. Chuồng nuôi gần gốc cây Hình 6.1.2. Chuồng nuôi tập trung 2 - Vị trí chuồng nuôi thỏ phải đảm bảo thông thoáng, khô ráo, sạch sẽ, chống được gió lùa, mát về mùa hè, ấm về mùa đông, thuận tiện quét dọn vệ sinh và thoát được phân rác dễ dàng. - Chuồng nuôi thỏ có thể đặt ở dưới gốc cây có bóng mát, ở ngoài vườn, đầu nhà có mái che chống được mưa nắng, hoặc có thể tận dụng các gian nhà trống để đặt chuồng nuôi thỏ. - Chú ý không nên đặt lồng thỏ trong chuồng lợn, chuồng gà… dễ bị lây nhiễm bệnh và ô nhiễm các chất thải của chúng. - Vị trí đặt chuồng cần có không gian ngoài chuồng để cho thỏ vận động. Một ngày thỏ cần được ra ngoài chuồng ít nhất là vài giờ để chạy nhảy tìm kiếm và chơi đùa với thỏ khác. 1.2. Xác định hướng chuồng - Chọn hướng chuồng sao cho tránh được gió lùa, giá lạnh vào mùa đông và ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào mùa hè. - Ở miền Bắc nên chọn hướng đông nam. 1.3. Xác định kiểu chuồng 1.3.1. Kiểu chuồng nuôi thỏ hộ gia đình Hình 6.1.3a. Chuồng nuôi kiểu hộ gia đình - Các hộ gia đình nếu nuôi từ 20 - 30 con thì có thể thiết kế lồng chuồng với kích thước khoảng một vài mét vuông đặt ở góc vườn, hoặc một diện tích đầu hồi [...]... Cho thỏ vận động và chăm sóc răng, móng cho thỏ tại một trại chăn nuôi thỏ hoặc hộ gia đình nuôi thỏ nơi tổ chức lớp học - Mục tiêu: Cho được thỏ vận động đúng kỹ thuật - Nguồn lực : Trại chăn nuôi thỏ (hộ gia đình), thỏ, dụng cụ vận động, dụng cụ chăm sóc răng móng, giấy bút - Cách thức tiến hành : Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận nhiệm vụ được giao, thực hiện cho thỏ vận động và chăm. .. toàn và phù hợp để đề phòng răng thỏ mọc quá dài Cắt móng cho thỏ có thể gặp khó khăn nhưng khi móng quá dài cũng phải làm Cần phải cẩn thận khi cắt móng cho thỏ, đề phòng thỏ đá khi giữ thỏ vì như vậy có thể làm cho chúng bị chấn thương phần lưng 2.5 Kiểm tra và chăm sóc sức khoẻ của thỏ Sau đây là một số thao tác thường dùng trong việc kiểm tra và chăm sóc sức khoẻ cho thỏ : 2.5.1 Đo thân nhiệt Nếu... giọt dưới môi rồi nó sẽ uống được, không nên cho trực tiếp ống bơm vào miệng vì dễ làm xây xát niêm mạc miệng C Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên 1 Các câu hỏi : - Trình bày cách xác định thời điểm, các điều kiện và cho thỏ vận động ? - Trình bày cách kiểm tra nhịp tim, nhịp thở và thân nhiệt cho thỏ - Trình bày cách chăm sóc, răng móng cho thỏ - Trình bày kỹ thuật tiêm tiêm và cho thỏ uống... trong việc vận động, chăm sóc răng móng và kiểm tra sức khỏe cho thỏ A Giới thiệu quy trình cho thỏ vận động Bước 1: Xác định thời điểm vận động Bước 2: Chuẩn bị điều kiện vận động Bước 3: Cho thỏ vận động Đo thân nhiệt Bước 4: Chăm sóc răng, móng Đếm nhịp thở Bước 5: Kiểm tra và chăm sóc sức khoẻ của thỏ Đếm nhịp đập tim mạch Tiêm thỏ Cho thỏ uống thuốc 18 B Các bước tiến hành: 2.1 Xác định thời điểm... vận động và chăm sóc răng, móng cho thỏ - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Xác định thời điểm vận động + Chuẩn bị điều kiện vận động + Cho thỏ vận động + Chăm sóc răng, móng cho thỏ - Thời gian hoàn thành: 2 giờ - Kết quả và sản phần cần đạt : Xác định thời điểm vận động, các điều kiện vận động, cho thỏ vận động đúng kỹ thuật và chăm sóc răng móng cho thỏ đúng kỹ thuật Kết quả thỏ khỏe mạnh... m Giống thỏ khối lượng lớn : 0,81 - 1,0m2 (0,9 x 0,9 m hoặc 1,0 x 1,0 m) Giống thỏ có khối lượng trung bình : 0,61 - 0,80 m2 Giống thỏ có khối lượng nhỏ : 0,45 - 0,6 m2 + Lồng nuôi thỏ cái nuôi con : Kích thước lồng 0,6 x 0,7 x 1,0 m Nuôi được 1 thỏ mẹ và 10 thỏ con đến cai sữa mỗi thỏ con tương ứng 2,0 dm2 Giống thỏ khối lượng lớn : 1,5 m2 Giống thỏ có khối lượng trung bình : 1,2 m2 Giống thỏ có khối... đình nuôi thỏ tại địa phương - Mục tiêu: Phân biệt được thỏ đực và thỏ cái chính xác - Nguồn lực : Trại chăn nuôi thỏ (hộ gia đình), thỏ đực, thỏ cái, lồng nuôi, giấy bút - Cách thức tiến hành : Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận nhiệm vụ được giao, thực hiện phân biệt thỏ đực và thỏ cái - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Xác định đặc điểm cơ quan sinh dục của thỏ đực và thỏ cái... đàn khu nuôi thỏ thịt riêng, khu nuôi thỏ sinh sản riêng để thuận tiện cho việc theo dõi giống 24 3.5 Bắt giữ thỏ Khi bắt thỏ không được cầm tai thỏ nhấc lên vì dễ làm các mạch máu, dây chằng, thần kinh bị đứt, làm tụ máu, rũ tai thỏ, không được ôm nắm bụng thỏ để xách lên dễ làm bục dạ dày, đứt ruột, sảy thai, không được nắm 2 chân sau nâng lên thỏ sẽ giẫy giụa mạnh gây sảy thai Bắt thỏ đúng cách... thấy lỗ sinh dục tròn, hình trụ nổi lên và xa lỗ hậu môn là con đực Nếu lỗ sinh dục kéo dài thành khe rãnh gần lỗ hậu môn là con cái 3.7 Vận chuyển thỏ Khi vận chuyển thỏ đi xa, cần nhẹ nhàng, đảm bảo cho thỏ yên tĩnh, nếu thỏ hoảng sợ sẽ phát ốm hoặc làm thỏ chết Nếu vận chuyển đường dài thì thỉnh thoảng nên cho thỏ uống nước, Mỗi ngày cần cho thỏ ăn một lần nhưng đêm hôm trước ngày vận chuyển thì... trời nắng nóng thỏ sẽ chết rất nhanh 3.8 Ghi chép sổ sách theo dõi - Sau khi tiến hành phân lô, phân đàn phải ghi chép đầy đủ để theo dõi - Thỏ giống sau khi phân biệt đực, cái phải nuôi riêng và theo dõi cá thể B Câu hỏi và bài tập thực hành 1 Các câu hỏi : - Trình bày các phương pháp phân lô, phân đàn cho thỏ - Trình bày cách bắt giữ, vận chuyển thỏ ? - Trình bày cách phân biệt thỏ đực, thỏ cái ? 2 . không lây ở thỏ tại trại hoặc hộ gia đình nuôi thỏ nơi tổ chức học 89 V. Tài liệu tham khảo 90 1 MÔ ĐUN CHĂM SÓC THỎ Mã mô đun : MĐ06 Giới thiệu mô đun : + Mô đun 6: Chăm sóc thỏ với tổng số. VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC THỎ MÃ SỐ : MĐ06 NGHỀ : NUÔI DÊ, THỎ Trình độ : Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN : Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông. khảo cho giáo viên, học sinh các cơ sở dạy nghề cho đối tượng lao động nông thôn. Nội dung giáo trình mô đun chăm sóc thỏ gồm có 7 bài : Bài 1 : Chuồng trại nuôi thỏ Bài 2 : Vận động cho thỏ Bài

Ngày đăng: 26/06/2015, 07:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MỤC LỤC

  • MÔ ĐUN CHĂM SÓC THỎ

  • Bài 1 : CHUỒNG TRẠI NUÔI THỎ

    • A. Nội dung :

    • 1.1. Chọn vị trí đặt chuồng nuôi

    • 1.2. Xác định hướng chuồng

    • 1.3. Xác định kiểu chuồng

      • 1.3.1. Kiểu chuồng nuôi thỏ hộ gia đình

      • 1.3.2. Kiểu chuồng nuôi thỏ trang trại

      • 1.4. Xác định diện tích lồng, chuồng nuôi

      • 1.5. Xác định dụng cụ, thiết bị chuồng nuôi

        • 1.5.1. Máng thức ăn tinh

        • 1.5.2. Máng thức ăn xanh

        • 1.5.3. Máng uống

        • 1.5.4. Ổ đẻ

        • 1.5.5. Các dụng cụ khác

        • 1.6. Xác định khu vực xung quanh chuồng nuôi

        • 1.7. Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi

          • 1.7.1. Vệ sinh thường xuyên

          • 1.7.2. Vệ sinh định kỳ

          • B. Câu hỏi và bài tập thực hành

          • C. Ghi nhớ :

          • Bài 2 : VẬN ĐỘNG CHO THỎ

            • A. Giới thiệu quy trình cho thỏ vận động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan