giáo trình mô đun chăm sóc dê

131 1.9K 24
giáo trình mô đun chăm sóc dê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC DÊ MÃ SỐ : MĐ04 NGHỀ : NUÔI DÊ, THỎ Trình độ : Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN : Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU : MĐ04 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây phong trào nuôi dê, thỏ ở Việt Nam phát triển mạnh do nhu cầu ngày càng tăng về tiêu thụ thịt dê, sữa dê và thịt thỏ. Giá trị dinh dưỡng của thịt dê, sữa dê và thịt thỏ lại cao hơn so với một số loài vật nuôi khác. Hơn nữa chăn nuôi dê, thỏ vốn ban đầu thấp, chuồng trại có thể tận dụng các vật liệu sẵn có, rẻ tiền, tận dụng được lao động nhàn rỗi ở nông thôn. Dê, thỏ là loài vật rất dễ nuôi có thể sử dụng các loại thức ăn như lá cây, rau cỏ tự nhiên và các phế phụ phẩm nông nghiệp do đó chi phí thấp, nhưng giá thành sản phẩm lại cao vì người tiêu dùng vẫn coi đây là các đặc sản. Xuất phát từ nhu cầu trên việc phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn là cần thiết. Giáo trình Nuôi dê, thỏ đã được xây dựng dựa trên những kinh nghiệm rút ra từ đào tạo và thực tế, chúng tôi tổ chức biên soạn giáo trình một cách khoa học, hệ thống và cập nhật những kiến thức và kỹ năng thực tiễn phù hợp với đối tượng là lao động nông thôn. Giáo trình nuôi dê, thỏ là tài liệu sử dụng giảng dạy, học tập và tham khảo cho giáo viên, học sinh các cơ sở dạy nghề cho đối tượng lao động nông thôn. Nội dung giáo trình mô đun chăm sóc dê gồm có 8 bài : Bài 1 : Chuồng trại nuôi dê Bài 2 : Vận động, tắm chải cho dê Bài 3 : Phân lô, phân đàn Bài 4 : Phối giống cho dê Bài 5 : Đỡ đẻ cho dê Bài 6 : Vắt sữa dê Bài 7 : Phòng bệnh cho dê Bài 8 : Phòng, trị một số bệnh cho dê Tập thể đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu và biên soạn chương trình, giáo trình dạy nghề song còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Chúng tôi mong muốn nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục và các bạn đồng nghiệp để chương trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Lâm Trần Khanh. Chủ biên 2. Lê Công Hùng. Thành viên 3. Nguyễn Danh Phương. Thành Viên MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU 3 MỤC LỤC 4 MÔ ĐUN CHĂM SÓC DÊ 1 Bài 1 : CHUỒNG TRẠI NUÔI DÊ 1 A. Giới thiệu quy trình chuẩn bị chuồng trại nuôi dê 1 B. Các bước tiến hành: 3 1.1. Chọn vị trí đặt chuồng nuôi 3 1.2. Xác định hướng chuồng 3 1.3. Xác định kiểu chuồng 3 1.4. Xác định diện tích chuồng nuôi, sân chơi 6 1.5. Xác định dụng cụ, thiết bị chuồng nuôi 7 1.6. Xác định khu vực xung quanh chuồng nuôi 16 1.7. Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chuồng nuôi 18 C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên 19 D. Ghi nhớ : 20 Bài 2 : VẬN ĐỘNG, TẮM CHẢI CHO DÊ 21 A. Giới thiệu quy trình vận động, tắm chải cho dê 21 B. Các bước tiến hành: 22 1.1. Xác định thời điểm vận động, tắm chải 22 1.2. Chuẩn bị điều kiện vận động, tắm chải 22 1.3. Cho dê vận động 23 1.4. Tắm nắng cho dê 24 1.5. Tắm, chải cho dê 26 1.6. Chăm sóc chân, móng 27 C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên 29 D. Ghi nhớ : 30 Bài 3 : PHẦN LÔ, PHÂN ĐÀN 31 A. Nội dung : 31 3.1. Phân lô, phân đàn theo tuổi 31 3.2. Phân lô, phân đàn theo khối lượng cơ thể 31 3.3. Phân lô, phân đàn theo theo tính biệt 31 3.4. Phân lô, phân đàn theo theo hướng sản xuất 31 3.5. Bắt giữ, cột dê 33 3.6. Ghi chép sổ sách theo dõi 35 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 35 C. Ghi nhớ : 36 Bài 4 : PHỐI GIỐNG CHO DÊ 37 A. Giới thiệu quy trình phối giống cho dê 37 37 B. Các bước tiến hành: 38 4.1. Đặc điểm động dục 38 4.2. Xác định thời điểm phối giống 38 4.3. Phối giống trực tiếp 39 4.4. Phối giống nhân tạo 39 4.5. Theo dõi kết quả phối giống 40 C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên 40 D. Ghi nhớ : 42 Bài 5 : ĐỠ ĐẺ CHO DÊ 43 A. Giới thiệu quy trình đỡ đẻ cho dê 43 B. Các bước tiến hành: 44 5.1. Biểu hiện của dê sắp đẻ 44 5.2. Chuẩn bị chuồng dê đẻ 44 5.3. Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ và thuốc thú y 44 5.4. Vệ sinh dê mẹ trước đẻ 44 5.5. Đỡ đẻ cho dê 45 5.6. Hộ lý dê con 49 5.7. Vệ sinh sau đẻ 50 C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên 50 D. Ghi nhớ : 52 Bài 6 : VẮT SỮA DÊ 53 A. Giới thiệu quy trình vắt sữa 53 B. Các bước tiến hành: 54 6.1. Đặc điểm tiết sữa 54 6.2. Chuẩn bị vắt sữa 56 6.3. Kỹ thuật vắt sữa 57 6.4. Bảo quản sữa 62 6.5. Ghi chép sổ sách theo dõi 62 C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên 62 D. Ghi nhớ : 63 Bài 7 : PHÒNG BỆNH CHO DÊ 64 A. Nội dung : 64 7.1. Phòng bệnh bằng vacxin 64 65 7.2. Phòng bệnh bằng thuốc 66 7.3. Vệ sinh phòng bệnh cho dê 67 7.4. Chống dịch khi có dịch xảy ra 68 7.5. Kiểm tra theo dõi sau khi phòng bệnh 69 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 70 C. Ghi nhớ 72 Bài 8 : PHÒNG, TRỊ MỘT SỐ BỆNH CHO DÊ 73 A. Nội dung : 73 8.1. Bệnh Đậu dê 73 8.2. Bệnh Lở Mồm long móng 79 8.3. Bệnh Tụ huyết trùng dê 80 8.4. Bệnh viêm ruột hoại tử 81 8.5. Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm 85 8.6. Bệnh viêm phổi truyền nhiễm 86 8.7. Bệnh thối móng 88 8.8. Bệnh sán lá gan 89 8.9. Bệnh cầu trùng 92 8.10. Bệnh chướng hơi dạ cỏ 93 8.11. Bệnh viêm vú 95 8.12. Bệnh sốt sữa 97 8.13. Hội chứng tiêu chảy ở dê con 98 8.14. Bệnh bại liệt trước và sau đẻ 100 8.15. Bệnh do xoắn khuẩn 101 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 101 C. Ghi nhớ : 104 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 105 I. Vị trí, tính chất của mô đun: 105 II. Mục tiêu : 105 III. Nội dung chính của mô đun : 105 IV. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 106 4.1. Đánh giá bài thực hành 4.1.1: Khảo sát chuồng nuôi dê tại một trại và một hộ chăn nuôi dê nơi tổ chức lớp học 106 4.2. Đánh giá bài thực hành 4.1.2: Vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi, máng ăn, máng uống tại trại nuôi dê nơi tổ chức lớp học 107 4.3. Đánh giá bài thực hành 4.2.1: Tắm, chải cho dê tại một trại nuôi dê hoặc cho hộ gia đình nuôi dê tại nơi tổ chức lớp học 108 4.4. Đánh giá bài thực hành 4.2.2: Cắt móng chân cho dê tại một trại hoặc cho hộ gia đình nuôi dê tại nơi tổ chức lớp học 108 4.5. Đánh giá bài thực hành 4.3.1: Phân lô, phân đàn tại trại hoặc hộ gia đình nuôi dê tại địa phương 109 4.6. Đánh giá bài thực hành 4.3.2: Bắt giữ, cột dê tại một trại hoặc hộ gia đình nuôi dê tại địa phương 110 4.7. Đánh giá bài thực hành 4.4.1: Xác định thời điểm phối giống cho dê tại trại hoặc hộ nuôi dê nơi tổ chức lớp học 110 4.8. Đánh giá bài thực hành 4.4.2: Phối giống trực tiếp (và nhân tạo nếu có) cho dê cái tại trại hoặc hộ nuôi dê nơi tổ chức lớp học 111 4.9. Đánh giá bài thực hành 4.4.3: Theo dõi và ghi chép kết quả phối giống 112 4.10. Đánh giá bài thực hành 4.5.1: Theo dõi các biểu hiện của dê sắp đẻ tại một trại hoặc hộ chăn nuôi dê nơi tổ chức lớp học 113 4.11. Đánh giá bài thực hành 4.5.2: Chuẩn bị chuồng đẻ, các dụng cụ đỡ đẻ cho dê tại một trại hoặc hộ chăn nuôi dê nơi tổ chức lớp học 113 4.12. Đánh giá bài thực hành 4.5.3: Đỡ đẻ cho dê tại một trại hoặc hộ chăn nuôi dê nơi tổ chức lớp học 114 4.13. Đánh giá bài thực hành 4.6.1: Vắt sữa dê tại một trại hoặc hộ gia đình chăn nuôi dê sữa nơi tổ chức lớp học 115 4.14. Đánh giá bài thực hành 4.7.1: Vệ sinh, sát trùng chuồng trại, máng ăn, máng uống và thức ăn, nước uống tại trại hoặc hộ gia đình nuôi dê 116 4.15. Đánh giá bài thực hành 4.7.2: Tiêm vắc-xin, dùng thuốc phòng bệnh cho dê tại cơ sở sản suất hoặc hộ gia đình 116 4.16. Đánh giá bài thực hành 4.7.3: Phân biệt dê khỏe và dê bệnh tại trại hoặc hộ gia đình nuôi dê 117 4.17. Đánh giá bài thực hành 4.8.1: Tháo, lắp và cách sử dụng một số dụng cụ thú y (Bơm tiêm, nhiệt kế, ống nghe,…) 118 4.18. Đánh giá bài thực hành 4.8.2: Chẩn đoán và phòng, điều trị một số bệnh truyền nhiễm ở dê tại trại hoặc hộ gia đình nuôi dê nơi tổ chức học 119 4.19. Đánh giá bài thực hành 4.8.3: Chẩn đoán và phòng, điều trị một số bệnh ký sinh trùng ở dê tại trại hoặc hộ gia đình nuôi dê nơi tổ chức học 119 4.20. Đánh giá bài thực hành 4.8.4: Chẩn đoán và phòng, điều trị một số bệnh không lây ở dê tại trại hoặc hộ gia đình nuôi dê nơi tổ chức học 120 V. Tài liệu tham khảo 122 1 MÔ ĐUN CHĂM SÓC DÊ Mã mô đun : MĐ04 Giới thiệu mô đun : Mô đun 4: Chăm sóc dê với tổng số giờ là 104 giờ, trong đó có 20 giờ lý thuyết, 72 giờ thực hành và 12 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuồng trại nuôi dê; vận động tắm, chải cho dê; Phân đàn, ghép đàn; phối giống cho dê; đỡ đẻ cho dê; vắt sữa dê; phòng và trị bệnh cho dê đạt chất lượng và hiệu quả. Mô đun này được giảng dạy theo phương pháp dạy học tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, kết thúc mô đun được đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm và làm bài tập thực hành. Bài 1 : CHUỒNG TRẠI NUÔI DÊ MĐ 04-01 Mục tiêu : - Hiểu được các bước công việc trong việc chuẩn bị chuồng trại nuôi dê. - Thực hiện được các bước trong công việc chuẩn bị chuồng trại nuôi dê. A. Giới thiệu quy trình chuẩn bị chuồng trại nuôi dê Bước 1: Chọn vị trí đặt chuồng nuôi Bước 2: Xác định hướng chuồng Bước 3: Xác định kiểu chuồng Bước 4: Xác định diện tích chuồng nuôi, sân chơi Kiểu chuồng sàn chia ngăn Kiểu chuồng sàn không chia ngăn 2 Nền chuồng Bước 5: Xác định dụng cụ, thiết bị chuồng nuôi Khung chuồng Mái chuồng Thành chuồng Cửa chuồng Sàn chuồng Vách ngăn chuồng Máng ăn, máng uống Cũi dê con Sạp vắt sữa Bước 6: Xác định khu vực xung quanh chuồng nuôi Bước 7: Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chuồng nuôi Vệ sinh chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi Vệ sinh môi trường chuồng trại 3 B. Các bước tiến hành: 1.1. Chọn vị trí đặt chuồng nuôi Dê là loài động thích sống nơi cao ráo, thoáng mát vì vậy nên chọn vị trí đặt chuồng nuôi phải phù hợp với đặc điểm sinh lý của dê. Tuy nhiên còn tùy điều kiện đất đai, khu vực chăn thả, quy mô đàn dê mà chọn vị trí đặt chuồng nuôi. Nhưng chuồng nuôi phải đảm bảo cao ráo, thoáng mát, không ứ đọng nước mưa, không quá gần nhà và các khu vực ồn ào, ô nhiễm. 1.2. Xác định hướng chuồng - Ở Miền Bắc nước ta năm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, về mùa hè thì nắng nóng và mùa đông thì giá rét nên chọn hướng đông nam là thích hợp. Hình 4.1.1. Hướng chuồng nuôi - Ở những khu vực ít chịu ảnh hưởng bởi nắng nóng và gió rét có thể chọn hướng chuồng theo hướng đông. 1.3. Xác định kiểu chuồng Ở nước ta hiện nay phổ biến nhất với 2 kiểu chuồng là chuồng sàn có chia ngăn và chuồng sàn không chia ngăn. 1.3.1. Kiểu chuồng sàn có chia ngăn : Kiểu chuồng sàn này thường được áp dụng trong nuôi dê sữa. Kiểu chuồng này có thể chia theo nhóm như sau : dê đang vắt sữa, dê chửa, dê cạn sữa, dê hậu bị và dê con. Tuy nhiên ngoài các ô trên còn phải thiết kế thêm : chuồng nuôi cách ly, kho chứa thức ăn, khu vực chế biến thức ăn, kho chứa dụng cụ chăn nuôi, thiết bị chứa và bảo quản sữa…. [...]... - Trình bày cách chọn vị trí và hướng chuồng nuôi để nuôi dê? - Hãy xác định các kiểu chuồng nuôi, diện tích chuồng nuôi và sân chơi? - Hãy mô tả các dụng cụ và thiết bị chuồng nuôi dê? - Mô tả khu vực xung quanh chuồng nuôi dê? - Trình bày phương pháp vệ sinh chuồng nuôi, dụng cụ nuôi dê? 2 Các bài tập thực hành : 2.1 Bài thực hành số 4.1.1 Khảo sát chuồng nuôi dê tại một trại và một hộ chăn nuôi dê. .. Hình 4.2.10 Chân dê sau cắt và gọt móng C Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên 1 Các câu hỏi : - Xác định thời điểm và chuẩn bị các điều kiện tắm, chải cho dê? - Trình bày phương pháp cho dê vận động, tắm nắng và tắm chải cho dê? - Mô tả kỹ thuật cắt móng cho dê? 2 Các bài tập thực hành : 2.1 Bài thực hành số 4.2.1: Tắm, chải cho dê tại một trại nuôi dê hoặc cho hộ gia đình nuôi dê tại nơi tổ chức... VẬN ĐỘNG, TẮM CHẢI CHO DÊ Mã bài: MĐ 04-02 Mục tiêu : - Mô tả được các bước công việc trong việc vận động, tắm chải cho dê - Thực hiện được các bước công việc trong việc vận động, tắm chải cho dê A Giới thiệu quy trình vận động, tắm chải cho dê Bước 1: Xác định thời điểm vận động, tắm chải Bước 2: Chuẩn bị điều kiện vận động, tắm chải Bước 3: Cho dê vận động Bước 4: Tắm nắng cho dê Cố định và vệ sinh... Tắm, chải cho dê Xác định các móng dài và dụng cụ cắt móng Bước 6: Chăm sóc chân, móng Cắt móng dê Gọt bỏ phần móng thừa, bẩn và bệnh 22 B Các bước tiến hành: 1.1 Xác định thời điểm vận động, tắm chải - Mùa hè : Cho dê vận động vào buổi sáng hoặc chiều tối để đảm bảo cho dê khỏe mạnh và không bị cảm nóng cảm nắng vào thời điểm nắng nóng Hàng ngày tắm, chải cho dê 1 lần/ngày - Mùa đông : cho dê vận động... dê - Nên xây dựng các bể nước phục vụ cho dê tự tắm trong những ngày nắng nóng - Để sẵn máng ăn,máng uống tại sân chơi cho dê vừa vận động, vừa ăn uống - Hệ thống nước để tắm cho dê (Bể nước, máy bơm, bàn chải ) 23 - Sân chơi phải vệ sinh, sát trùng sạch sẽ đảm bảo không mầm bệnh 1.3 Cho dê vận động - Đối với dê đực giống : Thường xuyên cho dê vận động 2 lần/ngày, cùng với việc tắm, chải khô cho dê. .. nóng nên cho dê tắm Tắm thường kết hợp với kỳ cọ, chải có thể dùng vòi phun để tắm cho dê, nơi nào có ao hồ, suối sạch có thể cho dê tắm 1 - 2 lần/ ngày Có thể dùng vải sạch để rửa mặt mũi, cơ quan sinh dục nhưng tránh thô bạo làm xây xát 27 1.6 Chăm sóc chân, móng Phải thường xuyên kiểm tra, vệ sinh và cắt móng chân dê không để chúng quá dài Móng chân dê thường phát triển nhanh, nhất là ở dê nhốt, ít... cũng có thể nuôi dê sữa bằng phương pháp buộc cột - Tuy nhiên kiểu chuồng này cần phải có ngăn riêng cho những dê con mới sinh, hoặc phải có chuồng úm để giảm tỷ lệ chết của dê con 1.4 Xác định diện tích chuồng nuôi, sân chơi - Diện tích chuồng nuôi cho các loại dê như sau: Bảng 4.1.1 Diện tích chuồng nuôi dê (m2/con) Loại dê Nhốt riêng Nhốt chung Dê cái sinh sản 0,8 - 1,0 1,0 - 1,2 Dê đực giống 1,0... chải cho dê đúng yêu cầu kỹ thuật và sạch sẽ - Nguồn lực : Trại chăn nuôi dê (hộ gia đình), các loại dụng cụ tắm chải cho dê, dê, quần áo bảo hộ lao động - Cách thức tiến hành : Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận nhiệm vụ được giao, thực hiện tắm chải cho dê - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ tắm, chải cho dê + Chuẩn bị dê cho tắm, chải + Tắm, chải cho dê - Thời... thân mình dê Cuối cùng dội nước kỹ rồi thả dê ra, hoặc cột vào chỗ có nắng để bộ lông mau khô, điều yêu cầu là những lần đầu tiên tắm nên tắm thật nhanh để dê không phải sợ hãi lâu Những lần sau, thời gian tắm lâu hơn, vì dê đã quen nước Dê nuôi nhốt trong chuồng cả ngày nằm trên sàn nên bộ lông thường dính nước tiểu, vì vậy cần phải tắm thường xuyên, mỗi ngày tắm một lần mới tốt, nhất là dê đực Dê đực... vật cương cứng nên nước tiểu của dê không chảy xuống đất mà xịt lên phía bụng khiến dê mỗi lần tiểu là ướt át cả vùng bụng Dê đực có thói quen, khi tiểu thường cúi xuống tận dương vật để liếm láp nước tiểu, cho nên nước tiểu bắn vọt vào cổ, vào mặt nên dê lúc nào cũng hôi hám Vì lẽ đó, với dê đực cần tắm nhiều hơn và tắm kỹ hơn dê cái Khi đã quen với việc tắm chải, dê không còn sợ tắm nữa, nó đứng . bệnh không lây ở dê tại trại hoặc hộ gia đình nuôi dê nơi tổ chức học 120 V. Tài liệu tham khảo 122 1 MÔ ĐUN CHĂM SÓC DÊ Mã mô đun : MĐ04 Giới thiệu mô đun : Mô đun 4: Chăm sóc dê với tổng số giờ. VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC DÊ MÃ SỐ : MĐ04 NGHỀ : NUÔI DÊ, THỎ Trình độ : Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN : Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông. khảo cho giáo viên, học sinh các cơ sở dạy nghề cho đối tượng lao động nông thôn. Nội dung giáo trình mô đun chăm sóc dê gồm có 8 bài : Bài 1 : Chuồng trại nuôi dê Bài 2 : Vận động, tắm chải cho dê Bài

Ngày đăng: 26/06/2015, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MỤC LỤC

  • MÔ ĐUN CHĂM SÓC DÊ

  • Bài 1 : CHUỒNG TRẠI NUÔI DÊ

    • A. Giới thiệu quy trình chuẩn bị chuồng trại nuôi dê

    • B. Các bước tiến hành:

      • 1.1. Chọn vị trí đặt chuồng nuôi

      • 1.2. Xác định hướng chuồng

      • 1.3. Xác định kiểu chuồng

        • 1.3.1. Kiểu chuồng sàn có chia ngăn :

        • 1.3.2. Kiểu chuồng sàn không chia ngăn :

        • 1.4. Xác định diện tích chuồng nuôi, sân chơi

        • 1.5. Xác định dụng cụ, thiết bị chuồng nuôi

          • 1.5.1. Nền chuồng

          • 1.5.2. Khung chuồng

          • 1.5.3. Mái chuồng

          • 1.5.4. Thành chuồng

          • 1.5.5. Cửa chuồng

          • 1.5.6. Sàn chuồng

          • 1.5.7. Vách ngăn chuồng

          • 1.5.8. Máng ăn

          • 1.5.9. Máng uống

          • 1.5.10. Cũi dê con

          • 1.5.11. Sạp vắt sữa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan