Tiet 8 Su phu thuoc cua dien tro vao tiet dien day dan

20 361 0
Tiet 8  Su phu thuoc cua dien tro vao tiet dien day dan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

                                                                                                                                                            TiÕt 8 sù phô thuéc cña ®iÖn trë vµo tiÕt diÖn d©y dÉn Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn . 141 Phßng GD&§T TP B¾c Ninh Tr êng THCS Phong Khª KiÓm tra bµi cò C©u 1: Mét d©y dÉn b»ng ®ång dµi l 1 = 10 m cã ®iÖn trë R 1 vµ mét d©y dÉn b»ng nh«m dµi l 2 = 5m cã ®iÖn trë R 2 . C©u tr¶ lêi nµo d íi ®©y lµ ®óng khi so s¸nh R 1 vµ R 2 ? A. R 1 = 2R 2 B. R 1 < 2R 2 C. R 1 > 2R 2 D. Kh«ng ®ñ ®iÒu kiÖn ®Ó so s¸nh R 1 víi R 2 C©u tr¶ lêi ®óng lµ (kÝch vµo ®©y ra c©u TL ®óng) Kiểm tra bài cũ Câu 2: Một dây dẫn dài 120 m dùng để quấn thành một cuộn . Khi đạt HĐT 30V vào hai đầu cuộn dây này thì c ờng độ dòng điện chạy qua nó là 125 mA. a. Tính điện trở của cuộn dây. b. Một đoạn dài 1 m của đoạn dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu? Trả lời câu 2 (kích vào đây 2 lần TL ý a, lần nữa TL ý b2) a. Điện trở của cuộn dây: R=U/I = 30/0,125= 240 ôm b. Mỗi mét của dây dẫn này có điện trở là: r=R/L = 240/120= 2 ôm Các dây dẫn có thể làm từ cùng một vật liệu, chẳng hạn bằng đồng, nh ng với tiết diện khác nhau. Có dây tiết diện nhỏ, có dây tiết diện lớn. Nếu các dây này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện nh thế nào ? Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay: Tiết 8 bài 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 1. Có các dây dẫn đ ợc làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài và tiết diện S, do đó chúng hoàn toàn nh nhau nên có cùng điện trở R. Mắc các dây dẫn này vào mạch theo các sơ đồ nh trong hình 8.1 + - K R 1 =R l a) l + - R 2 b) K + - l K R 3 c) Hình 8.1 Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn C1. Hãy tính điện trở t ơng đ ơng R 2 của hai dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1b và điện trở t ơng đ ơng R 3 của ba dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1c + - K R 1 =R l a) l + - R 2 b) K + - l K R 3 c) Hình 8.1 TLC1. R 2 = R/2 ; R 3 = R/3 Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 2. Nếu các dây dẫn trong mỗi sơ đồ hình 8.1b và 8.1c đ ợc chập lại vào nhau để thành một dây dẫn duy nhất nh đ ợc mô tả trong hình 8.2 b và 8.2c thì ta có thể coi rằng chúng trở thành các dây dẫn có tiết diện t ơng ứng là 2S và 3S Hình 8.2 + - K l + - R 2 = b) K R 1 =R l a) S 2S + - l K R 3 = c) 3S Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn C2. Cho rằng các dây dẫn có tiết diện là 2S và 3S có điện trở t ơng ứng là R 2 và R 3 nh đã tính ở trên, hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây. Từ đó suy ra mối quan hệ giữa S và R khi l và vật liệu nh nhau K + - R 1 =R l a) S l K + - R 2 = R/2 b) 2S TLC2. Tiết diện tăng gấp hai thì điện trở dây dẫn giảm hai lần: R 2 =R/2. T ơng tự R 3 =R/3 Từ đó suy ra điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng từ một vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của nó. + - K c) l R 3 = R/3 3S II. ThÝ nghiÖm kiÓm tra K A B 6V 0 , 5 0 1 1 , 5 A + - A K 5 3 2 0 1 4 6 V -+ R 1 =U 1 /I 1 = 6/0,5= 12«m S 1 - R 1 (d 1 ) TiÕt 8 sù phô thuéc cña ®iÖn trë vµo tiÕt diÖn d©y dÉn I. Dù ®o¸n sù phô thuéc cña ®iÖn trë vµo tiÕt diÖn d©y dÉn 1. ThÝ nghiÖm víi d©y cã tiÕt diÖn S 1 II. ThÝ nghiÖm kiÓm tra K A B 6V 0 , 5 0 1 1 , 5 A + - A K 5 3 2 0 1 4 6 V -+ R 1 =U 1 /I 1 = 6/1= 6«m S 2 - R 2 (d 2 ) TiÕt 8 sù phô thuéc cña ®iÖn trë vµo tiÕt diÖn d©y dÉn I. Dù ®o¸n sù phô thuéc cña ®iÖn trë vµo tiÕt diÖn d©y dÉn 2. ThÝ nghiÖm víi d©y cã tiÕt diÖn S 2 [...]...Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn II Thí nghiệm kiểm tra Ghi kết quả vào bảng 1 Hiệu điên thế (V) Cờng độ dòng điện (A) Điện trở dây dẫn ( ) Với dây dẫn có tiết diện S1 U1 = 6 I1= 0,5 R1= 12 Với dây dẫn có tiết diện S2 U2 = 6 I1= 1 R2= 6 KQ đo Lần TN Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết... 12 /6 = 2 Đối chiếu với dự đoán trên ta thấy đúng điện trở của dây tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây (hay R2/ R1 = 6 /12 = 1/2 4 Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn II Thí nghiệm kiểm tra III Vận dụng C3 Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện... hai C4 Hai dây nhôm có cùng chiều dài Dây thứ nhất có tiết diện 0,5 mm2 và có điện trở R1= 5,5 ôm Hỏi dây thứ TLC4 R2= R1S1/ S2= 1,1 ôm hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở R2 bằng bao nhiêu ? Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn II Thí nghiệm kiểm tra III Vận dụng C5 Một dây dẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài l1=... nên có điện trở nhỏ hơn 2 lần, đồng thời có tiết diện S2=5S1 nên có điện trở nhỏ hơn 5 lần Kết quả là dây thứ hai có điện trở nhỏ hơn 10 lần so với điện trở của dây thứ nhất: R2=R1/10= 500/10=50 ôm Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn II Thí nghiệm kiểm tra III Vận dụng C6 Một dây sợi dây sắt dài l1= 200m , có tiết diện S1= 0,2... dẫn Ghi nhớ Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với chiều dài của mỗi dây Dặn dò - Về nhà học kỹ bài, đọc có thể em cha biết - Làm bài tập 8 trang 13 SBT Cám ơn các em? Slide dành cho thầy (cô) Nhân bài giảng thứ 141 đa lên th viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên) có mấy lời gửi quí thầy (cô) nh sau: + Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những . dẫn trong sơ đồ hình 8. 1b và điện trở t ơng đ ơng R 3 của ba dây dẫn trong sơ đồ hình 8. 1c + - K R 1 =R l a) l + - R 2 b) K + - l K R 3 c) Hình 8. 1 TLC1. R 2 = R/2 ; R 3 = R/3 Tiết 8. diện dây dẫn 2. Nếu các dây dẫn trong mỗi sơ đồ hình 8. 1b và 8. 1c đ ợc chập lại vào nhau để thành một dây dẫn duy nhất nh đ ợc mô tả trong hình 8. 2 b và 8. 2c thì ta có thể coi rằng chúng. trở R. Mắc các dây dẫn này vào mạch theo các sơ đồ nh trong hình 8. 1 + - K R 1 =R l a) l + - R 2 b) K + - l K R 3 c) Hình 8. 1 Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự

Ngày đăng: 26/06/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KiÓm tra bµi cò

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Mét sè h×nh ¶nh vÒ tiÕt diÖn lín nhá kh¸c nhau cña d©y dÉn

  • Ghi nhí

  • DÆn dß

  • Slide 19

  • Slide dµnh cho thÇy (c«)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan