Báo cáo nghiên cứu thâm hụt ngân sách và nợ công tại việt nam

64 751 8
Báo cáo nghiên cứu thâm hụt ngân sách và nợ công tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM Cố vấn: PGS.TS. HẠ THỊ THIỀU DAO Nhóm 5: PHẠM THỊ THU HIỀN NGUYỄN NGỌC THẢO LINH NGUYỄN DOÃN MẪN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC VÕ TRẦN MINH NGỌC NGUYỄN THỊ MAI NHI TRẦN NỮ QUẾ NHI ĐẶNG THỊ QUỲNH NHƢ VÕ NGUYỄN THANH THẢO NGUYỄN NGỌC TƢỜNG VY TP.HCM, ngày 16 tháng 06 năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DANH SÁCH NHÓM 13 VÀ BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC STT Họ và tên Công việc 1 Phạm Thị Thu Hiền - Chương 2: phần Thâm hụt ngân sách - Chương 3: giải pháp phần Thâm hụt ngân sách 2 Nguyễn Ngọc Thảo Linh - Chương 1: phần lý thuyết về Nợ công - Làm slide 3 Nguyễn Doãn Mẫn - Chương 1: phần kinh nghiệm các nước - Tổng hợp bài nhóm 4 Nguyễn Thị Bích Ngọc Chương 1: phần kinh nghiệm các nước 5 Võ Trần Minh Ngọc - Chương 2: phần Thâm hụt ngân sách - Chương 3: giải pháp phần Thâm hụt ngân sách 6 Nguyễn Thị Mai Nhi - Chương 1: phần kinh nghiệm các nước - Thuyết trình 7 Trần Nữ Quế Nhi - Chương 2: phần nợ công - Chương 3: giải pháp phần nợ công - Thuyết trình 8 Đặng Thị Quỳnh Như Chương 1: phần kinh nghiệm các nước 9 Võ Nguyễn Thanh Thảo - Chương 2: phần nợ công - Chương 3: giải pháp phần nợ công 10 Nguyễn Ngọc Tường Vy Chương 1: phần lý thuyết Thâm hụt ngân sách DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH  DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về ngưỡng nợ nguy hiểm 10 Bảng 2.1: Bội chi NSNN 2001-2012 27 Bảng 2.2: Phân loại loại nợ nước ngoài của Chính phủ theo lãi suất tính đến hết 31/12/2010 35 Bảng 2.3: Cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 40 Bảng 3.1: Xếp hạng cơ sở hạ tầng của Việt Nam trên 142 quốc gia 45  DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khu vực công và các thành phần của nó 7 Hình 1.2: Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và nợ công 13 Hình 1.3: Lợi suất TPCP Hy Lạp (1 năm) 17 Hình 1.4: Nợ chính phủ tại một số quốc gia trong khối OECD 1995 – 2010 (% GDP) 20 Hình 1.5: Tổng chi tiêu, nguồn thu từ thuế và TPCP của Nhật Bản 1975-2010 (nghìn tỉ Yên) 20 Hình 1.6: Lãi suất trái phiếu chính phủ Nhật Bản và Hy Lạp 1998-2011 (%) 21 Hình 2.1: Các nguồn thu trong NSNN Việt Nam 2003 – 2012 (%GDP) 24 Hình 2.2: Cơ cấu thu NSNN 2003-2012 phân theo từng khu vực (% tổng thu) 25 Hình 2.3: Đóng góp vào GDP theo từng khu vực 2001-2010 (%) 25 Hình 2.4: Tỷ trọng thu từ dầu thô (%) 26 Hình 2.5: Cơ cấu chi cân đối NSNN 2003 – 2012 (% GDP) 26 Hình 2.6: Quy mô thu – chi NSNN và thâm hụt NSNN (%) 27 Hình 2.7: Tỷ lệ nợ công trên GDP (%) của Việt Nam từ 2004 – 2014 30 Hình 2.8: Nợ công của Việt Nam từ năm 2004 - 2014 31 Hình 2.9: Tỷ lệ Nợ công nước ngoài/Nợ công và Nợ công nước ngoài/Dự trữ ngoại hối 32 Hình 2.10: Cơ cấu nợ công của Việt Nam theo chủ thể đi vay năm 2013 33 Hình 2.11: Vùng lãi suất trúng thầu của trái phiếu Chính phủ 5 năm 34 Hình 2.12: Nợ nước ngoài của Chính phủ có lãi suất cố định giai đoạn 2006 – 2010 35 Hình 2.13: Dư nợ nước ngoài của Chính phủ phân theo loại tiền giai đoạn 2002 – 2010 35 Hình 2.14: Biến động Chỉ số CPI của Việt Nam, Mỹ và Chỉ số giá USD 2005 – 2011 36 Hình 2.15: Diễn biến tỷ giá VND/JPY 36 Hình 2.16: Nợ công, Cân bằng ngân sách và Nợ công tài trợ ngân sách của Việt Nam 37 Hình 2.17: Nợ công và cán cân vãng lai của Việt Nam 38 Hình 2.18: Tài khoản vãng lai các thị trường mới nổi năm 2007 39 Hình 2.19: Đóng góp của vốn, lao động và năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP thực 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GFS Government Finance Statistics Cẩm nang Thống kê tài chính chính phủ IMF International Monetary Fund Qũy tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng Nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển chính thức SDR Special Drawing Rights Quyền rút vốn đặc biệt SNA The System of National Accounts Hệ thống tài khoản quốc gia TPCP Trái phiếu Chính phủ UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển UNITAR The United Nations Institute for Training and Research Viện đào tạo và nghiên cứu Liên hiệp quốc MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU i CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG 1 1.1. THÂM HỤT NGÂN SÁCH 1 1.1.1. Ngân sách nhà nước 1 1.1.1.1. Khái niệm 1 1.1.1.2. Cơ cấu ngân sách nhà nước 1 1.1.1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước 1 1.1.2. Thâm hụt ngân sách 2 1.1.2.1. Khái niệm 2 1.1.2.2. Phân loại 3 1.1.2.3. Nguyên nhân thâm hụt 3 1.1.2.4. Các chính sách xử lý thâm hụt 3 1.1.2.5. Tác động của thâm hụt ngân sách tới các biến số vĩ mô 4 1.2. NỢ CÔNG 6 1.2.1. Định nghĩa 6 1.2.1.1. Định nghĩa nợ công 6 1.2.1.2. Định nghĩa ngưỡng nợ công 8 Nguồn: Tác giả tổng hợp 10 1.2.2. Mục đích của nợ công 10 1.2.3. Rủi ro của nợ công 10 1.2.3.1. Rủi ro lãi suất 10 1.2.3.2. Rủi ro tỷ giá 11 1.2.3.3. Rủi ro tái huy động vốn 11 1.2.4. Các công cụ nợ 11 1.2.5. Ảnh hưởng của nợ công 12 1.2.5.1. Lãi suất 12 1.2.5.2. Lạm phát 12 1.2.5.3. Áp lực trả nợ cho thế hệ tương lai 12 1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG 12 1.4. KINH NGHIỆM TỪ CÁC QUỐC GIA 14 1.4.1. Nợ công Mỹ La Tinh 14 1.4.1.1. Diễn biến khủng hoảng nợ công Mỹ La Tinh 14 1.4.1.2. Các chính sách và biện pháp 15 1.4.2. Nợ công Hy Lạp 15 1.4.2.1. Sơ lược về khủng hoảng nợ công Hy Lạp 15 1.4.2.2. Nguyên nhân 18 1.4.3. Nợ công Nhật Bản và Trung Quốc 19 1.4.3.1. Nợ công Nhật Bản 19 1.4.3.1. Nợ công Trung Quốc 21 1.4.4. Kinh nghiệm từ các quốc gia 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM 24 2.1. THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH 24 2.1.1. Thu Ngân sách Nhà nước 24 2.1.2. Chi ngân sách nhà nước 26 2.1.3. Thực trạng thâm hụt ngân sách 26 2.1.4. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách 28 2.1.4.1. Thất thu thuế nhà nước 28 2.1.4.2. Đầu tư công kém hiệu quả 28 2.1.4.3. Nhà nước huy động vốn để kích cầu 29 2.1.4.4. Chưa chú trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên 29 2.1.4.5. Quy mô chi tiêu của Chính phủ quá lớn 29 2.1.4.6. Chính sách 29 2.2. THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VIỆT NAM 30 2.2.1. Khái quát nợ công tại Việt Nam 30 2.2.2. Quy mô nợ công 31 2.2.3. Cơ cấu nợ công tại Việt Nam 32 2.2.3.1. Theo nguồn vay nợ 32 2.2.3.2. Theo chủ thể đi vay 32 2.2.3.3. Theo lãi suất nợ vay 33 2.2.3.4. Theo cơ cấu tiền vay 35 2.2.4. Nguyên nhân gây tình trạng gia tăng nợ công tại Việt Nam 37 2.2.4.1 Thâm hụt ngân sách Nhà nước 37 2.2.4.2. Thâm hụt cán cân vãng lai 37 2.2.4.3. Đầu tư kém hiệu quả 40 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 42 3.1. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 42 3.2. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI 43 3.3. GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NỢ CÔNG HIỆU QUẢ 44 3.3.1. Gia tăng hiệu quả đầu tư 44 3.3.2. Phát triển hình thức đầu tư công – tư 45 3.3.3. Phát triển thị trường nợ trong nước 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Thế giới vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính 2007 - 2008 và đang trên đà hồi phục yếu ớt thì lại phải đối mặt với nguy cơ xảy ra khủng hoảng nợ công. Hiện nay, nợ công không chỉ là vấn đề của các nước chậm phát triển, đang phát triển mà còn là của các nước phát triển. Mở đầu cho hồi chuông cảnh báo khủng hoảng nợ công là Hy Lạp. Tính đến cuối năm 2010, nợ công của Hy Lạp đã trên 100% GDP và mất khả năng chi trả. Ngày 21/02/2012, Eurozone đã thông qua gói cứu trợ thứ hai trị giá 130 tỷ EUR cho Hy Lạp. Tuy nhiên, ngày 21/2, Giám đốc quỹ đầu tư và là tác giả của The Gartman Letter (một bản tin dành riêng cho nhà đầu tư tại Mỹ), ông Dennis Gartman nhận định gói cứu trợ mới chỉ có thể giúp “Hy Lạp có thể tránh được vỡ nợ trong vài tuần, hay tối đa là vài tháng”. Ở bên kia châu lục, Tổng thống Barack Obama ký thông qua dự luật nâng mức trần nợ công sáng 03/08/2011(theo giờ Việt Nam) và nâng trần nợ công thêm 2.4 ngàn tỷ USD để không rơi vào cảnh vỡ nợ. Khi nợ công quá lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực hiện chính sách "thắt lưng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách là điều kiện phải đáp ứng để được nhận sự hỗ trợ cần thiết từ các tổ chức tín dụng quốc tế, thế nhưng, "thắt lưng buộc bụng" lại dẫn tới những cuộc biểu tình phản đối của dân chúng - những người bị tác động mạnh nhất từ chính sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu của Chính phủ, gây căng thẳng, bất ổn chính trị, xã hội. Mặt khác, trong thời điểm nền kinh tế toàn cầu mới thoát khỏi khủng hoảng, bắt đầu có dấu hiệu phục hồi do kết quả của các gói kích thích kinh tế năm trước đây, thì việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế sẽ làm giảm đầu tư, kìm hãm sự phục hồi của nền kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng, và có thể đẩy nền kinh tế vào "khủng hoảng kép". Tuy nhiên, việc tung ra các gói kích thích kinh tế chính là một trong những nguyên nhân làm tăng nợ công của các Chính phủ. Vấn đề đặt ra cho các Chính phủ là phải chèo lái để giải quyết được thâm hụt ngân sách nhưng không đẩy nền kinh tế trở lại tình trạng suy thoái, trong khi các biện pháp để giải quyết hai vấn đề này lại mâu thuẫn với nhau. Bên cạnh đó, khi nợ công liên tục tăng cao, nền kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo của các tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm các công ty và quốc gia khác làm cho niềm tin của người dân và giới đầu tư bị lung lay. Khi đó, nền kinh tế dễ trở thành mục tiêu tấn công của các thế lực đầu cơ quốc tế và khủng hoảng tài chính quốc gia chỉ là điều sớm hay muộn. Vậy, để giữ an toàn, một quốc gia không nên đi vay nợ. Liệu điều này có đúng hay không? Một công ty chỉ sử dụng vốn tự có của mình mà không vay nợ thì cơ cấu vốn của công ty đó không tối ưu. Nếu coi Chính phủ là một công ty cung cấp hàng hóa công cho dân chúng, [...]... thuyết về thâm hụt ngân sách và nợ công - Phân tích thực trạng thâm hụt ngân sách và nợ công của Việt Nam - Nhận diện các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách và nợ công của Việt Nam trong thời gian qua 3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của bài viết là thực trạng nợ công và những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ công Việt Nam 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu sử dụng... ADB, IMF trên các website ii 5 Cấu trúc của nghiên cứu: Chương 1: Lý thuyết về thâm hụt ngân sách và nợ công Chương 2: Thực trạng thâm hụt ngân sách và nợ công tại Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp iii CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG 1.1 THÂM HỤT NGÂN SÁCH 1.1.1 Ngân sách nhà nƣớc 1.1.1.1 Khái niệm Theo Luật ngân sách 2002, Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của... hoảng nợ công Qua báo cáo nghiên cứu này, nhóm tác giả muốn đưa ra cái nhìn tổng quát về thâm hụt ngân sách và nợ công ở Việt Nam và tìm ra giải pháp cho Việt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của nghiên cứu này là: Tìm ra các giải pháp cho vấn đề thâm hụt ngân sách và nợ công của Việt Nam Để đạt được mục tiêu này, nghiên cứu phải giải quyết được các vấn đề sau: - Hệ thống cơ sở lý thuyết về thâm. .. hội, quốc phòng, và các chương trình cải cách được hưởng, như lương hưu nhà nước, có thể dẫn đến ít vay 1.1.2.2 Phân loại Có ba tình trạng thâm hụt ngân sách: thâm hụt ngân sách thực tế, thâm hụt ngân sách cơ cấu và thâm hụt ngân sách chu kỳ - Thâm hụt ngân sách thực tế: là thâm hụt khi số chi thực tế vượt số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định - Thâm hụt ngân sách cơ cấu: là thâm hụt khi nền kinh... sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả đối với phần nghiên cứu về quy mô và cơ cấu nợ công của Việt Nam; phương pháp nghiên cứu giải thích để nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ công tại Việt Nam; phương pháp thống kê được dùng để xử lý số liệu Bên cạnh, báo cáo nghiên cứu được trình bày theo phương pháp diễn dịch Và, số liệu được thu thập từ các bài nghiên cứu, tạp chí, công bố của các cơ quan... QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG Theo cẩm nang thống kê tài chính chính phủ GFS, thâm hụt ngân sách bằng mức 12 chênh lệch giữa tổng số vay mới và số chi trả nợ gốc của ngân sách nhà nước trong năm Do đó gia tăng thâm hụt sẽ kéo theo gánh nặng nợ công (ngoại trừ chính phủ in thêm tiền) Khi có thâm hụt ngân sách đáng kể, chính phủ có thể bù đắp cho khoản thâm hụt thông qua vay nợ trong nước... mức sản lượng tiềm năng - Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là thâm hụt ngân sách bị động do tình trạng của chu kỳ kinh doanh Ví dụ, trong chu kỳ suy thoái kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp tăng khiến cho thu ngân sách từ thuế giảm trong khi chi cho trợ cấp thất nghiệp tăng Mối quan hệ giữa ba trạng thái thâm hụt trên: Thâm hụt ngân sách chu kỳ= Thâm hụt ngân sách thực tế- Thâm hụt ngân sách cơ cấu Vì phản ánh được... thêm tiền Giả sử dư nợ chính phủ năm trước là Dt-1 và năm nay mức thâm hụt ngân sách là Xt (thâm hụt không bao gồm trả nợ gốc), khi đó tổng dư nợ của Chính phủ tại thời điểm t sẽ bằng dư nợ năm trước cộng thêm với thâm hụt ngân sách năm nay và trừ tổng tiền phát hành bù đắp thâm hụt (nếu có) Hay nói cách khác: Dt=Dt-1 +Xt- ∆Tt Trong đó Dt: dư nợ chính phủ cuối năm t Xt: thâm hụt ngân sách năm t ∆Tt: số... thâm hụt ngân sách Theo đó, nếu chính phủ không phát hành tiền để bù đắp thâm hụt (∆Tt=0) thì thâm hụt ngân sách sẽ dẫn đến việc gia tăng về nợ chính phủ Trừ khi thực hiện phát hành tiền hay bán tài sản, khi ngân sách bị thâm hụt chính phủ phải thực hiện vay nợ trong nước và nước ngoài để bù đắp nên sự gia tăng về nghĩa vụ nợ là không thể tránh khỏi Bên cạnh kênh tác động trực tiếp, thâm hụt ngân sách. .. nhất, trong khi thâm hụt ngân sách của Ireland chủ yếu là những khoản nợ chuyển từ khu vực tư nhân sang khu vực công do chính phủ phải “ra tay” cứu hệ thống ngân hàng, thâm hụt ngân sách Hy Lạp lại chủ yếu gây ra bởi trình độ quản lý công yếu kém Như vậy, Hy Lạp đang cùng lúc đối mặt với những vấn đề nan giải: nợ công quá cao (147.8%), thâm hụt ngân sách lớn (13.6% GDP năm 2010) và thâm hụt cán cân thanh . BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM Cố vấn: PGS.TS. HẠ. về thâm hụt ngân sách và nợ công. - Phân tích thực trạng thâm hụt ngân sách và nợ công của Việt Nam. - Nhận diện các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách và nợ công của Việt Nam. TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM 24 2.1. THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH 24 2.1.1. Thu Ngân sách Nhà nước 24 2.1.2. Chi ngân sách nhà nước 26 2.1.3. Thực trạng thâm hụt ngân sách

Ngày đăng: 25/06/2015, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan