TIẾNG VIỆT 1.CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC một số vấn đề về ngữ âm

35 540 0
TIẾNG VIỆT 1.CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC một số vấn đề về ngữ âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾNG VIÊÊT 1.CÔNG NGHÊÊ GIÁO DỤC MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGỮ ÂM A Hệ thống âm chữ chương trình TV1.CGD - Chương trình Tiếng Viê êt 1.CGD dạy HS 37 âm vị Các âm vị là: a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê, g, gi, h, i, kh, l, m, n, ng, nh, o, ô, ơ, p, ph, r, s, t, th, tr, u, ư, v, x, iê, , ươ - Có 47 chữ gồm: 37 chữ ghi âm vị nói thêm 10 chữ là: k, q, gh, y, ngh, ia, ya, yê, ua, ưa Lưu ý: ch, nh, kh, ph, th, gh, ngh, gi là môôt âm là nhiều âm ghép lại Ví dụ: Chữ ghi âm /ch/: ch là nét cong trái, nét khuyết và nét móc hai đầu tạo thành, hai chữ /c/ và /h/ ghép lại B Một số vấn đề ngữ âm chương trình TV1 CGD Tiếng - Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập - Có thể xác định sớ tiếng của chúng - Chương trình Tiếng Việt CGD xuất phát từ khái niệm tiếng để dạy cho học sinh Ví dụ Tháp mười đẹp sen Viê êt Nam đẹp có tên Bác Hồ Âm tiết Âm tiết tiếng Việt thể lược đồ sau: Thanh điệu Âm đầu Vần Âm đệm Âm Âm cuối * Học sinh cần nắm chắc: Tiếng đầy đủ gờm có phần: Phần đầu, phần vần, phần Chương trình Tiếng Việt 1.CGD vận dụng cấu trúc âm tiết tiếng Việt để dạy học sinh: - Tách tiếng thành hai phần (dùng thao tác tay, mơ hình qn nhựa, ) Ví dụ: + ba: b-a-ba + bà: ba-huyền-bà - Đưa mẫu vần học xun śt năm học: + Vần có âm chính: b a + Vần có âm đệm, âm chính: l o a + Vần có âm chính, âm ći l a n + Vần có âm đệm, âm chính, âm ći l o a n Khái niệm nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm - Nguyên âm: Khi phát âm luồng tự do, có thể kéo dài - Phụ âm: Khi phát âm luồng bị cản, không kéo dài - Bán nguyên âm (hay gọi là bán phụ âm) để âm vừa mang tính chất phụ âm vừa mang tính chất nguyên âm (VD: hoa, lau) Luật ghi tiếng nước Nghe nào viết (như Tiếng Việt) Giữa tiếng (trong từ) phải có gạch nối Ví dụ: Pa-nơ, pi-a-nơ 5.3 Luật ghi số thành tố a Ghi dấu - Viết dấu âm của vần + Trong vần có âm chính: Ví dụ: bà, bá… + Trong vần có âm đệm âm Ví dụ: lố, quỳnh + Trong vần có âm ći bán ngun âm (u, o, i, y) Ví dụ: bào, mùi - Ở tiếng có nguyên âm đơi + Khơng có âm ći dấu viết /i/, /u/, /ư/ của nguyên âm đôi Ví dụ: mía, múa + Có âm ći dấu viết /ê/, /a/, /ô/, /ơ/ của ngun âm đơi Ví dụ: miến, buồn b Ghi số âm đầu b.1 Luật e, ê, i - Âm /c/ trước e, ê, i phải viết chữ k (gọi ca) - Âm /g/, /ng/ trước e, ê, i phải viết chữ gh (gờ kép), ngh (ngờ kép) b.2 Luật ghi âm /c/ trước âm đệm - Âm /c/ đứng trước âm đệm phải viết chữ q (cu) âm đệm viết chữ u VD: qua, quyên, … b.3 Luật ghi chữ "gì" Ở có hai chữ i liền (giì) Khi viết phải bỏ i để “gì”.Khi đưa vào mơ hình ta phải đưa sau: ` gi i c Ghi sớ âm c.1 Quy tắc tả viết âm i - Tiếng có âm i có tiếng viết i (i ngắn) có tiếng viết y (y dài) + Viết i từ Thuần Việt (ì ầm) + Viết y từ Hán Việt (y tá) - Tiếng có âm đầu âm /i/ sớ tiếng có thể viết y, viết /i/ Nhưng quy định chung viết /i/ : thi sĩ - Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết y (y dài): Huy, quy (không viết qui) c.2 Cách ghi nguyên âm đơi - Ngun âm đơi /iê/ có cách viết: + Khơng có âm ći: viết ia Ví dụ: mía + Có âm ći: viết iê Ví dụ: biển + Có âm đệm, khơng có âm ći viết là: ya: Ví dụ: khuya + Có âm đệm, có âm ći, khơng có âm đầu viết là: yê: chuyên, tuyết yên, yểng - Ngun âm đơi // có hai cách viết: + Khơng có âm cuối: viết là ua Ví dụ: cua + Có âm cuối: viết là Ví dụ: suối - Ngun âm đơi /ươ/ có cách viết: + Khơng có âm ći: viết ưa Ví dụ: cưa + Có âm ći: viết ươ Ví dụ: lươn d Âm cuối điệu - Các tiếng có âm ći m, n, ng, nh, o, u, i, y có thể kết hợp với điệu - Các tiếng có âm ći p, t, c, ch kết hợp với điệu: sắc, nặng - Các vần có âm ći p, t, c, ch không tạo tiếng với ngang 5.4 Luật tả theo nghĩa Ở vùng miền đất nước ta, có khác biệt nhiều âm nói phải dùng chữ để ghi đúng nghĩa ḿn nói - Âm đầu: + tr/ch: tre/che - Âm ći: + n/ng: tan/ tang + gi/d/r: gia/da/ra + t/c: mắt/mắc + s/x: su/ xu - Dấu thanh: + l/n: lo/no + hỏi/ngã: nghỉ/nghĩ + d/v: dô/vô 5.4 Một số trường hợp đặc biệt Một sớ tiếng phân tích để đưa vào mơ hình chúng ta cần phải xác định rõ vai trị của âm vị tiếng VD: Các tiếng gì, giếng, ćc, q́c, xong, xoong,… đưa vào mơ hình tiếng sau: gi c ` i ´ gi ´ uô c q iê u ´ ng c - Khi viết ćc: Vì ta viết c nên khơng thể có âm đệm u vần mà ngun âm đơi - Khi viết q́c: Vì viết q nên u phải âm đệm Xuất phát từ vần âc theo chế làm trịn mơi (thêm u vào vần âc) ta vần vần uâc Lúc âm /c/ với uâc ta phải viết chữ q có tiếng quấc Nhưng đọc quấc khó nên đọc chệch q́c Và tồn tiếng q́c với cách đưa vào mơ hình phân tích tiếng Dựa vào quan hệ âm chữ để xét đưa chúng vào mơ hình đúng vị trí của âm 5.4 Một số trường hợp đặc biệt Một sớ tiếng phân tích để đưa vào mơ hình chúng ta cần phải xác định rõ vai trị của âm vị tiếng VD: Các tiếng gì, giếng, ćc, q́c, xong, xoong,… đưa vào mơ hình tiếng sau: ´ ` gi i gi ´ c uô c q x o ng x iê u ´ ng ô c oo ng ... có âm chính: b a + Vần có âm đệm, âm chính: l o a + Vần có âm chính, âm ći l a n + Vần có âm đệm, âm chính, âm ći l o a n Khái niệm nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm - Nguyên âm: Khi phát âm. .. ưa) 4.5 Âm cuối Tiếng Việt có phụ âm, bán nguyên âm đảm nhiệm vai trị âm ći: - phụ âm thể chữ sau: p, t, c, ch, m, n, ng, nh - bán nguyên âm /-w-/, /i/ thể chữ: u, o, i, y MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH... lượng âm vị thể âm vị chữ viết không theo nguyên tắc 1-1 mà có âm vị ghi 2, 3, chữ VD: /b/ - b, /c/ - c,k,q 4.3 Âm đệm Trong tiếng Việt, âm vị bán nguyên âm mơi /-w-/ đóng vai trị âm đệm Âm

Ngày đăng: 25/06/2015, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • A. Hệ thống âm và chữ trong chương trình TV1.CGD

  • Slide 3

  • B. Một số vấn đề về ngữ âm trong chương trình TV1. CGD

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 3. Khái niệm nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 4. Các thành tố cấu tạo âm tiết

  • 4.2. Âm đầu

  • 4.3. Âm đệm

  • 4.4. Âm chính

  • 4.5. Âm cuối

  • 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH TẢ CẦN LƯU Ý TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 1 - CGD

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan