Nghiên cứu công tác quản lý Ngân sách xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

128 783 4
Nghiên cứu công tác quản lý Ngân sách xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN = = = =  = = = = ĐỖ THU THỦY NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TẠI TRUNG GIÃ, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN = = = =  = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TẠI TRUNG GIÃ, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên sinh viên Chuyên ngành : : ĐỖ THU THỦY QUẢN LÝ KINH TẾ Lớp : K56 – QLKT Niên khóa : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN HỮU KHÁNH HÀ NỘI – 2015 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu khóa luận tơi với đề tài: “Nghiên cứu cơng tác quản lý ngân sách xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” trình khảo sát thực tế điểm nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan tài liệu, số liệu trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Thu Thủy 3 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thơn dìu dắt, dạy dỗ tơi suốt q trình học tập trường Với lịng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Hữu Khánh - Bộ môn Kinh tế, thầy người trực tiếp hướng dẫn, tư vấn có góp ý q báu giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn chủ tịch UBND xã Trung Giã, cán công tác xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn giúp đỡ tơi trình điều tra thu thập số liệu phục vụ cho luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, anh, chị khóa đã ln cổ vũ, động viện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Thu Thủy 4 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngân sách xã bô phận cấu thành ngân sách Nhà nước, cơng cụ tài quan trọng đáp ứng nguồn tài lực cho quyền cấp xã trình thực chức quyền hạn Cơng tác quản lý ngân sách xã có vai trị quan trọng Qua đây, thấy rõ thực trang công tác quản lý ngân sách xã kết đạt năm vừa qua xu hướng năm tới Từ quyền xã lập kế hoạch quản lý ngân sách xã cách khoa học, hợp lý phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương Xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội chọn điểm nghiên cứu với ba lý Thứ nhất, Trung Giã xã ngoại thành Hà Nội, nằm phía Bắc huyện Sóc Sơn nơi giáp ranh tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội, Bắc Giang nên vô thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, giao lưu bn bán vùng Thứ hai, năm gần công tác dồn điền đồi hầu hết thực tất thôn địa bàn đem lại kết cao, giao 303,5 ha/ 316,4 đạt 95% Thứ ba, công tác xây dựng nông thôn năm gần triển khai rộng rãi thu nhiều thành to lớn: Năm 2014 với vào Ban đạo Ban phát triển thôn nên 11/19 tiêu chí đạt năm 2013 tiếp tục trì hồn thành thêm tiêu chí hộ nghèo hình thức sản xuất Cơng tác thu - chi tài thực theo luật NSNN quy định (Có báo cáo riêng văn kế tốn tài ước tính thực thu - chi qua năm dự toán ngân sách năm tới) Công tác quản lý ngân sách địa bàn xã đạt nhiều kết góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Song bên cạnh đó, cơng tác quản lý NSX số mặt tồn cần khắc phục giải kịp thời Do chọn nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu 5 công tác quản lý Ngân sách xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã Trung Giã tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc thực công tác quản lý ngân sách địa bàn xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tiến hành thu thập số liệu tình hình địa bàn xã, số liệu thống kê phản ánh kết sản xuát kinh doanh, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội báo cáo ngân sách kỳ họp Hội đồng nhân dân từ năm 2012 đến 2014 Tôi sử dụng phương pháp vấn sâu trực tiếp cán xã để kiểm chứng thông tin thu thâp được, tiến hành lập bảng hỏi với mục đích hiểu mối quan hệ cán xã với ngân sách xã thiết kế phiếu điều tra, vấn 11 cán xã người trực tiếp tham gia công tác quản lý ngân sách xã Đi sâu vào phân tích tìm hiểu cơng tác quản lý ngân sách xã Trung Giã cho thấy công tác thu ngân sách xã hàm nhiều yếu tố bất định khiến cho việc dự tốn ln có sai lệch so với thực tế thực Nói cách khác, quyền địa phương giai đoạn khó dự đốn thay đổi số biến số ngân sách mang lại Nguyên nhân khiến cho việc dự toán thu sai lệch phụ thuộc vào hai yếu tố: (1) khả dự báo phận quản lý tài xã, cơng cụ để xã phân tích dự tốn ngân sách (2) yếu tố kinh tế - xã hội biến động làm ngân sách khó dự tốn Hậu việc dự tốn sai lệch nhiều kế hoạch bị đình trệ, khơng thực được, kéo theo trình trạng thu ngân sách dây dưa nhiều năm Với nhiệm vụ chi ngân sách, năm Hội đồng nhân dân xã Trung Giã đặt kế hoạch không chênh lệch nhiều so với thực tế thực nhiệm vụ chi xã Điều cho thấy xã dự tốn sát với tình hình thực tế xã Như năm 2012 xã dự toán chi ngân sách xã 15.861 triệu đồng, xã thực 6 chi 15.664 triệu đồng đạt 98,76% so với kế hoạch Đến năm 2014 xã thực chi 13.767 triệu đồng đạt 98,43% so với dự toán Dự toán tốn ngân sách xã ln có chệnh lệch Tình hình bất định xã xuất phát từ điều chỉnh phân bổ từ ngân sách cấp năm tài khóa cụ thể Do vậy, muốn giảm sai khác cơng tác dự tốn ngân sách cần có hiểu biết phần ngồi dự toán Việc kiểm tra giám sát chưa thường xun chặt chẽ, có tính chất trọng điểm Dân chúng tổ chức Đoàn thể chưa thực vào với vai trò giám sát, phát bất hợp lý, sai phạm công tác quản lý NSX Qua nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách xã như: Chính sách nhà nước, nhận thức trình độ lãnh đạo xã, phát triển kinh tế - xã hội, Qua xin đề xuất số giải pháp cần thực cho công tác quản lý ngân sách xã Trung Giã thời gian tới: Hoàn thiện máy quản lý ngân sách xã, nâng cao chất lượng công tác quản lý, hồn thiện sách nhà nước, tăng cường tập huấn nâng cao trình độ quản lý giám sát cho cán máy quản lý ngân sách xã 7 MỤC LỤC 8 DANH MỤC BẢNG 9 , HÌNH 10 10 - Xây dựng chế giao nhiệm vụ chi thường xuyên NSX theo kết đầu nhằm khắc phục tồn theo hình thức giao dự toán cứng nhắc - Xây dựng quy định cụ thể mua sắm, quản lý tài sản công nhằm hạn chế thất sử dụng NSX - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, kiểm toán thu, chi NSX hàng năm, kịp thời ngăn chặn tham nhũng, lãng phí quản lý NSX - Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức tham gia quản lý NSX địa phương * Đối với địa phương - Tăng cường nuôi dưỡng nguồn thu phân cấp địa bàn nguồn thu từ quỹ đất cơng ích đất cơng đặc biệt nguồn thu từ nguồn đền bù đất công; quản lý chặt chẽ hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp địa bàn để xây dựng phương án thu sát với thực tế - Thực chi tiết kiệm, hiệu quản lý chi NSX khoản chi đầu tư XDCB - Thường xuyên cập nhật chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức trình thực nhiệm vụ thu, chi NSX - Thực tốt cơng khai dự tốn, tốn NSX hàng năm 114 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Kim Thị Dung (1997), Một số vấn đề hệ thống tài kinh tế thị trường, Đại học Nông nghiệp I – Hà nội 1997 Chủ biên PGS.TS Đặng Văn Du,TS Hoàng Thị Thúy Nguyệt(2012) Giáo trình quản lý tài xã, trường Học viện Tài Tạp chí Vũ Như Thăng, Lê Thị Mai Liên (2013) “ Bàn phân cấp ngân sách việt Nam” Tạp chí số Học viện tài Khóa luận/luận văn Tơ Thiện Hiền (2012) Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến 2020 Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Lê Đức Minh (2006) Đánh giá thực trạng ngân sách xã địa bàn huyện Yên Mỗ tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Ngọc (2012) Quản lý sử dụng kinh phí ngân sách địa phương quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp địa bàn Lâm Đồng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tài liệu báo cáo 7.Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, ANQP năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 UBND xã Trung Giã huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Thống kê tổng hợp sô liệu hộ, nhân cư trú địa bàn xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội năm 2012, năm 2013 năm 2014 Văn pháp luật Bộ Tài (2010) Quản lý Ngân sách xã, phường, Nhà xuất Tài chính, tháng – 2010 115 115 10 Bộ Tài (2006), Thơng tư 70/2006/TT – BTC quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường , thị trấn, NXB Tài chính, Hà Nội 2006 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Ban hành quy chế xem xét, định dự toán phân bổ dự toán Ngân sách địa phương, phê chuẩn toán Ngân sách địa phương, Nghị định số 73/NĐ – CP ngày 23-062007 12 Quốc hội (2002) Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 Tài liệu tham khảo internet 13 Cổng thông tin điện tử UBND huyện Sóc Sơn http://socson.hanoi.gov.vn/socson/portal/ 14 Đỗ Lê (2014) Cân đối ngân sách: Kỷ luật chi tiêu phải đặc biệt coi trọng Nguồn: http://thoibaonganhang.vn/can-doi-ngan-sach-ky-luat-chi-tieuphai-dac-biet-coi-trong.html Ngày truy cập 12/5/2014 116 116 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ XÃ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG GIÃ, HUYỆN SÓC SƠN, TP HÀ NỘI Mẫu phiếu: ……………… Ngày điều tra:……………… Địa điểm điều tra: xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội I Thông tin chung cán xã Họ tên: ……………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Thời gian làm việc Ủy ban nhân dân xã Trung Giã:…… Chức vụ cơng tác:……………………………………………… Trình độ chun mơn: ………………………………………… Ơng/bà có trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý ngân sách xã khơng? □Có □ Khơng (Nếu có chuyển sang câu khơng chuyển sang câu 10) Ông/bà tham gia vào hoạt động quản lý ngân sách xã đây? □ Lập dự toán ngân sách xã □ Chấp hành dự toán ngân sách xã □ Kế toán, toán ngân sách xã □ Quyết định, kiểm tra, giám sát NSX 10 Ơng/bà có biết cơng khai vấn đề quản lý ngân sách xã khơng? □ Có II □ Không Thông tin điều tra cán xã công tác quản lý Ngân sách xã A Tổ chức nhiệm vụ tài – kế tốn xã Số lượng người cơngchức tài – kế tốn xã…………………………………………………………….(người) Nhiệm vụ đồng chí Ban tài – kế tốn xã? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đồng chí? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thời gian cơng tác đồng chí UBND xã? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………… B Cơng tác lập dự tốn ngân sách xã Cơng tác lập dự tốn ngân sách xã quy định công văn, nghị định nào? □ Luật Ngân Sách Nhà Nước số 01/2002QH11, ngày 16/2/2002 kỳ họp Quốc hội khóa XI □ Quyết định Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn việc giao tiêu kế hoạch cho xã Trung Giã năm dự toán □ Nghị Ủy ban nhân dân xã phương hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương dự toán ngân sách xã □ Tất văn quy định Trình tự lập dự tốn ngân sách xã xã có tn theo bước trình tự luật quy định khơng? □ Có □ Khơng Trong quy trình lập dự tốn ngân sách xã có phối hợp ban ngành với hay khơng? □ Có □ Khơng Nếu có phối hợp nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Các đối tượng tham gia vào cơng tác lập dự tốn ngân sách xã? □ Cán tài – kế tốn xã □ Các cán xã, gồm cán thơn xóm □ Các ban, tổ chức thuộc Ủy ban nhân dân xã □ Người dân □ Tất đối tượng Thời gian lập dự toán ngân sách xã nào? □ Cuối quý II, đầu quý III □ Thời gian khác………………………………… 10 Huyện có trực tiếp giao nhiệm vụ thu, chi cho xã hay khơng? □ Có □ Khơng 11 Xã có sử dụng định mức phân bổ ngân sách huyện định khơng? □ Có □ Khơng 12 Dự tốn ngân sách xã có gắn liền với định hướng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã hay không? □ Có □ Khơng 13 Căn để xã lập dự toán ngân sách xã? □ Theo định hướng cấp đưa xuống □ Theo nhiệm vụ, định hướng phát triển địa phương □ Theo nhu cầu tiềm lực địa phương □ Tình hình thực dự toán NSX năm hành năm trước □ Tất yếu tố 14 Ai người phê duyệt ngân sách xã hàng năm? …………………………………………………………………………… 15 UBNDxãtiếnhànhcơngkhaidựtốnNSXđúng thờigian,hìnhthức,nộidung theođúngquyđịnhkhơng? □ Có □ Khơng 16 Các danh mục ưu tiên cho việc đầu tư cơng tác lập dự tốn ngân sách xã? □ Xây dựng, tu sửa sở hạ tầng □ Giáo dục □ Văn hóa,văn nghệ, thể thao □ Y tế □ Hỗ trợ phát triển kinh tế □ Khác……………………… C Công tác chấp hành dự toán ngân sách xã 17 Ai người định mức ngân sách đầu tư phân bổ? …………………………………………………………………………… 18 UBND xã hoàn thành dự toán thu, chi NSX HĐND xã giao chưa? □ Hoàn thành □ Chưa hoàn thành 19 Định mức chi thường xuyên NSX đảm bảo yêu cầu trì hoạt đơng máy quyền khơng? □ Có □ Khơng Cần điều chỉnh cho hợp lý? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 20 Người dân tổ chức đoàn thể có tham gia theo dõi việc thực thu – chi ngân sách xã hay khơng? □ Có □ Khơng 21 Các tổ chức đồn thể (Hội cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội người cao tuổi, Hội chữ thập đỏ ) thường nhận khoản chi NSX vào khoảng thời gian năm, có với thời gian dự kiến không? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Khoản chi có đảm bảo u cầu trì hoạt động tổ chức khơng? Nếu khơng cịn tồn gì? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 22 Khi thực ngân sách xã có bị điều chỉnh khơng? □ Có □ Khơng Nếu có bị điều chỉnh nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 23 Xã có phân bổ chi đầu tư hành nghiệp sở định mức phân bổ ngân sách khơng? □ Có □ Khơng Nếu khơng xã phân bổ ngân sách nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 24 Các khoản chi ngân sách xã phải đảm bảo yêu cầu gì? □ Các khoản chi phải có kế hoạch □ Đúng mục đích □ Hiệu □ Tiết kiệm □ Tất u cầu 25 Ban Tài xã có nhiệm vụ phối hợp với quan thuế đảm bảo thu ngân sách xã nào? □ Thu đúng, thu đủ □ Thu đúng, thu kịp thời □ Chỉ cần thu đủ □ Thu đúng, thu đủ, thu kịp thời 26 Cách thức công khai ngân sách cho người dân địa bàn xã? □ Thông qua họp; phổ biến cán xã, xóm □ Thơng qua phát xã xóm □ Thông qua báo cáo xã phát cho hộ gia □ Khác…………………………………………………… 27 Cơ chế giám sát thực ngân sách xã nào? □ Tốt □ Chưa tốt Nếu chưa tốt, ơng/bà cho biết điểm chưa tốt khơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 28 Có hướng dẫn việc giám sát thực ngân sách xã hay khơng? □ Có □ Khơng D Cơng tác kế tốn, tốn ngân sách xã 29.ThờigianchỉnhlýquyếttoánNSXnhưhiệnnayphùhợpchưa? □ Phù hợp □ Chưa phù hợp - Nếu chưa phù hợp ơng/bà cho biết điểm chưa phù hợp khơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 30 Cơng tác kế tốn, tốn có đảm bảo thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước không? □ Đã đảm bảo theo quy định Luật Ngân sách nhà nước □ Còn tồn nhiều thiếu sót 31.Việc kiểm tra, giám sát cơng tác kế tốn, tốn có thực chặt chẽ khơng? □ Có □ Khơng Nếu khơng, cịn thiếu sót gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… E Đánh giá, nhận xét định hướng chung công tác quản lý ngân sách xã địa bàn xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 32.Đánh giá, nhận xét ông/bà công tác quản lý ngân sách xã? Đánh giá Lập dự toán ngân sách xã Chấp hành dự toán ngân sách xã Kế toán, toán ngân sách xã Rất hiệu Hiệu Bình Kém Rất quả thường hiệu hiệu 33 Công tác quản lý ngân sách xã địa bàn xã Trung Giã phù hợp với điều kiện địa phương hay chưa? □ Hợp lý phù hợp với điều kiện xã □ Tương đối hợp lý, bên cạnh cịn tồn số hạn chế □ Chưa hợp lý, chưa phù hợp với điều kiện xã Nếu chưa, cịn hạn chế gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 34 Công tác quản lý ngân sách xã địa bàn xã có thuận lợi gì? □ Đội ngũ cán có trình độ chun mơn nhận thức tốtdân trí cao, nhận thức tốt công tác quản lý ngân sách xã □ Vấn đề ngân sách quản lý ngân sách trọng □ Tất thuận lợi □ Khác………………………………………………………………… 35 Công tác quản lý ngân sách xã địa bàn xã có khó khăn gì? □ Trình độ, ý thức cán cịn □ Đời sống người dân thấp, ý thức chưa cao quản lý ngân sách xã □ Chưa thực tốt việc quản lý từ khâu lập dự toán ngân sách □ Ngân sách xã bị điều chỉnh nhiều thực ngân sách xã □ Tất khó khăn □ Khác……………………………………………………………… 36 Theo anh/ chị yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn xã Trung Giã? □ Chính sách nhà nước □ Nhận thức cán lãnh đạo xã, thơn xóm □ Sự phát triển kinh tế xã Trung Giã □ Số lượng thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã □ Trình độ cán quản lý ngân sách xã 37 Công tác quản lý ngân sách xã xã có chấp hành nguyên tắc quy định Luật Ngân Sách Nhà Nước văn cấp hay chưa? □ Chấp hành nghiêm túc □ Đã chấp hành, tồn nhiều hạn chế □ Chưa chấp hành nghiêm túc 38 Theo ơng/bà cơng tác quản lý ngân sách xã có cơng khai minh bạch người dân chưa? □ Công khai, minh bạch đến người dân □ Chưa đảm bảo tính cơng khai, minh bạch □ Cơng khai cịn mang tính hình thức 39 Định hướng lãnh đạo xã thời gian tới để tăng cường tốt công tác quản lý ngân sách xã địa bàn xã Trung Giã? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 40 Là cán xã ơng/bà có đóng góp ý kiến cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn xã Trung Giã? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... cơng tác quản lý NSX cịn số mặt tồn cần khắc phục giải kịp thời Do chọn nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu 5 công tác quản lý Ngân sách xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội? ?? Đề tài tập trung. .. tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã Trung Giã tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc thực công tác quản lý ngân sách địa bàn xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Để phục... quản lý ngân sách xã cách khoa học, hợp lý phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương Xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội chọn điểm nghiên cứu với ba lý Thứ nhất, Trung Giã xã

Ngày đăng: 25/06/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

  • HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

  • 2.1.1.1 Khái quát về Ngân sách nhà nước

  • a, Khái niệm Ngân sách nhà nước

  • Ngân sách nhà nước hay ngân sách chính phủ, là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử; là một thành phần trong hệ thống tài chính.Thuật ngữ “Ngân sách nhà nước” được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về NSNN lại chưa thống nhất, người ta đưa ra nhiều định nghĩa về NSNN tùy theo các trường phái và lĩnh vực nghiên cứu. Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia.

  • Theo Luật NSNN đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 16/12/2002 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004, cho rằng “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết

  • định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng,

  • nhiệm vụ của Nhà nước”.

  • b, Bản chất Ngân sách nhà nước

  • Thứ nhất, trên góc độ khoa học ngân sách là phạm trù kinh tế - lịch sử.

  • Thứ hai, nhìn từ góc độ kinh tế - xã hội ngân sách phản ảnh tổng thể các quan hệ kinh tế - xã hội thông qua quan hệ động viên các nguồn lực tài chính và phân phối các nguồn lực tài chính đó cho các mục tiêu kinh tế - xã hội.

  • Thứ ba, trên góc độ nội dung vật chất ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất, được sử dụng để thực hiện các chức năng của Nhà nước.

  • Thứ tư, nhìn trên góc độ quản lý ngân sách là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước hay là bảng cân đối thu - chi chủ yếu của Nhà nước.

  • Thứ năm, từ góc độ pháp lý NSNN là đạo luật tài chính cơ bản trong

  • năm tài chính.

  • Từ cách tiếp cận đó, có thể rút ra về bản chất sâu xa của NSNN: Ngân sách nhà nước là hệ thống (tổng thể) các quan hệ kinh tế, gắn liền với quá trình phân phối các nguồn lực tài chính của xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định.

  • c, Vai trò Ngân sách nhà nước

  • d, Phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước

  • b, Vị trí NSX, vai trò quản lý Ngân sách xã

  • c, Khái niệm quản lý Ngân sách xã

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan