KẾ THỪA PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO

32 1K 5
KẾ THỪA PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KẾ THỪA PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Sư Phạm Giáo Dục Công dân Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện: TS. ĐINH NGỌC QUYÊN TRẦN THỊ BÉ TƯ MSSV : 6055409 PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI - Hiện tượng suy thoái, xuống cấp về đạo đức ở mọi lĩnh vực đến mức báo động. Đại hội lần thứ IX của Đảng cũng đã nhận định rằng : “Tình trạng tham nhũng, suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên là nghiêm trọng. Nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy hệ thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là một nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chế độ nước ta” - Mặt khác, đánh giá lại vai trò tác dụng của Nho giáo đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam trong quá khứ và đặc biệt trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết. 2. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI • Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung cơ bản của đạo đức Nho giáo - Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đời sống đạo đức của người Việt Nam trong lịch sử. • Phạm vi nghiên cứu : - Nghiên cứu những nội dung cơ bản của đạo đức ở những giai đoạn phát triển nhất định. - Nghiên cứu ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo trong lịch sử và hiện tại ở nước ta. 3. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI • Mục đích: - Tìm hiểu một cách có hệ thống những nội dung cơ bản của đạo đức Nho giáo - Phân tích những ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức xã hội người Việt Nam trong lịch sử. - Khai thác, kế thừa, phát triển những giá trị tích cực của đạo đức Nho giáo trong xây dựng đạo đức mới ở nước ta hiện nay • Nhiệm vụ: - Tìm hiểu những điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến sự ra đời và sự phát triển của Nho giáo ở Trung Quốc. - Thông qua quá trình nghiên cứu sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam để rút ra những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của đạo đức Nho giáo đối với đời sống đạo đức của người Việt Nam trong lịch sử. - Phân tích thực trạng đạo đức ở nước ta hiện nay, qua đó đặt vấn đề xây dựng, kế thừa, khai thác những nhân tố phù hợp của đạo đức Nho giáo trong xây dựng đạo đức mới ở nước ta hiện nay 4. 4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI • Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm triết học và đạo đức học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện trong văn kiện Đảng, đồng thời sử dụng kết quả nghiên cứu và của một số công trình khoa học đã được nghiên cứu và công bố của một số tác giả liên quan đến đề tài. • Phương pháp nghiên cứu: Tác giả đã sử dụng tổng hợp các phương pháp của Triết học Mác – Lê nin trong đó chú ý các phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn để thực hiện nhiệm vụ đặt ra 5. 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương 7 tiết CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 KHÁI LƯỢC VỀ NHO GIÁO VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN KHÁI LƯỢC VỀ NHO GIÁO VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO 1.1.Khái lược hoàn cảnh kinh tế - xã hội dẫn đến sự ra đời của Nho giáo  Kinh tế: - Trung Quốc đang chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt - Nông nô không ngừng vỡ hoang và biến thành ruộng đất tư ngày càng nhiều, bọn quý tộc quyền thế cũng chiếm dần ruộng đất của công xã làm ruộng tư. Chế độ “tỉnh điền tan rã”. Sau đó, chế độ tư hữu ruộng đất còn được nhà nước, pháp luật bảo vệ và thừa nhận. - Trên cơ sở phát triển sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển hơn trước, tiền tệ xuất hiện.  Chính trị - xã hội - Thời kì Xuân thu chế độ tông pháp nhà Chu không còn được tôn trọng - Thời Xuân thu các lãnh chúa càng tăng cường bốc lột nhân dân lao động - - Thời Xuân thu các lãnh chúa càng tăng cường bốc lột nhân dân lao động Thời Xuân thu các lãnh chúa càng tăng cường bốc lột nhân dân lao động - Trật tự xã hội rối loạn, đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng cực, cuộc sống - Trật tự xã hội rối loạn, đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng cực, cuộc sống xa hoa của bọn lãnh chúa quý tộc đã dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nông xa hoa của bọn lãnh chúa quý tộc đã dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô lệ liên tục xảy ra. Tất cả tình hình ấy dẫn đến mâu thuẫn gay gắt dân và nô lệ liên tục xảy ra. Tất cả tình hình ấy dẫn đến mâu thuẫn gay gắt trong xã hội lên đến đỉnh cao, đưa chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc lao trong xã hội lên đến đỉnh cao, đưa chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc lao nhanh đến giờ phút cáo chung. nhanh đến giờ phút cáo chung. - Thời Xuân thu Chiến quốc cũng đạt được những thành tựu rực rỡ về thiên - Thời Xuân thu Chiến quốc cũng đạt được những thành tựu rực rỡ về thiên văn, địa lí, cơ học, y học… văn, địa lí, cơ học, y học… 1.2. Khái lược về Nho giáo ở Trung Quốc 1.2. Khái lược về Nho giáo ở Trung Quốc  Nho giáo từ trước đời Tần đến đời Hán Cơ sở Nho học thời kỳ này đã được xác định. Đến lúc Hán Vũ Đế biểu dương “lục kinh”, bãi truất bách gia, Nho học mới bước lên vũ đài độc tôn .Chính vì đó, cái học của Hán nho mới khác so với Nho học trước đời Tần  Nho giáo đời Tống – Minh - Đến đời Tống - Minh Nho giáo lại được phục hưng. - Đời nhà Tống các vua sùng bái Khổng Tử và Mạnh Tử rất được tôn trọng - Đến đời nhà Minh tạo điều kiện cho danh nho nổi lên. Tuy vậy, con đường hoạt động của Nho giáo chủ yếu vẫn bằng con đường giảng dạy thi cử theo tinh thần “học không chán, dạy không mỏi.  Nho giáo đời nhà Thanh - Nho giáo trong giai đoạn đầu nhà Thanh là xu hướng “Thực học” phát triển [...]... khăn cho những người nghèo trong xã hội CHƯƠNG 3 KẾ THỪA GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1.Thực trạng tình hình đạo đức ở nước ta hiện nay và nguyên nhân của tình trạng suy thoái đạo đức của một bộ phận tầng lớp xã hội 3.1.1 Thực trạng tình hình đạo đức của một bộ phận tầng lớp xã hội ở nước ta hiện nay  Đạo đức của cán bộ... là Tích Quang và Nhân Diên đã “ dựng học liệu, dạy lễ nghĩa” tại Giao Chỉ và Cửu chân Nho giáo bắt đầu truyền vào Việt Nam từ thời đó - Thời Bắc thuộc, Nho giáo đi vào các tầng lớp xã hội, và chưa có vai trò gì đáng kể trong xã hội Việt Nam 2.2 Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam trong lịch sử 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực của đạo đức Nho giáo - Thứ nhất, Nho giáo. .. 3.2.2 Những giá trị tích cực của đạo đức Nho giáo cần được kế thừa, phát triển trong xây dựng nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay • • • • • • Vấn đề tu dưỡng đạo đức Tư tưởng đề cao trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân Tư tưởng chính danh Tư tưởng chăm lo hoạt động sản xuất và thực hành tiết kiệm Tư tưởng “ học không chán, dạy không mỏi” Tư tưởng của Nho giáo về vấn đề gia đình KẾT LUẬN - Nho giáo không những. .. phê phán và trừng trị cái xấu, cái ác trong xã hội 3.2 Kế thừa phát huy những giá trị tích cực của đạo đức Nho giáo trong xây dựng đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay 3.2.1 Những yêu cầu xây dựng nền đạo đức ở nước ta hiện nay - Xây dựng dựng nền đạo đức mới của nước ta hiện nay phải gắn liền với cội rễ dân tộc và tư tưởng đổi mới theo con đường xã hội chủ nghĩa - Xây dựng nền đạo đức mới đòi hỏi phải... mang bản sắc dân tộc - Nho giáo là một học thuyết ảnh hưởng sâu rộng và kéo dài nhất, xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống, chính trị và tinh thần của người Việt Nam - Việc kế thừa tư tưởng đạo đức của Nho giáo không phải giữ nguyên, không cải biến Kế thừa đây chính là kế thừa những cái cốt lõi tinh hoa, những nội dung được khẳng định qua chiều dài của thời gian và chiều rộng của không gian ... hơn nay ngăn cản sự phát triển của con người • Thứ hai, đạo đức Nho giáo đã gieo vào đầu con người tư tưởng xem nhẹ hoạt động sản xuất và tri thức khoa học • Thứ ba, đạo đức Nho giáo đã quá đề cao tư tưởng địa vị trật tự đẳng cấp danh phận thói quan liêu cửa quyền • Thứ tư, đạo đức Nho giáo đối lập với tinh thần bình đẳng và dân chủ giữa người với người • Thứ năm, là đạo đức Nho giáo đã tạo nên tục... quan hệ giữa người với người, theo Khổng giáo, đức tín là đức có đạo bằng hữu - Có lẽ cần nói thêm rằng, trong quan niệm “tín” là giữ đúng lời hứa không phải là một quan niệm cứng nhắc trong tư tưởng của Khổng Mạnh CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NGƯỜI VIỆT NAM 2.1 Khái lược quá trình du nhập của Nho giáo vào Việt Nam - Nho giáo được đưa vào Việt Nam thời Bắc thuộc... chính trị của mình đã góp phần xây dựng các nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng một hệ thống quản lý thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân sự và kinh tế quốc gia - Thứ hai, Nho giáo góp phần làm rạng rỡ cho nền văn hiến nước nhà - Thứ ba, đạo đức Nho giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến nền giáo dục và khoa thi cử Việt Nam để lại nhiều giá trị tích cực - Thứ tư, Nho. .. đời sống chính trị - xã hội, đạo đức, văn hóa, giáo dục Trung Quốc mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong lịch sử và hiện tại Tuy Việt Nam chịu ảnh hưởng của Nho giáo một cách sâu đậm nhưng Nho giáo vào Việt Nam lại được khúc xạ bởi những nét riêng của văn hóa và truyền thống người Việt Nam Trong mỗi thời kỳ đều được dân tộc Việt Nam vận dụng và phát triển mang... đaọ đức, chuẩn giá trị xã hội mới thấm sâu và đời sống xã hội của các tầng lớp nhân dân - Xây dựng nền đạo đức mới đòi hỏi cần phải đồng bộ về phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp với những quan điểm chủ đạo thống nhất từ trung ương đến điạ phương, gắn liền với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước - Xây dựng nền đạo đức mới hiện nay phải kết hợp một cách tổng thể giữa thi hành đạo đức và . cho những người nghèo trong xã hội CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 KẾ THỪA GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO TRONG KẾ THỪA GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA. LƯỢC VỀ NHO GIÁO VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN KHÁI LƯỢC VỀ NHO GIÁO VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO 1.1.Khái lược hoàn cảnh kinh tế - xã hội dẫn đến sự ra đời của Nho giáo  . thống những nội dung cơ bản của đạo đức Nho giáo - Phân tích những ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức xã hội người Việt Nam trong lịch sử. - Khai thác, kế thừa, phát triển những giá

Ngày đăng: 25/06/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 1 KHÁI LƯỢC VỀ NHO GIÁO VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO

  • - Thời Xuân thu các lãnh chúa càng tăng cường bốc lột nhân dân lao động - Trật tự xã hội rối loạn, đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng cực, cuộc sống xa hoa của bọn lãnh chúa quý tộc đã dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô lệ liên tục xảy ra. Tất cả tình hình ấy dẫn đến mâu thuẫn gay gắt trong xã hội lên đến đỉnh cao, đưa chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc lao nhanh đến giờ phút cáo chung. - Thời Xuân thu Chiến quốc cũng đạt được những thành tựu rực rỡ về thiên văn, địa lí, cơ học, y học…

  • 1.2. Khái lược về Nho giáo ở Trung Quốc

  • 1.3. Nội dung cơ bản của đạo đức Nho giáo

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NGƯỜI VIỆT NAM

  • 2.2. Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam trong lịch sử

  • 2.2.2. Ảnh hưởng tiêu cực của đạo đức Nho giáo

  • CHƯƠNG 3 KẾ THỪA GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • Slide 19

  • - Trong hành vi lối sống đạo đức nhân cách cán bộ đảng viên có lời nói không đi đôi với việc làm, xa dân, ăn chơi hưởng lạc, quan liêu, tham nhũng, tranh giành quyền chức mất tín nhiệm trong dân có những biểu hiện sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan