Chương III pháp luật về hợp đồng

63 364 0
Chương III   pháp luật về hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.1 Khái quát chung về hợp đồng trong kinh doanh. 3.2. Ký kết hợp đồng. 3.3. Thực hiện hợp đồng. 3.4. Hợp đồng vô hiệu và cách xử lý hợp đồng vô hiệu. 3.5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng. 3.6. Kỹ năng soạn thảo hợp đồng. 3.1. Khái quát chung về hợp đồng trong KD 3.1.1. Những vấn đề pháp lý cơ bản về hợp đồng; 3.1.2. Khái niệm hợp đồng; 3.1.3. Các hợp đồng phổ biến trong kinh doanh. 3.1.1. Những vấn đề pháp lý cơ bản về HĐ Những văn bản QPPL điều chỉnh quan hệ hợp đồng: - Bộ luật Dân sự năm 2005: qui định những vấn đề chung về hợp đồng; - Luật Thương mại năm 2005: qui định về hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh cụ thể (gọi chung cho hợp đồng trong thương mại và đầu tư); - Luật chuyên ngành: qui định về hợp đồng trong một số lĩnh vực chuyên ngành cụ thể. 3.1.2. Khái niệm Lịch sử pháp luật về hợp động Điều 1 – Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 • Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình. Điều 394 - BLDS 1995 Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. 3.1.2. Khái niệm * Đ388, BLDS 2005 “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. a. Định nghĩa hợp đồng trong kinh doanh: Hợp đồng trong kinh doanh là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên tham gia hợp đồng.  Hợp đồng trong kinh doanh (gọi chung trong lĩnh vực thương mại, đầu tư) là một dạng cụ thể của hợp đồng dân sự. b. Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh: - Chủ thể của HĐ: cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình (chủ yếu là các chủ thể kinh doanh); - Về hình thức của HĐ: HĐ được giao kết bằng lời nói, văn bản hoặc hành vi cụ thể; trong một số trường hợp, PL bắt buộc phải thiết lập HĐ bằng hình thức văn bản; - Về mục đích của HĐ: mục đích phổ biến của các bên trong HĐ trong kinh doanh là lợi nhuận. b. Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh (1) Cá nhân Pháp nhân Hộ gia đình Tổ hợp tác - Đủ 18 tuổi trở lên . - Không mắc bệnh tâm thần làm mất khả năng nhận thức . - Không bị tòa án tuyên là người bị hạn chế năng lực hành vi. Thỏa mãn điều kiện quy định tại Điều 84 BLDS2005. Theo điều 106 BLDS 2005. - Là sự liên kết của từ 03 cá nhân trở lên với nhau, cùng góp sức, góp vốn để thực hiện những công việc nhất định . - Tổ trưởng là người đại diện của Tổ hợp tác Chủ thể của HĐ b. Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh (2) Lời nói Văn bản Hành vi cụ thể Hình thức của Hợp đồng b. Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh (3) Về mục đích của HĐ: mục đích phổ biến của các bên trong HĐ trong kinh doanh là lợi nhuận. [...]... hợp đồng được giao kết khi bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng của bên được đề nghị - Hợp đồng được giao kết bằng lời nói: thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng - Sự im lặng của bên được đề nghị cho đến khi hết thời hạn trả lời cũng có thể là căn cứ xác định hợp đồng đã được giao kết * Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng Hợp đồng. .. tín dụng; - HĐ bảo hiểm; - HĐ trong lĩnh vực đầu tư: HĐ hợp tác kinh doanh… 3.2 KÝ KẾT HỢP ĐỒNG 1 2 3 4 5 6 • 3.2.1 Các nguyên tắc ký kết hợp đồng • 3.2.2 Thẩm quyền ký kết hợp đồng • 3.2.3 Nội dung của hợp đồng • 3.2.4 Phương thức ký kết hợp đồng • 3.2.5 Thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐ • 3.2.6 Sửa đổi hợp đồng 3.2.1 Các nguyên tắc ký kết hợp đồng; Việc giao kết HĐ phải tuân theo những nguyên tắc... điểm có hiệu lực của hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết hợp pháp, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác VD: A và B ký hợp đồng mua bán hàng hóa ngày 01/7/2009 và có thỏa thuận trong hợp đồng về hiệu lực đó là Hợp đồng bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 8 năm 2009” 3.2.5 Sửa đổi hợp đồng - Việc sửa đổi hợp đồng là quyền của các chủ thể trên cơ sở đề xuất của một bên và được bên... quyền, lợi ích hợp pháp của người khác (Đ412 BLDS2005) 10/21/2014 22 3.3.Thực hiện hợp đồng 3.3.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng a Cầm cố (Đ326-341 BLDS) b Thế chấp (Đ342-357 BLDS) c Đặt cọc (Đ358 BLDS) d Ký cược (Đ359 BLDS) e Ký quỹ (Đ360 BLDS) f Bảo lãnh (Đ361-371 BLDS) g Tín chấp (Đ372-373 BLDS) 10/21/2014 23 3.3.Thực hiện hợp đồng 3.3.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng a Cầm cố... lập dưới dạng phụ lục, nó là một phần không thể thiếu của hợp đồng đã ký 3.3.Thực hiện hợp đồng 3.3.1 Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng (sv nghiên cứu) Việc thực hiện hợp đồng phải tuân theo những nguyên tắc sau đây: a Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau b Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại,... tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua phương tiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận về thời hạn trả lời * Thời điểm giao kết hợp đồng: Đ404 BLDS - Hợp đồng được giao kết trực tiếp bằng văn bản: thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản - Hợp đồng được giao kết gián tiếp bằng... BLDS 2005) 10/21/2014 24 3.3.Thực hiện hợp đồng 3.3.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng a Cầm cố tài sản (CCTS): Đ326-341 BLDS (tiếp)  Tài sản đem cầm cố: Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên cầm cố Tài sản có thể là các tài sản quy định tại Đ320, 321, 322 BLDS 2005  Hình thức của CCTS: bằng văn bản (Đ327 BLDS 2005)  Bản chất: Là 1 hợp đồng  Hiệu lực hợp đồng cầm cố: Kể từ khi chuyển giao tài... Nếu chủ thể của HĐ là tổ hợp tác thì người có thẩm quyền giao kết HĐ là tổ trưởng tổ hợp tác Tổ trưởng tổ hợp tác có thể ủy quyền cho các tổ viên khác giao kết hợp đồng 3.2.3 Nội dung ký kết Theo qui định tại Đ402, BLDS 2005 Nội dung của hợp đồng là các điều khoản do các bên thỏa thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng Lưu ý: - BLDS năm 2005 và Luật TM năm 2005 ko qui định... 3.3.Thực hiện hợp đồng 3.3.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng  Tài sản đem thế chấp: Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên cầm cố Tài sản có thể là các tài sản quy định tại Đ320, 321, 322 BLDS 2005 Lưu ý: thế chấp các tài sản có các vật phụ đi kèm (Đ342) hoặc tài sản đang cho thuê (Đ345), tài sản được bảo hiểm (Đ346)  Hình thức của TCTS: bằng văn bản (Đ343 BLDS 2005)  Bản chất: Là 1 hợp đồng  Hiệu... hiểm (Đ346)  Hình thức của TCTS: bằng văn bản (Đ343 BLDS 2005)  Bản chất: Là 1 hợp đồng  Hiệu lực của hợp đồng thế chấp (Xem NĐ 163/2006 về giao dịch bảo đảm) VD: Thế chấp vay vốn tại ngân hàng của cá nhân, doanh nghiệp… 10/21/2014 29 3.3.Thực hiện hợp đồng 3.3.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng  Thời hạn thế chấp: Do các bên thỏa thuận, nếu không thì được tính cho đến khi chấm dứt nghĩa vụ . CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.1 Khái quát chung về hợp đồng trong kinh doanh. 3.2. Ký kết hợp đồng. . Thực hiện hợp đồng. 3.4. Hợp đồng vô hiệu và cách xử lý hợp đồng vô hiệu. 3.5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng. 3.6. Kỹ năng soạn thảo hợp đồng. 3.1. Khái quát chung về hợp đồng trong. về hợp đồng; - Luật Thương mại năm 2005: qui định về hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh cụ thể (gọi chung cho hợp đồng trong thương mại và đầu tư); - Luật chuyên ngành: qui định về hợp đồng

Ngày đăng: 25/06/2015, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan