giáo trình mô đun chuẩn bị cây giống để trồng nghề trồng cây có múi

101 1.6K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giáo trình mô đun chuẩn bị cây giống để trồng nghề trồng cây có múi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ CÂY GIỐNG ĐỂ TRỒNG MÃ SỐ: MĐ 01 NGHỀ: TRỒNG CÂY CÓ MÚI Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ01 3 LỜI GIỚI THIỆU Trƣớc thực trạng dạy nghề, định hƣớng đổi mới và phát triển dạy nghề của nƣớc ta đến năm 2020. Để đạt đƣợc mục tiêu tăng cƣờng các điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy nghề, việc xây dựng giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề là rất quan trọng. Giáo trình mô đun “Chuẩn bị cây giống để trồng” của “Nghề trồng cây có múi” trình độ sơ cấp nghề đƣợc tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt đƣợc mục tiêu đào tạo nghề đã đặt ra. Mô đun “Chuẩn bị cây giống để trồng” là một mô đun cơ sở quan trọng của chƣơng trình đào tạo nghề “Trồng cây có múi”. Giáo trình Mô đun “Chuẩn bị cây giống để trồng” cung cấp những nội dung cơ bản: - Giới thiệu một số giống cây có múi phổ biến ở Việt Nam - Yêu cầu về kỹ thuật sản xuất và tiêu chuẩn cây giống cây có múi - Các phƣơng pháp nhân giống trên cây có múi Trên cơ sở đó ngƣời học biết cách chọn giống trồng, ứng dụng các phƣơng pháp nhân giống cây có múi đạt hiệu quả. Xuất phát từ mục tiêu đào tạo và vị trí mô đun, trong quá trình biên soạn giáo trình chúng tôi đã cố gắng trình bày ngắn gọn để ngƣời học tiếp thu tốt hơn. Bộ giáo trình gồm 5 quyển: 1. Giáo trình mô đun Chuẩn bị cây giống để trồng 2. Giáo trình mô đun Chuẩn bị đất trồng cây có múi 3. Giáo trình mô đun Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi 4. Giáo trình mô đun Quản lý dịch hại 5. Giáo trình mô đun Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, chúng tôi cũng biên soạn những phần hƣớng dẫn chi tiết để giúp ngƣời học rèn luyện các thao tác, kỹ năng nghề gồm các câu hỏi, bài tập theo từng bài học. Trong quá trình biên soạn chƣơng trình, giáo trình, dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ các nhà giáo, các chuyên gia, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động trực tiếp trong lĩnh vực trồng trọt để chƣơng trình, giáo trình đƣợc điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề trong thời kỳ đổi mới. 4 Ngoài ra, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng ý kiến quý báu của Hội đồng thẩm định, các cán bộ kỹ thuật trong ngành. TM nhóm tác giả 1. Th .S. Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên) 2. K.S .Trần Thị Xuyến 3. Th .S. Ngô Hoàng Duyệt 5 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2 LỜI GIỚI THIỆU 3 MỤC LỤC 5 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ ̃ VIÊ ́ T TĂ ́ T 8 MÔ ĐUN CHUẨN BỊ CÂY GIỐNG ĐỂ TRỒNG 9 Bài 1: Giới thiệu một số giống cây có múi phổ biến ở Việt Nam 10 A. Nội dung: 10 1. Đặc điểm của các giống bƣởi 10 1.1.Bƣởi Năm Roi 10 1.2. Bƣởi da xanh 13 1.3. Bƣởi Lông Cổ cò 16 1.4. Bƣởi đƣờng lá cam 17 1.5 Các giống bƣởi khác 18 2. Đặc điểm của các giống cam 22 2.1. Cam mật không hạt 22 2.2. Cam Soàn 23 2.3. Cam mật 25 2.4. Cam mật Ôn Châu 26 2.5. Các giống phổ biến ở miền Bắc 26 3.Đặc điểm của các giống chanh, tắc 28 3.1.Chanh 28 3.2. Giống tắc 31 4. Đặc điểm của các giống quýt 33 4.1 Quýt tiều 33 4.2. Quýt đƣờng 34 4.3 Các giống khác 35 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 36 C. Ghi nhớ 36 Bài 2: Yêu cầu về kỹ thuật sản xuất và tiêu chuẩn cây giống cây có múi 37 A. Nội dung 37 1. Yêu cầu về kỹ thuật sản xuất 37 1.1. Yêu cầu cơ bản trong sản xuất cây có múi 37 1.2. Giới thiệu quy trình sản xuất cây mẹ đầu dòng từ vi ghép đỉnh sinh trƣởng 38 2. Tiêu chuẩn cây giống cây có múi 45 B. Câu hỏi và bài tập thƣc hành 49 C.Ghi nhớ: 49 Bài 3: Nhân giống bằng phƣơng pháp gieo hạt 50 6 A. Nội dung 50 1. Chuẩn bị vật liệu và đất để gieo hạt 50 1.1. Hạt giống 50 1.2. Nhà lƣới 51 1.3. Khay gieo hạt 51 1.4. Đất (Giá thể) 51 1.5. Nẹp tre, bầu ƣơm 51 2. Gieo hạt 52 3. Chăm sóc cây con trƣớc và sau khi nẩy mầm 54 3.1.Trƣớc khi nẩy mầm 54 3.2.Sau khi nẩy mầm 54 4. Ra ngôi cây con 54 5. Chăm sóc cây con ngoài vƣờn ƣơm 55 5.1. Bón phân 55 5.2.Tƣới nƣớc 56 5.3.Kiểm tra sâu bệnh 56 6. Ƣu, khuyết điểm của phƣơng pháp gieo hạt 56 6.1.Ƣu điếm. 56 6.2. Khuyết điểm 56 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 58 C. Ghi nhớ 58 Bài 4: Nhân giống bằng phƣơng pháp giâm cành 59 A.Nội dung 59 1. Khái niệm giâm cành 59 2. Ƣu khuyết điểm của phƣơng pháp giâm cành 59 2.1. Ƣu điểm 59 2.2. Khuyết điểm 59 3.Chuẩn bị vật liệu, phƣơng tiện và giá thể để giâm cành 59 3.1. Chuẩn bị vật liệu 59 3.2. Chuẩn bị phƣơng tiện 60 4.Thực hiện các bƣớc giâm cành 61 5. Chăm sóc sau khi giâm 62 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 65 C. Ghi nhớ: 65 Bài 5: Nhân giống bằng phƣơng pháp chiết cành 66 A. Nội dung 66 1. Khái niệm chiết cành 66 2. Ƣu khuyết điểm của phƣơng pháp chiết cành 66 2.1.Ƣu điểm: 66 2.2.Khuyết điểm: 66 7 3. Chuẩn bị vật liệu, phƣơng tiện 66 3.1. Chọn dụng cụ 66 3.2. Chuẩn bị dụng cụ 66 3.3. Chuẩn bị nguyên vật liệu 67 4. Chiết cành 69 4.1. Chọn cây mẹ và cành chiết 70 4.2. Phƣơng pháp tiến hành 71 4.3. Bó bầu 73 5. Chăm sóc cành chiết: 75 6. Cắt cành chiết 75 7. Giâm cành chiết 76 8. Chăm sóc cành chiết sau khi giâm 77 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 78 C.Ghi nhớ 78 Bài 6: Nhân giống bằng phƣơng pháp ghép 79 A. Nội dung 79 1. Khái niệm ghép cây 79 2. Ƣu khuyết điểm của phƣơng pháp ghép 79 3. Thời vụ ghép 81 4. Chuẩn bị phƣơng tiện vàvật liệu 81 4.1.Gốc ghép 81 4.2. Nguồn mắt ghép 81 5. Các phƣơng pháp ghép 83 5.1.Ghép mắt chữ T 84 5.2. Ghép mắt khảm (cẩn) 88 6.Chăm sóc cây sau ghép 92 6.1.Kích thích nẩy mầm 92 6.2.Tƣới nƣớc, bón phân, phòng bệnh 92 B. Câu hỏi và bài tập 93 C. Ghi chú 93 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC 94 I. Vị trí, tính cht ca mô đun 94 II. Mục tiêu 94 III. Nội dung chínhcủa mô đun 95 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 96 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 96 VI. Tài liệu tham khảo 100 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 101 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 102 8 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ ̃ VIÊ ́ T TĂ ́ T CCM: cây có múi TCN: tiêu chuẩn ngành TCCS: tiêu chuẩn cơ sở TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam 9 MÔ ĐUN CHUẨN BỊ CÂY GIỐNG ĐỂ TRỒNG Mã số mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun: Mô đun này nhằm cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về đặc điểm của một số cây có múi phổ biến, về cách nhân giống. Trên cơ sở đó, ngƣời học xác định đƣợc giống trồng, biết áp dụng các phƣơng pháp nhân giống trên cây có múi . Để học tốt mô đun này, ngƣời học cần phải tham khảo giáo trình, học lý thuyết và thực hiện đầy đủ các bài thực hành để có đƣợc kỹ năng chọn và chuẩn bị giống trồng cây có múi đạt hiệu quả cao. 10 Bài 1: Giới thiệu một số giống cây có múi phổ biến ở Việt Nam Mã bài: MĐ 01-01 Mục tiêu: - Nhận biết đƣợc một số giống cây có múi phổ biến qua đặc điểm riêng của giống - So sánh chọn lựa giống trồng phù hợp A. Nội dung: 1. Đặc điểm của các giống bƣởi 1.1.Bƣởi Năm Roi -Tên thƣờng gọi: Bƣởi Năm Roi -Tên khoa học: Citrus maxima (Burm) Merr -Tên tiếng Anh: “Nam roi” pummelo Đây là giống đặc sản của tỉnh Vĩnh Long, vào những năm thuộc thập niên 1920, giống này lần đầu tiên đƣợc nhà vƣờn ở Bình Minh -Vĩnh Long đem đấu xảo và trở nên nổi tiếng từ đó (Võ Công Thành và ctv 2005). Theo ông Bùi Văn Tƣớc Ấp Thuận Tân, xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long thì cây bƣởi năm roi lúc đầu là cây trồng từ hạt. Hình 1: Bưởi Năm roi [...]... pummelo Đây là giống trồng nhiều ở Miền Đông Nam Bộ, tập trung ở các khu vực ven sông Đồng Nai Lá giống này nhỏ gần giống lá cam nên có tên gọi đƣờng lá cam Tán cây có khuynh hƣớng phát triển theo chiều ngang, cây 10 năm tuổi có chiều cao trung bình 4,0-4,5m Lá non có màu xanh nhạt, khi trƣởng thành lá có màu xanh đậm, cách lá có hình tim ngƣợc, bìa có hình răng cƣa, đuôi lá nhọn, phiến lá có hình lƣỡi... trái có đồng tiền Cam soàn năng suất cao, vị ngọt nhƣng có điểm hạn chế so với các giống cam khác là thịt quả có màu vàng nhạt, lƣợng nƣớc quả ít, trong qúa trình canh tác nếu không chăm sóc tốt sẽ dẫn đến múi bị dễ bị chai sƣợng, để khắc phục hiện tƣợng này nên bón nhiều phân hữu cơ kết hợp công thức phân bón có nhiều lân, kali và tăng cƣờng sử dụng phân bón lá để hỗ trợ dinh dƣỡng cho cây Lá non có. .. này có thể làm gốc ghép cho các giống bƣởi khác Từ khi ra hoa đến thu hoạch 7,0-7,5 tháng, cây cho quả sau 2 năm trồng, cây cho quả rãi rác quanh năm nhƣng tập trung nhất từ tháng 8-12dl, năng suất cao khoảng 200-250kg/ năm/ cây (cây 10 năm tuổi) Thu hoạch vào 32-33 tuần sau khi hoa nở và có thể bảo quản nhiệt độ 80C trong 10 tuần Đây là giống bƣởi dễ trồng, sinh trƣởng mạnh, năng suất cao và có khả...11 - Cây 10 năm tuổi có chiều cao khoảng 7-8m - Cây chiết cành hoặc cây ghép thƣờng không có hoặc có ít gai ngằn - Lá non có màu xanh nhạt, mặt trên có lớp lông mịn - Lá thành thục có hình oval đến hình elip, đế là tròn hoặc hình trái tim - Lá thuộc kiểu lá kép biến dạng (đơn có thuỳ) - Bìa lá khía tròn trên 2 mặt lá có nhiều tuyến tinh dầu nằm rải rác - Màu lá... khá cao (20-30kg /cây/ năm ở cây 4-5 năm tuổi) Cây có khả năng thích nghi với điều kiện đồng bằng sông Cửu Long và vùng cao (ở tỉnh Lâm Đồng) Giống cam Mật không hạt có khả năng ra hoa rất mạnh, nhƣng do bản chất không hạt làm ảnh hƣởng đến tỉ lệ đậu quả và năng suất, có thể khắc phục bằng cách trồng xen với các giống cam, quýt thƣơng phẩm khác Có mùi vị ngọt và đặc trƣng bên trong, để cam mật đạt chất... pummelo Giống bƣởi Lông Cổ cò xuất xứ từ cây trồng hạt tại xã An Thái Đông, huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang Do đặc điểm giống có lớp lông tơ mịn trên chồi non, lá và vỏ quả nên có tên là bƣởi Lông và nguồn gốc tại Cổ cò (xã An Thái Đông) Giống này đƣợc trồng nhiều ở các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành và Thành Phố Mỹ Tho (Tiền Giang) Tán cây có khuynh hƣớng vƣơn cao, cành phân bố tƣơng đối đồng đều Cây. .. các múi không đều kích cỡ, khả năng bó chặt con tép ở mức trung bình, con tép khó tróc khỏi vách múi Tép có màu hồng hơi đỏ, nhiều nƣớc, vị ngọt chua (độ brix 7,4-10,7%, pH=3,8) không the, không đắng Giống bƣởi Lông Cổ cò sinh trƣởng và phát triển tốt trong điều kiện đất phù sa ngọt ven sông, nƣớc tƣới đầy đủ Cây sinh trƣởng mạnh so với các giống cây có múi khác trong cùng điều kiện canh tác, giống. .. phẩm chất tốt Cây cao trung bình 3 - 3,5 m; đƣờng kính tán 3 - 4 m; phân cành thấp, lá không có eo, màu xanh đậm, tán cây có hình dù rộng Ra hoa tháng 2 – 3, thu hoạch vào tháng 11 - 12 Quả có hình cầu dẹt, khối lƣợng trung bình 100 - 140 g/quả Quả khi chín có màu đỏ, vỏ mỏng, ruột vàng, ngọt đậm 36 B Câu hỏi và bài tập thực hành 1.Câu hỏi: Những căn cứ phân biệt giữa các giống cây có múi Tiêu chí... chín có màu vàng, tép quả màu hung vàng, khô, ăn có vị ngọt, thơm mát Màu sắc thịt trái và tép múi màu phớt hồng, vách múi giòn dễ tách rời, vị ngọt hơi chua Độ brix 12-14% 21 Hình 13: Bưởi Phúc Trạch Hình 14: Hoa và các múi trái (Bưởi Phúc Trạch) - Bƣởi Diễn: Có nguồn gốc từ giống bƣởi ngọt Đoan Hùng, đƣợc trồng lâu đời ở xã Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội song chín muộn hơn, mã quả đẹp hơn và trở thành giống. .. Bằng sông Cửu Long từ những năm cuối thập niên 1990 Giống này có màu thịt quả đẹp, phẩm chất ngon 14 Lá non có màu xanh nhạt và chuyển dần sang xanh đậm khi lá thuần thục, mặt trên lá có màu xanh đậm, cánh lá có hình trái tim ngƣợc, bìa lá có khía giống nhƣ tai bèo, phiến lá có dạng trứng ngƣợc, phiến lá xếp chồng lên cánh lá là điểm rất đặc trƣng của giống Phiến lá xếp chồng lên cánh lá Hình 6: Lá bưởi . đào tạo nghề đã đặt ra. Mô đun Chuẩn bị cây giống để trồng là một mô đun cơ sở quan trọng của chƣơng trình đào tạo nghề Trồng cây có múi . Giáo trình Mô đun Chuẩn bị cây giống để trồng . ngắn gọn để ngƣời học tiếp thu tốt hơn. Bộ giáo trình gồm 5 quyển: 1. Giáo trình mô đun Chuẩn bị cây giống để trồng 2. Giáo trình mô đun Chuẩn bị đất trồng cây có múi 3. Giáo trình mô đun Kỹ. chất lƣợng dạy nghề, việc xây dựng giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề là rất quan trọng. Giáo trình mô đun Chuẩn bị cây giống để trồng của Nghề trồng cây có múi trình độ sơ cấp nghề đƣợc tổ

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:57

Mục lục

  • TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

  • MÔ ĐUN CHUẨN BỊ CÂY GIỐNG ĐỂ TRỒNG

    • Bài 1: Giới thiệu một số giống cây có múi phổ biến ở Việt Nam

    • 1.3. Bưởi Lông Cổ cò

    • 1.4. Bưởi đường lá cam

    • 1.5 Các giống bưởi khác

    • 2. Đặc điểm của các giống cam

      • 2.1. Cam mật không hạt

      • 2.4. Cam mật Ôn Châu

      • 2.5. Các giống phổ biến ở miền Bắc

      • B. Câu hỏi và bài tập thực hành

      • Bài 2: Yêu cầu về kỹ thuật sản xuất và tiêu chuẩn cây giống cây có múi

      • A. Nội dung

        • 1. Yêu cầu về kỹ thuật sản xuất

          • 1.1. Yêu cầu cơ bản trong sản xuất cây có múi

          • 1.2. Giới thiệu quy trình sản xuất cây mẹ đầu dòng từ vi ghép đỉnh sinh trưởng

          • 2. Tiêu chuẩn cây giống cây có múi

          • Bảng 3:Đặc điểm một số gốc ghép (Viện Cây ăn quả miền nam)

          • B. Câu hỏi và bài tập thưc hành

            • 2. Bài tập thực hành (5giờ)

            • Tham quan cơ sở nhân giống cây có múi

            • 1.Tổ chức : Giáo viên kết hợp với cán bộ cơ sở giảng dạy

            • 2.Tham quan nhà lưới cây đầu dòng và sản xuất cây giống sạch

            • 3.Đánh giá kết quả

            • Bài 3: Nhân giống bằng phương pháp gieo hạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan