SANG KIÊN KINH NGHIEM GVCN

7 183 1
SANG KIÊN KINH NGHIEM GVCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU: Nghề giáo là một nghề cao q nhất trong những nghề cao q, trong lónh vực giáo dục, người thầy không chỉ có lòng “ yêu nghề mến trẻ ” đem hết nhiệt tình để truyền đạt kiến thức cho học sinh mà quan trọng hơn nữa là phải có một biện pháp, làm thế nào để đạt hiệu quả cao. Muốn học sinh tiếp cận được mọi tri thức, người giáo viên phải có biện pháp giúp các em có ý thức học tập chủ động tiếp thu kiến thức, hăng say và thi đua trong học tập . Bên cạnh cơng tác giảng dạy, cơng tác chủ nhiệm cũng đóng một vai trò khá quan trọng . Giáo viên chủ nhiệm bên cạnh việc làm hồ sơ sổ sách , thơng báo những thơng tin quan trọng của Ban Giám Hiệu , Đồn , Đội , giáo viên chủ nhiệm còn phải là người hiểu tâm lý của lứa tuổi thiếu niên , học sinh Trung Học Cơ Sở để có thể động viên khuyến khích khi các em học sa sút hay có chuyện buồn trong gia đình , kịp thời uốn nắn , nhắc nhở khi các em gặp phải sai lầm . Ngồi ra , giáo viên chủ nhiệm còn phải là người tận tình hướng dẫn khi các em chưa biết chọn phương pháp nào để có thể có kết quả học tốt . Qua thực tế công việc của người giáo viên chủ nhiệm tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm về cơng tác chủ nhiệm( phần quản lý HS) như sau : I/. Đặc điểm tình hình : 1/. Thuận lợi : Được sự chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu nhà trường, đề ra kế hoạch cụ thể hàng tháng kì học, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên . Sự kết hợp, hỗ trợ kòp thời của đoàn đội, của ban thi đua trong nhà trường. Sự cộng tác chặc chẽ từ phía giáo viên bộ môn cùng tôi quản lí lớp . Sự quan tâm từ phía đòa phương và chính quyền . Sự ủng hộ nhiệt tình và quan tâm của phụ huynh học sinh. 2/. Khó khăn : Trong tình hình hiện nay, vấn đề phổ cập giáo dục dẫn đến việc học tập, ý thức học tập của các em phần nào bò giảm sút . Để xác đònh động cơ trong học tập, người giáo viên chủ nhiệm phải mất thời gian dài . Một số học sinh cá biệt trái tuyến lưu ban ý thức kém, chưa xác định được động cơ học tập cho mình. Phụ huynh của một số HS có học lực yếu chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. II / Nội dung cơng tác chủ nhiệm : Qua q trình làm cơng tác chủ nhiệm nhiều năm , tơi đã thực hiện theo nội dung chính như sau : 1/ Bầu ban cán sự lớp : 1 Bước đầu tiên khi gặp lớp chủ nhiệm , bên cạnh việc nắm sỉ số , lý lịch , kết quả học tập năm trước của các em , công tác bầu ban cán sự lớp đóng một vai trò rất quan trọng . Ban cán sự lớp có nhiệm vụ quản lý lớp khi giáo viên chủ nhiệm vắng mặt . Lớp có tự quản lý tốt hay không còn tùy thuộc vào uy tín của các em trong ban cán sự lớp , đặc biệt là lớp trưởng . Nếu trong lớp chủ nhiệm có em học sinh đã từng làm lớp trưởng thì giáo viên chủ nhiệm có thể chọn em học sinh đó làm lớp trưởng lớp mình . Nếu lớp chủ nhiệm không có em học sinh nào đã từng làm lớp trưởng , giáo viên chủ nhiệm có thể nhờ các em học sinh trong lớp chọn ra một em trong số các em học sinh có học lực khá , giỏi . Khi để các em học sinh tự chọn , các em học sinh sẽ tin tưởng bạn mình và hợp tác mọi công tác do trường , hay Đội có hiệu quả hơn . Sau khi đã bầu lớp trưởng , giáo viên chủ nhiệm chọn một em học sinh học giỏi nhất lớp làm lớp phó học tập , một em học sinh có uy tín làm lớp phó trật tự , một em học sinh nam học khá , giỏi phụ trách công tác lớp phó lao động . Ngoài ra sau khi đã phân tổ , giáo viên chủ nhiệm nhờ các em học sinh trong mỗi tổ chọn ra một em học sinh làm tổ trưởng , một em khác làm tổ phó . Khi bầu ra bất cứ chức vụ nào trong lớp , nhất thiết học sinh đó phải là học sinh có học lực từ khá trở lên và phải được sự đồng ý của tập thể lớp . 2/ Ổn định nề nếp : Đây là công tác rất quan trọng và khó khăn . Trong việc này giáo viên chủ nhiệm không chỉ có nhiệm vụ ổn định lớp trong tiết học của mình mà còn có nhiệm vụ nhắc nhở các em học sinh trật tự trong tất cả các giờ học và thực hiện tốt nội quy nhà trường . Để có thể làm việc này tốt giáo viên chủ nhiệm cần giao nhiệm vụ quản lý lớp và báo cáo tình hình nề nếp mỗi tuần cho em lớp phó trật tự . Mỗi tuần giáo viên chủ nhiệm cần thống kê , khen ngợi những em học sinh không vi phạm hay có tiến bộ , xử lý những học sinh vi phạm tùy theo mức độ từ việc đổi chổ ngồi , phê bình trước lớp , viết bản tự kiểm , mời phụ huynh học sinh 3/ Vệ sinh trường lớp : Để có thể làm tốt công tác nhắc nhở các em học sinh quét lớp và giữ vệ sinh trường lớp , giáo viên chủ nhiệm cần yêu cầu em lớp phó lao động thống kê tình hình quét lớp và giữ vệ sinh trường lớp . Khi phân công quét lớp , giáo viên chủ nhiệm cần phân ra sáu nhóm , và mỗi nhóm quét một ngày trong tuần và mỗi nhóm trưởng có nhiệm vụ phân công các bạn trong nhóm quét lớp thay phiên mỗi tuần : Ví dụ : nhóm hai quét thứ hai , nhóm ba quét thứ ba , nhóm bốn quét thứ tư , nhóm năm quét thứ năm và nhóm sáu quét thứ sáu, nhóm 1 quét thứ 7. Khi phân công như vậy , tôi nhận thấy các em học sinh không chỉ có thể nhớ được ngày nhóm mình quét lớp mà còn giúp cho em lớp phó lao động có thể dễ dàng hơn trong việc báo cáo tổng kết hàng tuần cho giáo viên chủ nhiệm . Khi tuần nào có một nhóm không quét lớp thì tôi sẽ phân công nhóm đó quét cả tuần vàn tuần sau , các nhóm 2 khác được nghỉ . Khi trong nhóm có em học sinh không quét lớp theo sự phân công của nhóm trưởng thì tuần sau em học sinh đó sẽ quét lớp một mình theo thứ tự ngày mà giáo viên chủ nhiệm đã phân công ngay từ đầu năm , các em học sinh khác trong nhóm sẽ được nghỉ . 4/ Hình thành nhân cách : Trong công tác chủ nhiệm , việc hình thành nhân cách , tạo cho các em học sinh trở thành người tốt , có đạo đức tốt rất khó khăn . Công việc này đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải hợp tác tốt với các giáo viên bộ môn khác , ban giám hiệu nhà trường và cả giám thị để tiện việc theo dõi và nhắc nhở kịp thời khi các em học sinh mắc phải sai lầm . Như chúng đã biết việc hình thành nhân cách cho các em học sinh hay là việc các em học sinh có lễ độ hay có đạo đức hay không nó tùy thuộc vào ba yếu tố : gia đình , nhà trường , và xã hội . Trong đó yếu tố gia đình và xã hội đóng một vai trò khá quan trọng . Vì vậy khi các em học sinh vi phạm , trước hết giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ nhắc nhở , giáo dục các em khi mắc phải sai lầm đặc biệt trong việc thực hiện tốt nội quy học sinh . Nếu sau khi nhắc nhở các em học sinh chưa có chuyển biến tốt thì giáo viên chủ nhiệm nên báo với gia đình để nhờ phụ huynh học sinh chú ý đến con em mình và kịp thời nhắc nhở . Sau đó tùy theo mức độ mà giáo viên chủ nhiệm có nên báo với Ban giám hiệu để cần sự hợp tác hay không . 5/ Học tập : Trong những công tác chính của công tác chủ nhiệm , đây là công việc rất quan trọng . Giáo viên chủ nhiệm không chỉ có nhiệm vụ giảng dạy tốt môn học của mình mà còn có nhiệm vụ nhắc nhở các em học sinh phải học tốt tất cả các môn . Để công tác này được thực hiện tốt , giáo viên chủ nhiệm cần phải kết hợp tốt với tất cả giáo viên bộ môn để nắm rõ tình hình học tập của lớp . Ở trong lớp , giáo viên chủ nhiệm cần phải yêu cầu các em tổ trưởng , tổ phó ghi lại những học sinh có điểm tốt (điểm 9 , 10 ) để chọn ra một em học sinh có điểm cao nhất lớp lên bảng danh dự mỗi tháng , ghi lại những em học sinh thường xuyên có điểm thấp ( dưới 4 , 5 điểm ) để giáo viên chủ nhiệm kịp thời nhắc nhở và động viên các em này học tốt hơn . Ngoài ra , giáo viên chủ nhiệm cần phải giao cho lớp phó học tập trong lớp có nhiệm vụ nhắc nhở , giúp các bạn học sinh yếu kém hiểu thêm bài khi cần thiết và cần báo cáo tình hình học tập chung của lớp cho giáo viên chủ nhiệm khi cần thiết . 6/ Các công tác khác : Bên cạnh các công tác tôi đã nêu , việc nhắc nhở các em học sinh tham gia tốt các phong trào do Đoàn , Đội , Chữ Thập Đỏ và Ban Giám Hiệu đề ra rất là quan trọng . Mỗi tuần giáo viên chủ nhiệm cần nhờ lớp phó văn thể mỹ thống kê và báo cáo em học sinh nào tham gia tốt phong trào của nhà trường sẽ được khen ngợi , em học sinh nào không tham gia sẽ bị phê bình , nhắc nhở đến việc hạ bậc hạnh kiểm nếu em học sinh đó 3 khơng có chiều hướng tiến bộ .Ngồi ra , giáo viên chủ nhiệm cũng có thể xét hạnh kiểm của các em cuối năm dựa vào một phần của cơng tác này . Trên đây là sáu cơng tác chủ nhiệm chính mà tơi đã từng thực hiện trong q trình giảng dạy trong suốt những năm vừa qua . Khi thực hiện tốt tất cả các cơng tác trên , người giáo viên chủ nhiệm phần nào đã thành cơng . Cơng tác chủ nhiệm dù có khó khăn nhưng trong cơng tác này người giáo viên có thể nhận được nhiều tình cảm và tin tưởng của các em học sinh đối với mình . Muốn cơng tác chủ nhiệm càng thành cơng thì người giáo viên chủ nhiệm cần phải nhiệt tình , kể cả kiên nhẫn , có tình thương u đối với các em học sinh và phải là người giáo viên gương mẫu cho các em noi theo . Năm học 2009-2010 tơi được phân cơng chủ nhiêm lớp 9 ,qua kinh nghiệm làm cơng tác chủ nhiệm một số năm tơi đã thực hiện như sau: B. BIỆN PHÁP 1 – Gặp giáo viên chủ nhiệm cũ nắm bắt tình hình chung của lớp và cụ thể đến từng học sinh. Cần chú ý đến những học sinh giỏi, học sinh cá biệt học sinh là cán sự lớp cũ. Hiểu rõ hơn những nguyên nhân mà học sinh yếu, hoàn cảnh những em cá biệt … 2 –Sau đó, phải tiến hành họp lớp. Ổn đònh lớp nhắc nhở lại nội quy của trường đã đề ra . 3 – Tổ chức cán sự lớp : Tiến hành ngay sau vài buổi học đầu tiên, lấy ý kiến biểu quyết của tập thể. a , Chia tổ : Lớp tổng số 29 học sinh , tôi chia làm 3 tổ . Tổ ( tổ 1 bằng 9 em , tổ 2 bằng 10 em ,tổ 3 bằng 10 em ). Mỗi tổ phải đảm bảo nhiều đối tượng: Có học sinh yếu, học sinh giỏi, học sinh ở đòa bàn xa, học sinh ở đòa bàn gần, có học sinh ngoan, có học sinh cá biệt …. * Bầu tổ trưởng tổ phó : • Lấy ý kiến biểu quyết của tổ trên cơ sở gợi ý của giáo viên chủ nhiệm . • Giao nhiệm vụ cho tổ trưởng, tổ phó . + Tổ trưởng : Điều hành công việc chung,theo dõi, đôn đốc các hoạt động hàng ngày của tổ về việc thực hiện nội quy, học tập … + Tổ phó : Theo dõi, điều hành công việc thuộc về lao động, vệ sinh, cây xanh Nhiệm vụ chung của tổ trưởng, tổ phó là 15 phút đầu giờ kiểm tra tổ viên việc học ở nhà,việc làm bài tập , nội quy. Tôi đưa ra những quy đònh cụ thể để các em tổ trưởng ,tổ phó theo dõi chính xác – công bằng . Ví dụ trực vệ sinh sân trường tổ phó nhận vò trí của tổ mình theo dõi, nhắc nhở tổ viên , báo cáo chính xác cho lớp phó lao động cụ thể . * Giáo viên chủ nhiệm ra quy đònh để học sinh trong tổ tự xếp loại . Ví dụ : Loại tốt: Không vi phạm điều gì và có điểm từ khá trở lên. 4 Loại khá : Còn 1-2 lỗi vi phạm nhưng không phải cố ý. (Bỏ giờ là lỗi cố ý… Xếp loại trung bình, nhắc nhở nhiều lần xếp loại yếu). * Thủ quỹ: Sau 1 tháng báo cáo thu – chi …. Tồn tại bao nhiêu, công khai tài chính trước lớp . 5 – Giáo viên chủ nhiệm lắng nghe báo cáo của giáo viên bộ môn . Kòp thời giải quyết công việc ở lớp. 6 – Giáo viên chủ nhiệm làm công tác quan hệ với gia đình và xã hội : Đầu năm họp phụ huynh đầu tháng mười . Nắm bắt nguyện vọng của phụ huynh , thông báo những khoảng đóng góp …… Cần chú ý đến gia đình nghèo, kiến nghò lên cấp trên các khoản đóng góp. Tổ chức lớp : Thăm hỏi , động viên các gia đình gặp hoàn cảnh không may.Giáo viên chủ nhiệm ghi sổ liên lạc. Quy đònh sau một kỳ gởi sổ liên lạc về nhà …gia đình nắm bắt ưu nhược điểm của con em mình – đưa ý kiến nhận xét và yêu cầu đến giáo viên chủ nhiệm . Họp phụ huynh lần 2 vào cuối học kì I . Họp phụ huynh lần 3 vào cuối học kì II. Ngồi những biện pháp chính nêu trên thì việc giáo dục hình thành nhân cách cho HS là khơng thể thiếu đặc biệt là HS cá biệt cũng như việc rèn ý thức học tập cho các HS đặc biệt là HS yếu kém. Đối với HS yếu kém và HS cá biệt thì biện pháp hữu hiệu nhất là phối hợp với gia đình.Với các đối tượng yếu kém tơi phải tìm hiểu ngun nhân và yếu chỗ nào ,kết hợp với gia đình kèm cặp HS cho tốt , Bên cạnh đó GVCN cần gần gũi HS hơn để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của HS giúp cho HS mạnh dạn hơn và có thể phát biểu về những suy nghĩ của mình, còn đối với HS cá biệt thì trước hết cần tìm hiểu tính cách của HS thơng qua gia đình , bạn bè trong lớp và những thầy cơ gi cũ từ đó kết hợp với gia đình để đưa ra những biện pháp phù hợp nhất. Đối với những HS hay vi phạm nội quy của trường lớp ,đến cuối tuần phê bình trước lớp và u cầu hứa trước lớp lần sau khơng tái phạm ,với những trường hợp này sau khi vi phạm ngồi việc bị phê bình trước lớp thì còn phải chịu hình phạt khác như :Vệ sinh lớp học , vệ sinh sân trường , chăm sóc bồn hoa trong 1 tuần, chăm sóc vườn cây trong 1 tuần,…bên cạnh việc đưa ra những hình thức phạt nghiêm khắc thì việc động viên khuyến khích học sinh tham gia tất cả các hoạt động ,phong trào của lớp cũng rất quan trọng ,những hoạt động đó giúp cho các em thấy được mục đích học tập, nâng cao tinh thần đồn kết đồng thời có trách nhiệm hơn đối với lớp, từ đó các em có ý thức xây dựng tập thể lớp tơt hơn. 5 Đối với những HS khá giỏi thường xun động viên khuyến khích các em trong lĩnh vực học tập cũng như các hoạt động khác. III/. Kết quả đạt được • Đại đa số học sinh của lớp chủ nhiệm có ý thức , kỉ luật cao.Biết phê bình, tự phê bình , thi đua học tập . • Sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đình, thông tin chính xác kòp thời … vì vậy lớp tôi chủ nhiệm đã nhiều năm qua không có học sinh bỏ giờ . • Các em tự rèn cho mình một ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp . Trong suốt buổi học lớp không có hiện tượng xả rác bừa bãi, lớp học thoáng mát. • Từng tổ có ý thức về trách nhiệm được giao và bảo quản cây xanh đạt hiệu quả cao. • Ý thức chấp hành nội quy của các em rất cao . Đồng phục,khăn qng trước khi đến lớp và sau khi ra khỏi trường … Xếp hàng trước khi vào lớp, khi ra khỏi trường . • Thơng qua nhiều hoạt động giúp HS ý thức và tiến bộ hơn nên số HS cá biệt,đạo đức TB giảm 100% • Kết quả cụ thể: Đầu năm HKI HKII Tổng số 29 29 29 Nam 18 18 18 Nữ 11 11 11 Số HS giỏi 0 0 1 Số HS khá 5 9 10 Số HS TB 16 16 18 Số HS yếu 8 4 0 Số HS cá biệt 2 1 0 Hạnh Kiểm Tốt 17 19 25 HK Khá 10 9 4 HK TB 2 1 0 6 Trên đây là những kết quả đạt được khi tôi áp dụng bằng các biện pháp trên. Nhờ có những biện pháp trên,tôi tranh thủ thời gian hoàn thành tốt nhiều công tác kiêm nhiệm khác. IV/. Rút kinh nghiệm : * Quá trình giáo dục học sinh tôi rút ra kinh nghiệm như sau: * Đầu năm phải có được nội quy, quy đònh riêng của lớp lồng ghép trong nội quy của nhà trường . * Xây dựng đội ngũ cán sự lớp : giỏi trong học tập và ý thức đạo đức tốt , năng động , sáng tạo , mạnh dạn , là cánh tay đắt lực của giáo viên chủ nhiệm . * Sự kết hơp chặt chẽ của giáo viên bộ môn, có biện pháp và hỗ trợ kòp thời cùng giáo viên chủ nhiệm . * Sự quan tâm của gia đình, kết hợp chặt chẽ cùng giáo viên chủ nhiệm bên cạnh đó nhờ sự giúp đỡ của BGH nhà trường của chính quyền đòa phương. V/. Kết luận: Trong công tác chủ nhiệm lớp, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Bằng kinh nghiệm nhỏ bé của mình tôi áp dụng vào thực tế, nắm bắt tình hình học sinh khi không đứng lớp, xử lí học sinh kòp thời, được phụ huynh thống nhất . Tôi tin rằng với biện pháp nêu trên, được sự giúp đỡ của giáo viên bộ môn, của BGH nhà trường, gia đình và xã hội, kết quả trong công tác chủ nhiệm lớp sẽ đạt cao hơn . Trên đây là những biện pháp giáo dục học sinh của lớp chủ nhiệm , mong sự đóng góp của các đồng nghiệp giúp đỡ tôi làm tốt hơn . Xin chân thành cảm ơn !!! 7 . tình , kể cả kiên nhẫn , có tình thương u đối với các em học sinh và phải là người giáo viên gương mẫu cho các em noi theo . Năm học 2009-2010 tơi được phân cơng chủ nhiêm lớp 9 ,qua kinh nghiệm. thời gian hoàn thành tốt nhiều công tác kiêm nhiệm khác. IV/. Rút kinh nghiệm : * Quá trình giáo dục học sinh tôi rút ra kinh nghiệm như sau: * Đầu năm phải có được nội quy, quy đònh riêng. phải tìm hiểu ngun nhân và yếu chỗ nào ,kết hợp với gia đình kèm cặp HS cho tốt , Bên cạnh đó GVCN cần gần gũi HS hơn để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của HS giúp cho HS mạnh dạn hơn và có thể

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan