luận văn quản trị nhân lực Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp

69 1.1K 4
luận văn quản trị  nhân lực Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ HỌC GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 1 Đề tài: Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Hữu Nhuận Thành viên nhóm 19 KT5 : Nguyễn Thị Mỵ Đào Nguyễn Nữ Vi Na Lê Nguyễn Thị Duyên Trần Thị Đoan Trang Nguyễn Thị Tâm Bùi Ngọc Hường Thành phố HCM 19 tháng 6 năm 2009 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp Nhận xét của thầy GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 2 …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp Mục Lục Nh n xét c a th yậ ủ ầ 2 M c L cụ ụ 3 TÀI : V N HÓA NG S TRONG N I B DOANH NGHI PĐỀ Ă Ứ Ử Ộ Ộ Ệ 6 C u trúc đ tài:ấ ề 6 L i m đ uờ ở ầ 7 Ch ng 1: T ng quan v v n hóa doanh nghi pươ ổ ề ă ệ 8 1. Khái ni m v v n hóa doanh nghi pệ ề ă ệ 8 2. Các c p đ v n hóa doanh nghi pấ ộ ă ệ 11 2.1. C p đ th nh t: Nh ng quá trình và c u trúc h u hình c a doanh nghi pấ ộ ứ ấ ữ ấ ữ ủ ệ 11 2.2. C p đ th hai: Nh ng giá tr đ c tuyên b ( bao g m các chi n l c, m c tiêu ấ ộ ứ ữ ị ượ ố ồ ế ượ ụ tri t lí c a doanh nghi p)ế ủ ệ 13 2.3. C p đ th ba: Nh ng quan ni m chung ( nh ng ni m tin, nh n th c, suy ấ ộ ứ ữ ệ ữ ề ậ ứ ngh và tình c m có tính vô th c, m c nhiên đ c công nh n trong doanh nghi p)ĩ ả ứ ặ ượ ậ ệ 14 2. Các y u t nh h ng đ n s hình thành v n hóa doanh nghi pế ố ả ưở ế ự ă ệ 15 2.1 V n hóa dân t că ộ 16 2.1.1. S đ i l p c a ch ngh a cá nhân và ch ngh a t p th .ự ố ậ ủ ủ ĩ ủ ĩ ậ ể 16 2.1.2. S phân c p quy n l cự ấ ề ự 17 2.1.3. Tính đ i l p gi a nam quy n và n quy n.ố ậ ữ ề ữ ề 18 2.1.4. Tính c n tr ngẩ ọ 19 2.2. Nhà lãnh đ o- ng i t o ra nét đ c thù c a v n hóa doanh nghi pạ ườ ạ ặ ủ ă ệ 20 2.2.2. Các nhà lãnh đ o k c n và s thay đ i v n hóa doanh nghi pạ ế ậ ự ổ ă ệ 23 2.3. Nh ng giá tr v n hóa h c h i đ cữ ị ă ọ ỏ ượ 23 3. Tác đ ng c a v n hóa doanh nghi p đ i v i s phát tri n c a doanh nghi pộ ủ ă ệ ố ớ ự ể ủ ệ 25 25 3.1 Tác đ ng tích c c c a v n hóa doanh nghi pộ ự ủ ă ệ 25 3.1.1. V n hóa doanh nghi p t a nên phong thái c a doanh nghi p, giúp phân bi t ă ệ ọ ủ ệ ệ doanh nghi p này v i doanh nghi p khácệ ớ ệ 25 3.1.2. V n hóa doanh nghi p t o nên l c h ng tâm cho toàn b doanh nghi pă ệ ạ ự ướ ộ ệ 26 3.1.3. V n hóa doanh nghi p khích l quá trình đ i m i và sáng ch .ă ệ ệ ổ ớ ế 27 Ch ng 2: V N HÓA NG X TRONG N I B DOANH NGHI Pươ Ă Ứ Ử Ộ Ộ Ệ 29 1.Vai trò và bi u hi n c a v n hóa ng x trong n i b doanh nghi pể ệ ủ ă ứ ử ộ ộ ệ 29 29 1.1. Vai trò c a v n hóa ng xủ ă ứ ử 29 GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 3 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp 1.2.Bi u hi n c a v n hóa ng xể ệ ủ ă ứ ử 30 Th nh t, xây d ng c ch tuy n ch n, b nhi m công khai, bình đ ng, c nh ứ ấ ự ơ ế ể ọ ổ ệ ẳ ạ tranh, dùng ng i đúng ch .ườ ỗ 30 Th hai, ch đ th ng ph t công minhứ ế ộ ưở ạ 31 Th ba ,thu ph c đ c nhân viên d i quy nứ ụ ượ ướ ề 31 Th t , khen c ng là m t ngh thu tứ ư ũ ộ ệ ậ 32 Th n m, quan tâm đ n thông tin ph n h i t phía nhân viên.ứ ă ế ả ổ ừ 32 Th sáu, quan tâm đ n cu c s ng riêng t c a nhân viên nh ng không nên quá tò mòứ ế ộ ố ư ủ ư 33 Th b y,x lý nh ng tình hu ng c ng th ng hi u quứ ả ử ữ ố ă ẳ ệ ả 33 -V n hóa ng x c a c p d i v i c p trênă ứ ử ủ ấ ướ ớ ấ 34 Th nh t, c p d i c n bít cách th hi n vai trò c a mình tr c c p trên.ứ ấ ấ ướ ầ ể ệ ủ ướ ấ 35 Th hai ,tôn tr ng và c x đúng m c v i c p trên.ứ ọ ư ử ứ ớ ấ 35 Th ba, làm t t công vi c c a b nứ ố ệ ủ ạ 35 Th t , chia s , tán d ngứ ư ẻ ươ 35 Th n m, nhi t tìnhứ ă ệ 36 -V n hóa ng x gi a các đ ng nghi pă ứ ử ữ ồ ệ 36 Th nh t, s lôi cu n l n nhauứ ấ ự ố ẫ 36 Th hai, xây d ng thái đ c i m ,giúp đ l n nhauứ ự ộ ở ở ỡ ẫ 36 Th ba, xây d ng tình b n, tính đ ng nghi pứ ự ạ ồ ệ 37 -V n hóa ng x v i công vi că ứ ử ớ ệ 39 Th nh t, c n th n trong cách n m c c a b nứ ấ ẩ ậ ă ặ ủ ạ 39 Th hai ,tôn tr ng l nh v c c a ng i khácứ ọ ĩ ự ủ ườ 39 Th ba ,m r ng ki n th c c a b nứ ở ộ ế ứ ủ ạ 39 Th t , tôn tr ng gi gi c làm vi cứ ư ọ ờ ấ ệ 39 Th n m, th c hi n công vi c đúng ti n đứ ă ự ệ ệ ế ộ 40 Th sáu, hãy l ng ngheứ ắ 40 Th b y, hãy siêng n ngứ ả ă 40 Th tám, gi i quy t v n đ riêng c a b nứ ả ế ấ ề ủ ạ 41 2. Tác đ ng c a v n hóa ng x trong n i b doanh nghi pộ ủ ă ứ ử ộ ộ ệ 41 2.1. Xây d ng thái đ an tâm công tácự ộ 41 2.2. Mang l i hi u qu công vi c caoạ ệ ả ệ 42 2.3. T o h ng kh i làm vi c trong toàn doanh nghi pạ ứ ở ệ ệ 42 2.4. Xây d ng và c ng c tinh th n h p tácự ũ ố ầ ợ 43 2.5.Xây d ng v n hóa doanh nghiêp có b n s c riêngự ă ả ắ 44 3 . Nh ng đi u c n tránh trong v n hóa ng x n i b doanh nghi p:ữ ề ầ ă ứ ử ộ ộ ệ 44 3.1 Nh ng đi u c n tránh đ i v i nhà lãnh đ o doanh nghi p:ữ ề ầ ố ớ ạ ệ 44 Không bi t cách dùng ng iế ườ 44 Ng i lãnh đ o thi u t m chi n l cườ ạ ề ầ ế ượ 46 c đoán chuyên quy n, t p quy n quá m cĐộ ề ậ ề ứ 46 3.2. Nh ng đi u c n tránh đ i v i c p d i:ữ ề ầ ố ớ ấ ướ 47 L m d ng vi c ngh mạ ụ ệ ỉ ố 47 GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 4 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp Ý th c v sinh kémứ ệ 47 T do quá tr nự ớ 47 Thông t n xã v a hèấ ỉ 47 S dung đi n tho i di đ ng quá nhi u trong gi làm vi cử ệ ạ ộ ề ờ ệ 47 Gi i quy t mâu thu n cá nhân trong gi làm vi cả ế ẫ ờ ệ 48 Luôn mi ng kêu ca phàn nànệ 48 Ch ng 3: Xây d ng n n kinh t v n hóa doanh nghi p Vi t Nam trong đi u ki n n n ươ ự ề ế ă ệ ệ ề ệ ề kinh t th tr ng và quá trình h i nh p.ế ị ườ ộ ậ 50 1. nh h ng c a v n hóa dân t c và môi tr ng kinh doanh đ n s hình thành và phát Ả ưở ủ ă ộ ườ ế ự tri n v n hóa doanh nghi p Vi t Nam.ể ă ệ ệ 50 1.1. nh h ng c a các đ c tr ng v n hóa dân t c t i v n hóa doanh nghi p Vi t Ả ưở ủ ặ ư ă ộ ớ ă ệ ệ Nam 50 1.2. nh h ng c a môi tr ng kinh doanh t i s hình thành v n hóa doanh Ả ưở ủ ườ ớ ự ă nghi p Vi t Nam.ệ ệ 54 2. Xây d ng và phát tri n v n hóa doanh nghi p Vi t Nam.ự ể ă ệ ệ 55 2.1. Quán tri t quan đi m c a ng và Nhà n c v xây d ng v n hóa kinh doanh và ệ ể ủ Đả ướ ề ự ă v n hóa doanh nghi p Vi t Nam.ă ệ ở ệ 55 2.2. Ti p thu tinh hoa v n hóa nhân dân.ế ă 56 2.3. Khai thác các giá tr tinh th n thích h p cho xây d ng v n hóa doanh nghi p.ị ầ ợ ự ă ệ 57 2.4. Thi t l p các đi u ki n ti n đ cho vi c xây d ng v n hóa doanh nghi p.ế ậ ề ệ ề ề ệ ự ă ệ 58 2.5. Các gi i pháp t phía doanh nghi p.ả ừ ệ 59 B y b c xây d ng v n hóa doanh nghi pẩ ướ ự ă ệ 62 2.Hòa nh p.ậ 62 3.Hu n luy n.ấ ệ 63 4. ánh giá và th ng ph t.Đ ưở ạ 63 5.T o d ng nh ng giá tr chung.ạ ự ữ ị 63 6.Tuyên truy n nh ng giai tho i, huy n tho i trong công tyề ữ ạ ề ạ 64 7.Xây d ng nh ng hình t ng đi n hình trong công ty.ự ữ ượ ể 65 GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 5 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp ĐỀ TÀI : VĂN HÓA ỨNG SỬ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP Cấu trúc đề tài: A . Lời mở đầu B . Nội dung Chương 1: Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp 1.1.Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 6 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp 1.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hính thành văn hóa doanh nghiệp 1.3.Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp Chương 2: Văn hóa trong nội bộ doanh nghiệp 2.1. Vai trò và biểu hiện và biểu hiện của văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp 2.2. Tác động của văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp 2.3. Những điều cần tranh trong văn hóa ứng sử nội bộ doanh nghiệp chương 3: Xây dựng văn hóa doang nghiệp Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thị trường và quá trình hội nhập 3.1. Ảnh hưởng của văn hóa dân tộc và môi trường kinh doanh đến sự hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp 3.2. Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam C . Kết luận Lời mở đầu Văn hóa là một lĩnh vực đa dạng phức tạp. Vì vậy việc vận dụng và phát huy đúng đắn,có hiệu quả các giá trị của văn hóa vào hoạt động kinh doanh là một trong những nhân tố quan trọng đảm bảo sự bền vững của các chủ thể kinh doanh. Thực tiễn đã chứng minh, vào đầu những năm 70, sau sự thành công rực rỡ của các công ty Nhật Bản với phương pháp honda, các công ty Mỹ bắt đầu quan tâm đến văn hóa doanh nghiệp, vốn được coi là những tác nhân chủ yếu đến sự thành công của các công ty Nhật GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 7 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp trên khắp thế giới. Đầu thập kỉ 90, người ta bắt đầu di sâu nghiên cứu, tìm hiểu sự phát triển của một doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, khái niệm văn hóa doanh nghiệp ngày càng được sử dụng phổ biến, vấn đề vă hóa doanh nghiệp đã và đang được nhắc đến như một “ tiêu chí” khi bàn về doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Để có được tài sản vô hình đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải xây dựng văn hóa riêng cho mình như: đồng phục cho nhân viên, văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp( giữa cấp trên với cấp dưới và ngược lại…)… Xây dựng và phát triển văn hóa doamh nghiệp của nước ta hiện nay có tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế đất nước và hội nhập kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Dưới đây là bài nghiên cứu của chung tôi về văn hóa doanh nghiệp( văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp). Chương 1: Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp 1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp Trong một xã hội rộng lớn, mỗi doanh nghiệp được coi là một xã hội thu nhỏ. Xã hội lớn có nền văn hóa lớn, xã hội nhỏ (doanh nghiệp) cũng cần xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng biệt. Nền văn hóa ấy chịu ảnh hưởng và đồng thời cũng là một bộ phận cấu thành nên nền văn hóa lớn. Như Edgar Schein. Một nhà quản trị nổi tiếng nghưởi Mỹ nói: “ Văn hóa doanh nghiệp (corporate culture) gắn với văn hóa xã hội, là một bước GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 8 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp tiến của văn hóa xã hội, là tầng lớp sâu của văn hóa xã hội. Văn hóa doanh nghiệp đòi hỏi vừa chú ý tới năng suất và hiệu quả sản suất, vừa chú ý quan hệ chủ thợ, quan hệ giữa người với người. Nói rộng ra, nếu toàn bộ nền sản xuất đều được xây dựng trên một nền văn hóa doanh nghiệp có trình độ cao, nền sản xuất sẽ vừa mang bản sắc dân tộc, vừa thích ứng với thời đại hiện nay”. Ví dụ như thành công của văn hóa doang nghiệp Honda Có lẽ không ai không biết đến tập đoàn Honda Motor- nhà sản xu6t1 xe máy, ô tô hàng đầu thế giới. Năn 1948, khi mới thành lập, Honda chỉ là một công ty xe ngắn máy nhỏ với số vốn ít ỏi, phải cạnh tranh cùng 247 công ty khác trên thị trường còn nhiều chênh lệch, bất bình đẳng như Nhật Bản. Thật không ngờ, sau đó ít lâu, Honda chỉ từ chỗ chỉ sản xuất xe máy ở Nhật Bản đã nhanh chóng chuyển sang sản xuất và bán cả xe gắn máy và xe hơi trên đất Mỹ. Honda là công ty nước ngoài đấu tiên sản xuất xe hơi tại Mỹ, và cũng là công ty đầu tiên thiết lập nhà máy ô to thứ hai tại Mỹ. Thành tựu của Hon da là sự kết hợp siêu việt, ý thức cao về mẫu mã và chất lượng, cách tiếp thị vế Wquảng cáo tuyệt vời, trọng dụng nhân tài và biết lắng nghe ý kiến của cấp dưới ( diều hiếm thấy ở người Nhật). Thasnh2 công của Honda được nhắc đến rất nhiều qua “ Phương pháp Honda”, mà có lẽ không một nhà quản trị nào không biết đến. Điểm nổi bật vể phương pháp Honda là nó tạo sự khác biệt giữa Honda Motor với mọi công ty khác tại Nhật, Mỹ, hay là bất cứ một quốc gia nào khác., Phương phjap1 đó bắt nguồn từ triết lí do Soichiro Honda ( sáng lập viên ) và Takeo Fujisawa ( người cộng tác cùng Soichiro Honda ngay từ ngày đầu thành lập công ty- đồng thời là phó giám đốc điều hành phụ trác tài chính và kinh doanh) đề ra, sau đó đã được thấm nhuần trong nội bộ công ty. Và đó cũng là nền văn hóa của công ty, một nền văn hóa đã phát triển và trường tồn qua thử thách của thời gian. Phương pháp Honda được khẳng định là tổng thể của những giá trị, niềm tin sau: - Một quan điểm thế giới mới - Tôn trọng cá nhân - Dương đầu với những thách thức gay go trước tiên - Điều hành tại chỗ - Đề cao vai trò tuổi trẻ - “ Cầm bó đuốc Honda” - Một tinh thần tất thắng GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 9 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp Đến nay Honda được công nhận là hãng xe máy lớn nhất và là hãng ô tô xếp thứ chín thế giới. Vào đầu những năm 70, sau sự thành công rực rỡ của các công ty Nhật Bản, các công ty Mỹ bắt đầu chú ý tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những thành công đó. Cụm từ “ corporate culture/ organizational culture” ( văn hóa doanh nghiệp, còn gọi là văn hóa xí nghiệp, văn hóa công ty) đã được các chuyên gia nghiên cứu về tổ chức và các nhà quản lí sử dụng để chỉ một trong những tác nhân chủ yếu dẫn đến sự thành công của những công ty Nhật trên khắp thế giới. Đầu thập kỉ 90, người ta bắt đầu đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về những nhân tố cầu thành cũng như tác động to lớn của văn hóa đối với sự phát triển của một doanh nghiệp. Đã có rất nhiều khái niệm văn hóa doanh nghiệp được đưa ra nhưng cho đến nay vẫn chưc có một định nghĩa chuẩn nào chính thức công nhận. Ông Georges de saite marie , chuyên gia người pháp về doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đưa ra định nghĩa sau : “ văn hóa doanh nghiệp là tổng họp các gia trị ,các biểu tượng , huyền thoại , nghi thức , các điều cấm kị , các quan điểm triết học , đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”. Một định nghĩa khác của tổ chức lao động quốc tế ( ILO): “ văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị ,các tiêu chuẩn ,thói quen và truyền thống ,những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết” Tuy nhiên , định nghĩa phổ biến và được chấp nhận rộng rãi nhất là định nghĩa của chuyên gia nghiên cứu các tổ chức Edgar Schein : “văn hóa công ty là tổng hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ ,và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh “ Các khái niệm trên đều đế cập đến nhân tố tinh thần của văn hóa doanh nghiệp như : Các quan niệm chung , các giá trị các huyền thoại ,nghi thức … của doanh nghiệp nhưng chưa đề cập đến cá nhân tố vật chất nhân tố quan trọng của văn hóa doanh nghiệp . GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 10 [...]... NHUẬN 28 Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp Chương 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 1.Vai trò và biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp 1.1 Vai trò của văn hóa ứng xử -Văn hóa ứng xử giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thành công hơn Khi cách ứng xử của các thành viên trong doanh nghiệp được mọi người hưởng ứng, lúc đó sẽ đạt được kết quả chắc.. .Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp Do đó, trên cơ sở kế thùa những nghiên cứu của các học giả và hệ thống nghiên cứu logic về văn hóa và văn hó kinh doanh ,văn hóa doanh nghiệp được định nghĩa : Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọn lọc , tạo ra , sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của dioanh nghiệp đó 2... là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh; thứ hai, là nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu, sẽ cho thấy vị trí đặc biệt của văn hóa doanh nghiệp trong suốt cả quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp 3.1 Tác động tích cực của văn hóa doanh nghiệp 3.1.1 Văn hóa doanh nghiệp tọa nên phong thái của doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Văn hóa doanh nghiệp gồm nhều bộ phận... thành văn hóa doanh nghiệp Quá trình hình thành văn hóa doanh nghiệp là một quá trình lâu dài và chịu nhiều yếu tố, trong đó 3 yếu tố có ảnh hưởng quyết định nhất là: _ Văn hóa dân tộc _ Văn hóa nhà lãnh đạo _ Sự học hỏi từ môi trường bên ngoài GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN 15 Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp 2.1 Văn hóa dân tộc Sự phản chiếu của văn hóa dân tộc lên văn. .. văn hóa doanh nghiệp là một điều tất yếu.Bản thân văn hóa donh nghiệp là một tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân tộc Mỗi cá nhân trong nền vă hóa doanh ghiệp cũng thuộc vào nền văn hóa dân tộc cụ thể, với một phần nhân cách tuân theo các giá trị văn hóa dân tộc Và khi tập hợp thành một nhóm hoạt động vì mục tiêu lợi nhuậnmột doanh nghiệp- những cá nhân nay sẽ mang nét nhân cách đó Tổng hợp những nét nhân. .. chỉ là mục tiêu có thể lượng hóa được mà không có mục tiêu manh tính định tính Ở một khía cạnh nào đó, các doanh nghiệp hoạt động kém đều có nền văn hóa “tiêu cực” Một doanh nghiệp có nền văn hóa tiêu cực có thể là doanh nghiệp mà cơ chế quản lý cứng nhắc theo kiểu hợp đồng, độc GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN 27 Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp đoán, chuyên quyền và... là những người biết ách ứng xử với kinh nghiệm này để đạt hiệu quả cao, tạo ra môi trường hoạt động đắc lực cho doanh nghiệp 3 Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp Nền văn hóa doanh nghiệp mạnh yếu khác nhau sẽ có ảnh hướng tích cực hoặc tiêu cực đối với sự phát triển của doanh nghiệp Chính vì vậy, việc nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp được xem cả trên... phó, sàng tạo, chịu trách nhiệm cá nhân cao hơn về công việc, quan hệ trên dưới chan hòa, được chia sẽ thông tin để có cơ hội tham gia sâu hơn vào các quyết định của doanh nghiệp -Văn hóa ứng xử giúp củng cố và phát triển địa vị của mỗi cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp Mỗi cá nhân tham gia vào công việc kinh doanh của doanh nghiệp đều có một vị trí nhất định Văn hóa ứng xử không những giúp họ hoàn thành... thận thì làm đánh mất đi nhân cách con người, cũng như sự thăng tiến, ngay cả việc làm” Như vậy, cách ứng xử của cấp trên, cấp dưới trong nội bộ doanh nghiệp có tác động qua lại với nhau trên tinh thần hợp tác thiện chí và cùng có phản ứng tích cực như nhau ở tất cả GVHD: ThS NGUYỄN HỮU NHUẬN 29 Nhóm thực hiện : Nhóm 19 KT 5 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp các cá nhân, bộ phận trước những vấn... độ văn hóa doanh nghiệp Theo ông Edgar Schein ,văn hóa doanh nghiệp có thể chia thành ba cấp độ khác nhau Thuật ngữ cấp độ dùng để chỉ mức độ có thể cảm nhận được của các giá trị văn hóa trrong doanh nghiệp hay nói cách khác là tính hữu hình của các giá trị văn hóa đó Đây là cách tiếp cận độc đáo , đi từ hiện tượng đến bản chất của một nền văn hóa giúp ta hiểu được một cách đầy đủ và sâu sắc những bộ . hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp 2.2. Tác động của văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp 2.3. Những điều cần tranh trong văn hóa ứng sử nội bộ doanh nghiệp chương 3: Xây dựng văn hóa doang. tôi về văn hóa doanh nghiệp( văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp) . Chương 1: Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp 1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp Trong một xã hội rộng lớn, mỗi doanh nghiệp. 5 15 Văn hóa ứng sử trong nội bộ doanh nghiệp 2.1 Văn hóa dân tộc Sự phản chiếu của văn hóa dân tộc lên văn hóa doanh nghiệp là một điều tất yếu.Bản thân văn hóa donh nghiệp là một tiểu văn hóa

Ngày đăng: 24/06/2015, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhận xét của thầy

  • Mục Lục

  • ĐỀ TÀI : VĂN HÓA ỨNG SỬ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP

    • Cấu trúc đề tài:

    • Lời mở đầu

    • Chương 1: Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp

      • 1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp

      • 2. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

        • 2.1. Cấp độ thứ nhất: Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp

        • 2.2. Cấp độ thứ hai: Những giá trị được tuyên bố ( bao gồm các chiến lược, mục tiêu triết lí của doanh nghiệp)

        • 2.3. Cấp độ thứ ba: Những quan niệm chung ( những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh nghiệp)

        • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp

          • 2.1 Văn hóa dân tộc

          • 2.1.1. Sự đối lập của chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể.

          • 2.1.2. Sự phân cấp quyền lực

          • 2.1.3. Tính đối lập giữa nam quyền và nữ quyền.

          • 2.1.4. Tính cẩn trọng

          • 2.2. Nhà lãnh đạo- người tạo ra nét đặc thù của văn hóa doanh nghiệp

          • 2.2.2. Các nhà lãnh đạo kế cận và sự thay đổi văn hóa doanh nghiệp

          • 2.3. Những giá trị văn hóa học hỏi được

          • 3. Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp

          • 3.1 Tác động tích cực của văn hóa doanh nghiệp

            • 3.1.1. Văn hóa doanh nghiệp tọa nên phong thái của doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác

            • 3.1.2. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm cho toàn bộ doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan