CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN PHẦN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

5 22.3K 535
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN PHẦN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN PHẦN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Bệnh nguyên chính gây ra loét dạ dày tá tràng hiện nay là: @A. Do H.P. B. Tăng tiết. C. Tăng toan. D. Giảm toan. E. Thuốc kháng viêm không steroides. pH dịch vị khi đói: A. > 5. @B. 1,7-2. C. 3-5. D. > 7. E. < 1. Loét dạ dày tá tràng có tính chất đặc thù sau: A. Do tăng acid dịch vị. B. Là một bệnh mang tính chất toàn thân. @C. Là một bệnh mạn tính do HP gây ra. D. Là một bệnh cấp tính. E. Là một bệnh mạn tính. Vi khuẩn H.P. có đặc tính sau: @A. Xoắn khuẩn gr (-). B. Gram (+) C. Xoắn khuẩn. D. Trực khuẩn E. Cầu khuẩn. Vi khuẩn H.P là loại: A. Ái khí. B. Kỵ khí tuyệt đối. C. Kỵ khí. D. Ái - kỵ khí. @E. Ái khí tối thiểu. Vị trí nào sau đây thường là nơi cư trú của Hélico bacter pylori. A. Thân vị. B. Phình vị. C. Tâm vị . @D. Hang vị. E. Môn vị. Vi khuẩn H.P tiết ra các men sau đây: A. Urease. B. Transaminase. C. Hyaluronidase 169 @D. a và e đúng. E. Catalase. Các thuốc nào sau đây có thể gây lóet dạ dày tá tràng: A. Paracétamol. @B. Kháng viêm không stéroide. C. Amoxicilline. D. Chloramphénicol. E. Tất cả các thuốc trên. Loét tá tràng thường gặp ở những trường hợp sau: A. Bệnh nhân > 50 tuổi. B. < 20 tuổi. C. Nữ > nam. D. > 60 tuổi. @E. 20-30 tuổi. Loét dạ dày có đặc điểm chủ yếu sau: A. Đau theo nhịp 3 kỳ. @B. Đau theo nhịp 4 kỳ. C. Thường kèm theo vàng da vàng mắt. D. Bạch cầu đa nhân trung tính cao. E. Thường có sốt. Phương tiện chính để chẩn đoán loét dạ dày tá tràng hiên nay là. A@. Nội soi dạ dày tá tràng. B. Xét nghiệm máu. C. Phim dạ dày tá tràng có Baryte. D. Đo lượng acid dạ dày. E. Nghiệm pháp kích thích tiết dịch vị. Xét nghiệm nào sau đây dùng để phát hiện H.P: A. Widal. B. Martin Petit. C. Bordet Wasseman. D. Waaler Rose @E. Clotest. Phân biệt loét tá tràng và viêm đường mật cần dựa vào. A. Vị trí đau. @B. Nội soi và siêu âm. C. Liên hệ với bửa ăn. D. Chụp phim bụng không sửa soạn. E. CT Scanner bụng. Biến chứng loét tá tràng không gặp: A. Chảy máu. @B. Ung thư hóa. C. Hẹp môn vị. D. Thủng. E. Xơ chai. Khi nội soi dạ dày, trên 90% loét gặp ở vị trí sau: A. Vùng thân vị. 170 B. Mặt sau hành tá tràng C. Mặt trước hành tá tràng. @D. Câu B, C đúng E. Tất cả đều đúng. Biến chứng nào sau đây thường gặp trong loét dạ dày. @A. Thủng và chảy máu. B. Hẹp môn vị. C. Ung thư hoá. D. Ung thư gây hẹp môn vị. E. Không biến chứng nào đúng cả. Trong biến chứng thủng dạ dày do loét thường có các yếu tố thuận lợi sau: A. Do điều trị không đúng qui cách. B. Xãy ra sau khi ăn. C. Sau khi dùng các thuốc kháng viêm không steroide. D. Do ổ loét lâu năm. @E. Các câu trên đều đúng. Được xem là hẹp môn vị khi bệnh lý trong nghiệm pháp no muối là: A. < 150 ml. @B > 300 ml. C. < 100 ml. D. < 200 ml. E. > 500 ml. Tỉ lệ loét dạ dày K hóa là: @A. 5%. B. 1%. C. 15% D. 20%. E. 30%. Triệu chứng của hep môn vị: @A. Mữa ra thức ăn củ > 24 giờ. B. Dấu óc ách dạ dày sau ăn C. Có dịch ứ trong dạ dày > 50ml. D. Đau nóng rát thường xuyên E. Câu A, B đúng Kháng sinh nào sau đây dùng để điều trị H.P: A. Rifamicine. B. Bactrim. C. Chlorocide. @D. Clarithromycine. E. Gentamycine. Thuốc nào sau đây hiệu quả nhất trong điều trị loét: A. Maalox. B. Phosphalugel. C. Cimetidine. @D. Omeprazole. E. Ranitidine. 171 Để giảm loét tái phát do H.P. cần thực hiện các biện pháp sau: A. Cử ăn cay. B. Cử café. C. Tránh căng thẳng. D. Cần ăn nhẹ. @E. Cử thuốc lá. Điều trị kháng tiết trong loét dạ dày tá tràng cần: A. 1 tuần. B. 2 tuần C. 3 tuần. @D. 4 tuần. E. 10 ngày. Tác dụng chính của thuốc omeprazole là: A. Trung hoà toan. B. Kháng choline. C. Kháng thụ thể H2. @D. Kháng bơm proton. E. Bảo vệ niêm mạc. Liều dùng và liệu trình omeprazole trong điều trị loét dạ dày là: A. 20mg/ng trong 2 tuần. B. 20mg/ng trong 3 tuần. C. 40mg/ng trong 5 tuần. @D. 40mg/ng trong 6 tuần. E. 20mg/ng trong 6 tuần. Tác dụng và tác dụng phụ của Ranitidine trong điều trị loét dạ dày tá tràng là: A. Trung hoà acid nhưng gây phản ứng dội. B. Trung hoà acid và gây liệt dương. C. Kháng tiết acid nhưng gây tăng men gan. D. Kháng thụ thể H2 và không có tác dụng phụ nào. @E. Kháng thụ thể H2 và gây tăng men gan nhẹ. Trong điều trị loét dạ dày tá tràng omeprazole có lợi điểm hơn ranitidine là do những lí do sau. A. Omeprazole tác dụng mạnh hơn Ranitidine. @B. Omeprazole tác dụng mạnh và kéo dài hơn Ranitidine. C. Omeprazole ít tác dụng phụ hơn anitidine. D. Omeprazole ít gây dị ứng thuốc hơn ranitidine. E. Omeprazole rẻ hơn Ranitidine. Liều lượng và liệu trình điều trị của Omeprazole trong loét tá tràng là: A. 20mg/ng trong 1 tuần. B. 20mg/ng trong 4 tuần. @C. 40mg/ng trong 4 tuần. D. 40mg/ng trong 8 tuần. E. 40mg/ng trong 6 tuần. Sucralfate là thuốc có tác dụng sau trong điều trị loét dạ dày tá tràng. A. Thuốc trung hoà acid dịch vị. 172 @B. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày bằng cách tạo ra lớp trung hoà điện tích trên bề mặt ổ loét. C. Thuốc kháng tiết dịch vị. D. Thuốc băng niêm mạc dạ dày. E. Thuốc kháng tiết và băng niêm mạc. 173 . đoán loét dạ dày tá tràng hiên nay là. A@. Nội soi dạ dày tá tràng. B. Xét nghiệm máu. C. Phim dạ dày tá tràng có Baryte. D. Đo lượng acid dạ dày. E. Nghiệm pháp kích thích tiết dịch vị. Xét nghiệm. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN PHẦN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Bệnh nguyên chính gây ra loét dạ dày tá tràng hiện nay là: @A. Do H.P. B. Tăng tiết. C. Tăng toan. D. Giảm toan. E. Thuốc kháng viêm. Catalase. Các thuốc nào sau đây có thể gây lóet dạ dày tá tràng: A. Paracétamol. @B. Kháng viêm không stéroide. C. Amoxicilline. D. Chloramphénicol. E. Tất cả các thuốc trên. Loét tá tràng thường gặp ở những

Ngày đăng: 24/06/2015, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan