Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả học nhóm của sinh viên khoa vật lý trường đại học đồng tháp

72 1.2K 4
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả học nhóm của sinh viên khoa vật lý trường đại học đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH DANH SÁCH THÀNH VIÊN ThS Trần Thị Thanh Thư – Chủ nhiệm đề tài ThS Quách Khả Quang – Người phối hợp ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng Tháp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 10 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TỰ HỌC THEO NHÓM TRONG SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Phương pháp 15 1.1.2 Học tập 15 1.1.3 Nhóm 16 1.1.4 Tự học 16 1.1.5 Học theo nhóm 16 1.2 Đặc trưng hoạt động học sinh viên trường Đại học 16 1.3 Những vấn đề tự học theo nhóm 17 1.3.1 Đặc điểm học theo nhóm 18 1.3.2 Ưu việc tự học theo nhóm 18 1.3.3 Phân loại 19 1.3.4 Nguyên tắc học tập theo nhóm 21 1.3.5 Một số kĩ cần phải có làm việc theo nhóm 22 1.3.6 Thành lập nhóm 24 1.3.7 Cách làm việc theo nhóm 25 1.3.8 Các yêu cầu buổi làm việc theo nhóm 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ HỌC THEO NHÓM TRONG SINH VIÊN KHOA VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 2.1 Đặc điểm học tập sinh viên Khoa Vật lý 28 2.2 Phương pháp học tập sử dụng sinh viên Khoa Vật lý 29 2.3 Thực trạng tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý 32 2.3.1 Tình hình chung việc tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý 32 2.3.1.1 Quan niệm sinh viên Khoa hoạt động tự học theo nhóm 33 2.3.1.2 Cơ cấu tổ chức nhóm 34 2.3.1.3 Kỹ làm việc nhóm 34 2.3.1.4 Ý thức thành viên nhóm 41 2.3.1.5 Phương pháp tiến hành hoạt động nhóm 41 2.3.1.6 Các điều kiện khác 42 2.3.2 Đánh giá tổng quát thực trạng 43 2.4 Nguyên nhân thực trạng 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỰ HỌC THEO NHÓM TRONG SINH VIÊN KHOA VẬT LÝ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 3.1 Các giải pháp 46 3.1.1 Hình thành động hoạt động nhóm 46 3.1.2 Tổ chức quản lý hoạt động nhóm 47 3.1.3 Tăng cường rèn luyện kỹ học tập theo nhóm 48 3.1.4 Phát huy vai trò đội ngũ nhóm trưởng 52 3.1.5 Tăng cường ứng dụng CNTT vào hoạt động tự học theo nhóm 53 3.1.6 Lựa chọn, sử dụng kết hợp hình thức tự học theo nhóm 54 3.1.6.1 Chuẩn bị thuyết trình mang tính tổng hợp lý thuyết 54 3.1.6.2 Giải tập vật lý giáo trình giảng 56 3.1.6.3 Thảo luận thí nghiệm dụng cụ dạy học 57 3.1.6.4 Trao đổi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, soạn giáo án, tập giảng 58 3.1.7 Đánh giá hoạt động nhóm 58 3.2 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp 59 PHẦN KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng tổng hợp lấy ý kiến mức độ cần thiết thực kỹ sinh viên Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng Tháp Bảng 2: Bảng tổng hợp đánh giá mức độ thực kỹ sinh viên Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng Tháp Bảng 3: Bảng kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng Tháp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giảng viên SV : Sinh viên ĐHSP : Đại học sư phạm NXB : Nhà xuất BT : Bình thường CT : Cần thiết KT : Khả thi ĐH : Đại học CNTT : Công nghệ thông tin NCKH : Nghiên cứu khoa học HN : Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cao lãnh, ngày 30 tháng 05 năm 2012 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu học nhóm sinh viên khoa Vật lý Trường Đại học Đồng Tháp Mã số: CS2011.01.59 Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Thị Thanh Thư Tel.: 0919870206 ; E-mail: thudhdt@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Đồng Tháp Cá nhân phối hợp thực hiện: ThS Quách Khả Quang Thời gian thực hiện:Từ 06/2011 đến 05/2012 1) Mục tiêu + Tìm hiểu thực trạng tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng tháp + Đề số giải pháp để nâng cao hiệu việc tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý + Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp thơng qua phiếu điều tra 2) Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận việc tổ chức học nhóm sinh viên Chương 2:Thực trạng học nhóm sinh viên Khoa Vật lý, Trường ĐH Đồng Tháp Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu học nhóm khảo nghiệm mức khả thi giải pháp 3) Kết đạt Kết nghiên cứu đề tài tóm lược sau : 1) Hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ sở lý luận phương pháp tự học theo nhóm sinh viên 2) Phân tích thực trạng phương pháp học tập theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng, từ tìm ngun nhân thực trạng 3) Đề xuất lý giải số giải pháp góp phần nâng cao hiệu tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý 4) Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp 5) Đề tài có báo nhận đăng tạp chí chuyên ngành Chủ nhiệm đề tài Trần Thị Thanh Thư BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cao lãnh, ngày 30 tháng 05 năm 2012 SUMMARY Project Title: Status and solutions to improve efficiency of group study of students in Physics Department of Dong Thap university Code number: CS2011.01.59 Coordinator: Master Tran Thi Thanh Thu Implementing Institution: DongThap University Cooperating Institution(s): Master Quach Kha Quang Duration: from 06/ 2011 to 05/ 2012 Objectives - Find out the status self group study of students in Physics department of Dong Thap university - Proposed some solutions to improve the self-study groups of physics students - Inspected the necessary and the feasibility of the methods Main contents Chapter 1: Theoretical foundation of the group study organization of student Chapter 2: Status group study of physics student in Dog Thap university Chapter 3: The solutions to improve efficiency of group study of students in Physics Department of Dong Thap university Results obtained Summary of research Systematized and contributed more clearly the theoretical of the self group study method Analysized the situations of selt group study of the students in Physics Department in Dong Thap university and found the causes of those situations Promoded and explained the methods to improve the efficiency of selt group study Inspected the necessary and the feasibility of the method Published one paper in major journal Author Tran Thi Thanh Thu 10 PHẦN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đã có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực tổ chức nhóm dạy học đạt nhiều thành tựu đáng kể, tác giả Lê Ngọc Diệp “Thiết kế phương án dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm phần “dịng điện mơi trường” chương trình điện học dành cho hệ ĐHSP Lý nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ sinh viên học tập”, Luận văn cao học ĐHSP HN, 2010, tác giả nghiên cứu hình thức tổ chức nhóm giảng dạy học phần điện học nhằm phát huy tính tích cực, nâng cao tính tích cực, tự chủ SV [6] Tác giả Hồ Thị Bạch Phương với đề tài “Nâng cao hiệu dạy học Vật lý trường trung học phổ thông thông qua biện pháp tổ chức hoạt động học hợp tác nhóm” nghiên cứu cách tổ chức dạy học theo nhóm trường phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông [12] Một số tác giả: Đỗ Thiết Thạch, Đặng Thành Hưng, Trần Thị Ngọc Lan, Vũ Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Đỗ Thị Kim Liên, Vũ Thị Sơn, Đoàn Thị Thanh Phương dừng lại mức độ nghiên cứu cách hướng dẫn định hướng cho HS tự lực học tập để chiếm lĩnh tri thức [7], [14], [15], [16], [18] Với đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Trần Văn Ba (Chủ nhiệm ĐT), Đậu Thị Hồng Thắm, Đinh Thanh Tâm, Nguyễn Thị Phương Thúy, Phan Văn Thắng Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục “Học tập theo nhóm sinh viên khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục: thực trạng giải pháp” tìm hiểu thực trạng tự học sinh viên Khoa Quản lý đề số giải pháp có hiệu phù hợp với tình hình học tập SV [5] Các báo khoa học tác giả Nguyễn Thành Hải, Dịp Thị Thanh Đoàn Thanh Hà, Hoàng Thị Huệ An v.v tạp chí khoa học đề cập đến phương pháp học tập theo nhóm SV đại học Đến nay, chưa có tác giả nghiên cứu cụ thể phương pháp tự học theo nhóm SV sư phạm ngành Vật lý [9], [10] 58 3.1.6.4 Trao đổi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, soạn giáo án, tập giảng Đối với buổi học nhóm chuẩn bị cho tiết học rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, buổi học nhóm phải chọn phịng học để trống chủ yếu góp ý giáo án người tập giảng có theo yêu cầu giáo án lên lớp hay không?, người tập giảng phải giảng thử để nhóm góp ý cách viết bảng, cách giảng cách đặt câu hỏi gợi ý trước học sinh…thông qua buổi học theo nhóm giúp cho người học tự tin tập giảng lớp thực tập sư phạm nghề nghiệp sau 3.1.7 Đánh giá hoạt động nhóm Đánh giá hoạt động nhóm biểu qua bước như: + Xác định tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động nhóm Chẳng hạn: có chuẩn bị tài liệu cần thiết trước buổi họp nhóm, phát biểu ý kiến thảo luận, chia sẻ, đóng góp, bổ sung cho thành viên khác, chấp hành nghiêm túc nội quy nhóm, … + Tiến hành kiểm tra Nhóm trưởng thành viên khác nhóm cần ngồi lại với để tổng kết xem: nhóm thành viên nhóm tiến hành hoạt động nhóm nào, tiến độ thực công việc sao, ý thức tham gia thành viên việc chấp hành nội quy nhóm nào, … + Đánh giá kết thu so với tiêu chuẩn đưa Đối chiếu kết thu so với chuẩn để xem nhóm thành viên hoạt động nhóm mạnh điểm (chẳng hạn thành viên tích cực phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận, …), cịn hạn chế điểm (chẳng hạn số thành viên vi phạm nội quy nhóm, muộn họp, …), xác định xem thực tốt, chưa tốt, khơng tốt, khơng phù hợp + Điều chỉnh: Bao gồm hình thức: khuyến khích, phát huy mặt tốt, uốn nắn, sửa chữa mặt chưa tốt, cịn thiếu sót, xử lý vi phạm Hoạt động cần diễn thường xuyên, có tham gia thành viên, đặc biệt người trưởng nhóm, kết cuối nhóm đạt mục tiêu đề 59 phần trăm, chưa đạt phần trăm, hướng khắc phục … phải thông báo với tất thành viên nhóm 3.2 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp Để khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp trên, trưng cầu ý kiến 100 sinh viên Khoa Vật lý vấn số giảng viên Phương pháp chủ yếu sử dụng trưng cầu ý kiến phương pháp điều tra phiếu hỏi vấn Kết khảo sát thể qua bảng sau: Bảng Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu học tập theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng Tháp TT Tên giải pháp Mức độ cần thiết Chưa Rất Khả CT KT thi 27 58 11 54 23 55 15 27 59 11 23 55 18 28 50 19 20 57 14 55 34 10 46 38 23 56 21 21 61 14 Rất Hình thành động hoạt động Cần CT Tính khả thi thiết 42 50 35 BT BT Chưa KT nhóm Tổ chức quản lý hoạt động nhóm (thành lập nhóm, quản lý bố trí thời gian hoạt động nhóm) Tăng cường rèn luyện kỹ học tập theo nhóm Phát huy vai trị đội ngũ nhóm trưởng Tăng cường ứng dụng CNTT vào hoạt động tự học theo nhóm Lựa 6.1 Chuẩn bị chọn, thuyết sử dụng tính kết hợp thuyết trình tổng mang hợp lý 60 hình 6.2 Giải tập vật 43 48 25 57 14 23 56 14 18 60 14 52 40 24 64 10 21 70 15 67 14 thức tự lý giáo trình học giảng theo nhóm 6.3 Thảo luận thí nghiệm dụng cụ dạy học 6.4 Trao đổi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, soạn giáo án, tập giảng Đánh giá hoạt động nhóm Từ kết khảo sát rút số kết luận: 1) Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học theo nhóm cho sinh viên Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng Tháp mà đề xuất cần thiết, phù hợp đáp ứng mong muốn sinh viên Khoa Kết khảo sát mức độ cần thiết giải pháp mức cao, lần lượt: + Giải pháp 92%; + Giải pháp 89%; + Giải pháp 86%; + Giải pháp 78% ; + Giải pháp 89% ; + Giải pháp (giải pháp 6.1 79%, giải pháp 6.2 92%, giải pháp 6.3 79%, giải pháp 6.4 92%) ; + Giải pháp 91% 61 2) Kết khảo sát cho thấy biện pháp có tính khả thi, thực cho sinh viên Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng Tháp Kết khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp mức cao, lần lượt: + Giải pháp 85%; + Giải pháp 78%; + Giải pháp 78%; + Giải pháp 77% ; + Giải pháp 84% ; + Giải pháp (giải pháp 6.1 82%, giải pháp 6.2 82%, giải pháp 6.3 78%, giải pháp 6.4 88%) ; + Giải pháp 82% Tóm lại, qua nghiên cứu kết phiếu điều tra, qua việc vấn lấy ý kiến nhóm học tập sinh viên giảng viên, chúng tơi nhận thấy rằng: Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý mà đề xuất cần thiết có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập hợp tác nhóm sinh viên 62 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng Tháp ” đối chiếu với mục tiêu đề ra, đề tài đạt kết sau: Đã hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ sở lý luận phương pháp tự học theo nhóm sinh viên Phân tích thực trạng phương pháp học tập theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng Tháp thông qua phiếu điều tra 100 sinh viên, từ tìm ngun nhân thực trạng Trên sở đó, đề xuất lý giải số giải pháp (7 giải pháp) góp phần nâng cao hiệu tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý Sau đề xuất giải pháp, tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp 100 sinh viên Khoa Vật lý tham khảo ý kiến số giảng viên Kết thu đa số sinh viên trả lời ủng hộ tán thành giải pháp đề xuất, giảng viên cho giải pháp phù hợp có tính khả thi Đề tài có báo nhận đăng tạp chí chun ngành Từ kết đạt cho thấy đề tài đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, sở nghiên cứu có số kiến nghị sau: + Về sở vật chất phục vụ cho việc tự học sinh viên, địa điểm để nhóm chọn để họp nhóm hạn chế, nên đề nghị nhà trường mở phòng học đến 22h tối ngày để sinh viên có khơng gian địa điểm để tiến hành tự học + Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, trao đổi, bàn bạc phương pháp học tập, đặc biệt phương pháp học tập theo nhóm cho sinh viên thơng qua buổi nói chuyện với chuyên gia, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia sinh hoạt vào câu lạc lành mạnh khoa, trường 63 + Với giảng viên nên có nhìn nhận đắn tầm quan trọng phương pháp học tập theo nhóm sinh viên, để qua tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm cần thiết, với liều lượng, mức độ hợp lý theo nội dung, chủ đề phù hợp Trước giao tập nhóm cho sinh viên, giảng viên cần hướng dẫn cách làm việc nhóm để sinh viên có định hướng hoạt động nhóm, đặc biệt với sinh viên vào trường, làm quen với phương pháp học tập theo nhóm * Hướng phát triển đề tài: Trong khn khổ đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi hẹp thực trạng đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng Tháp Với kết thu đề tài, có thời gian cho phép chúng tơi nghiên cứu phương pháp tự học theo nhóm sinh viên Khoa khác để có nhìn tổng thể phương pháp tự học mà sinh viên Trường sử dụng, để từ tìm giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu tự học sinh viên Tóm lại, đề tài bước đầu nghiên cứu sở lý luận, thực trạng đề giải pháp để nâng cao hiệu tự học theo nhóm thu số kết định Tuy nhiên, hạn chế thời gian, phương tiện kinh nghiệm nên chắn cịn có thiếu sót nội dung, hình thức Rất mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn sinh viên 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTƯ khóa VIII (2000), NXB Chính trị quốc gia, HN [3] Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2002), NXB Chính trị quốc gia, HN [4] Từ điển tiếng Việt [5] Trần Văn Ba (chủ nhiệm đề tài) (2010), Học tập theo nhóm sinh viên khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục: thực trạng giải pháp, Đề tài NCKH, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội [6] Lê Ngọc Diệp (2010), Thiết kế phương án dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm phần “dịng điện mơi trường” chương trình điện học dành cho hệ ĐHSP Lý nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ sinh viên học tập, Luận văn cao học, ĐHSP Hà Nội [7] Nguyễn Thị Kim Dung (2005), Một số tiêu chí đánh gía chất lượng dạy học theo nhóm tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 124 [8] Roger Galles (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, NXB TPHCM [9] Nguyễn Thành Hải (2010), Phương pháp học tập chủ động bậc Đại học, Trung tâm nghiên cứu cải tiến dạy học Đại học [10] Dịp Thị Thanh, Đoàn Thanh Hà (10/2009), Các phương pháp học tập sinh viên Đại học, Phát triển hội nhập, số [11] Đặng Vũ Hoạt (2006), Lý luận dạy học Đại học, NXB ĐHSP, Hà Nội [12] Hồ Thị Bạch Phương (2007), Nâng cao hiệu dạy học Vật lý trường trung học phổ thông thông qua biện pháp tổ chức hoạt động học hợp tác nhóm, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế 65 [13] Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [14] Trần Thị Ngọc Lan, Vũ Thị Minh Hằng (2005), Áp dụng dạy học hợp tác dạy học tốn tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 125 [15] Đỗ Thị Kim Liên (2004), Thảo luận nhóm - Một hình thức đổi trường đại học, Tạp chí Giáo dục, số 89 [16] Nguyễn Thị Thiên Nga (2003), Nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường Trung học phổ thơng thơng qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế [17] Tập thể tác giả (1998), Nguyễn Ngọc Quang, Nhà sư phạm - Người góp phần đổi lý luận dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Đỗ Thiết Thạch (2004), Giáo dục kỹ xã hội cho học sinh trung học Giáo dục đại - Những vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Giáo dục, số 10 [19] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm [20] Phạm Hữu Tịng (2006), Bài giảng chuyên đề vấn đề Giáo dục Vật lí phổ thơng nay, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục [22] Trang web http://www.dthu.edu.vn/ [23] Bí làm việc - học tập theo nhóm, http://www.teen.vn/ [24] Đặng Danh Ngọc, Phương pháp làm việc nhóm góp nhìn sinh viên, http://www.bulletin.vnu.edu.vn/ [25] Thân Hương (tổng hợp), Phương pháp học nhóm, http://www.hocmai.vn [26] Phương pháp học tập cộng tác: làm việc theo nhóm nhỏ, http://www.agu.edu.vn [27] Kĩ làm việc theo nhóm, http://www.kynang.edu.vn/ 66 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA VẬT LÝ – TRƯỜNG ĐH ĐỒNG THÁP ******** ********* Người tham gia trả lời câu hỏi xin khoanh tròn đáp án mà bạn cho phù hợp theo suy nghĩ bạn tình hình mà bạn đánh giá nhóm học tập bạn nhóm học tập sinh viên Khoa Vật Lý – Trường ĐH Đồng Tháp Theo bạn, học tập theo nhóm tức : a Mỗi người làm tất công việc theo ý riêng gộp chung lại lấy kết tốt b Người nhóm trưởng chia nhỏ công việc, giao người việc tổng hợp kết c Mỗi người đóng góp ý kiến để giải công việc d Ý kiến khác: Lợi ích lớn học tập theo nhóm là: a Vận dụng phát huy trí tuệ tập thể b Tạo thói quen làm việc mơi trường tập thể c Giải công việc dễ dàng d Ý kiến khác: Nhiệm vụ lớn nhóm trưởng gì? a Điều hành tổ chức cơng việc nhóm b Chịu trách nhiệm chung nhóm trước hoạt động c Điều hồ mâu thuẫn nội nhóm 67 d Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… Nguyên nhân gây hiệu học tập theo nhóm: a Phương pháp làm việc b Thiếu gắn kết c Mục đích hoạt động khơng rõ ràng d Điều kiện CSVC e Ý kiến khác: …………… Theo bạn, yếu tố tác động lớn đến hiệu nhóm a Ý thức làm việc thành viên b Vai trị điều hành nhóm trưởng c Phương pháp hình thức hoạt động nhóm d Ý kiến khác: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phân cơng cơng việc nhóm nhóm bạn a Tập trung vào cá nhân xuất sắc b Mỗi người việc tập hợp lại c Trải cho thành viên d Ý kiến khác :………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo bạn, có nên thay đổi thành viên nhóm khơng? a Có nên thay đổi b Khơng nên thay đổi Nếu có, nên thay đổi nào? 68 a Thỉnh thoảng b Thường xuyên c Theo môn học d Ý kiến riêng: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Phương pháp thống ý kiến nhóm bạn: a Tất đồng ý b Theo đa số c Khơng phản đối d Nhóm trưởng định Là thành viên nhóm, bạn thấy bạn làm đựợc điều đây? (có thể chọn nhiều đáp án) a Hoàn thành nhiệm vụ giao b Là cầu nối thành viên với c Hỗ trợ thành viên nhóm d Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 10 Nhóm bạn có nội quy khơng? a Có b Khơng Nêú có, nhóm bạn có thực nội quy tốt khơng? a Có b Khơng 11 Theo bạn, điều gây chán nản với bạn buổi họp nhóm? a Buổi họp dài b.Bị người chi phối buổi họp 69 c Buổi họp vô kỷ luật d Buổi họp thiếu nhiều thành viên e.Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… 12 Nhóm bạn làm việc có hiệu khơng? a Rất hiệu b Có hiệu c Bình thường d Khơng hiệu Suy nghĩ bạn hoạt động nhóm: ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời câu hỏi Xin bạn cho biết thêm số thông tin cá nhân bạn: Họ-Tên : ……………………… E–mail:…………………… Lớp:…………………………………………………………… 70 Phụ lục 2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA VẬT LÝ – TRƯỜNG ĐH ĐỒNG THÁP ******** ********* Người tham gia trả lời câu hỏi xin đánh dấu X vào đáp án mà bạn cho phù hợp theo suy nghĩ bạn với tình hình mà bạn đánh giá nhóm học tập sinh viên Khoa Vật lý – Trường ĐH Đồng Tháp Câu 1: Anh (chị) cho biết mức độ cần thiết việc thực kỹ việc tự học theo nhóm sinh viên: STT Các kỹ Mức độ cần thiết thực kỹ Rất CT Lập kế hoạch hoạt động nhóm Xây dựng nội quy hoạt động nhóm Xác định mục tiêu học tập rõ ràng Phân công nhiệm vụ hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm, thông tin Lắng nghe cách chủ động, tích cực Giải xung đột thành viên 10 Cần thiết Tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời câu hỏi Xin bạn cho biết thêm số thông tin cá nhân bạn: Họ-Tên : ……………………… E–mail:…………………… Lớp:…………………………………………………………… BT Chưa CT 71 Câu 2: Anh (chị) đánh giá việc thực kỹ việc tự học theo nhóm sinh viên: STT Các kỹ Mức độ thực kỹ Thành Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm, thông tin thạo Thảo luận, trao đổi thạo Phân công nhiệm vụ hợp lý thành Xác định mục tiêu học tập rõ ràng thành Xây dựng nội quy hoạt động nhóm đối Lập kế hoạch hoạt động nhóm Không TT Chưa thạo Tương Lắng nghe cách chủ động, tích cực Giải xung đột thành viên 10 Tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời câu hỏi Xin bạn cho biết thêm số thông tin cá nhân bạn: Họ-Tên : ……………………… E–mail:…………………… Lớp:…………………………………………………………… 72 Phụ lục 3: PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA VẬT LÝ – TRƯỜNG ĐH ĐỒNG THÁP Qua việc nghiên cứu sở lý luận thực trạng việc tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật Lý –Trường ĐH Đồng Tháp, nhóm nghiên cứu chúng tơi xin đưa số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu việc tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý Xin bạn cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu X vào ô trống mà theo bạn phù hợp TT Tên giải pháp Hình thành động hoạt động nhóm Tổ chức quản lý hoạt động nhóm (thành lập nhóm, quản lý bố trí thời gian hoạt động nhóm) Tăng cường rèn luyện kỹ học tập theo nhóm Phát huy vai trị đội ngũ nhóm trưởng Tăng cường ứng dụng CNTT vào hoạt động tự học theo nhóm Lựa chọn, 6.1 Chuẩn bị sử dụng thuyết trình mang kết hợp tính tổng hợp lý hình thuyết thức tự học theo 6.2 Giải tập vật nhóm lý giáo trình giảng 6.3 Thảo luận thí nghiệm dụng cụ dạy học 6.4 Trao đổi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, soạn giáo án, tập giảng Đánh giá hoạt động nhóm Mức độ cần thiết Rất Cần BT Chưa CT thiết CT Rất KT Tính khả thi Khả BT Chưa thi KT ... ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu học nhóm sinh viên khoa Vật lý Trường Đại học Đồng Tháp" MỤC TIÊU ĐỀ TÀI + Tìm hiểu thực trạng tự học theo nhóm sinh viên Khoa Vật lý – Trường Đại học Đồng tháp. .. Thắng Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục ? ?Học tập theo nhóm sinh viên khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục: thực trạng giải pháp? ?? tìm hiểu thực trạng tự học sinh viên Khoa Quản lý đề số giải. .. sau 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỰ HỌC THEO NHÓM TRONG SINH VIÊN KHOA VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 2.1 Đặc điểm học tập sinh viên Khoa Vật lý Trường Đại học Đồng Tháp sở giáo dục Đại học trực thuộc

Ngày đăng: 24/06/2015, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan