CHƯƠNG I - SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ TRẺ EM (TIẾP THEO)

36 1K 5
CHƯƠNG I - SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ TRẺ EM (TIẾP THEO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ HỌC TRẺ EM Giảng viên: Trần Thanh Hùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TỔ SINH HỌC o0o CHƯƠNG I SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ TRẺ EM NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I. Sự tăng trưởng và các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ em II. Sự phát triển thể chất của trẻ em II. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM 1. Các chỉ số về phát triển thể chất - Chiều cao - Cân nặng II. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM 2. Hiện tượng tăng tốc - Hiện nay, tăng tốc được định nghĩa là “hiện tượng tăng kích thước cơ thể và trưởng thành sinh dục sớm”. - Phạm vi tăng tốc mở rộng đến việc tăng kích thước cơ thể và hiện tượng mãn kinh muộn ở người trưởng thành. - Ban đầu hiện tượng tăng tốc đựơc xem như sự gia tăng phát triển thể lực ở trẻ em và lứa tuổi thanh niên. II. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM 2. Hiện tượng tăng tốc 2.1. Sự tăng tốc về sinh học 2.2. Sự tăng tốc xã hội 2.3. Nguyên nhân hiện tượng tăng tốc - Là toàn bộ những biến đổi có liên quan tới một loạt các chỉ số phát triển hình thái và chức năng của cơ thể. 2.1. Sự tăng tốc về sinh học - Về chiều cao và cân nặng: Chiều cao và trọng lượng cơ thể trẻ em thuộc mọi lứa tuổi tăng nhiều so với trước. - Về chức năng của các cơ quan: + Sự cốt hoá của xương: sự cốt hóa xương bàn tay của trẻ em hiện nay sớm hơn 1 – 2 năm so với năm 1936. 2.1. Sự tăng tốc về sinh học + Về mặt sinh dục: → Thời điểm trưởng thành sinh dục trẻ em ngày nay xuất hiện sớm hơn, VD: 1887 – 1930 xuất hiện lúc 14 tuổi; 1959 trở lại đây là từ 12 – 14 tuổi, hiện nay là 11 – 13 tuổi,… → Thời gian sinh đẻ kéo dài hơn trước (3 năm) → Thời kỳ mãn kinh xuất hiện muộn hơn. Trước kia xuất hiện lúc 45 tuổi, hiện nay là 48 tuổi và trên 50. 2.2. Sự tăng tốc xã hội Tăng tốc XH biểu hiện ở các mặt như: - Sự phát triển sớm về trí tuệ - Khả năng tiếp nhận những cái mới nhanh và nhạy bén - Lượng thông tin thu nhận tăng gấp bội, khuynh hướng nhận thức ngày càng mở rộng,… 2.3. Nguyên nhân hiện tượng tăng tốc - Điều kiện sống, môi trường sống, chế độ dinh dưỡng và chăm sóc bà mẹ, trẻ em, kết hôn khác chủng tộc,… - Phương tiện thông tin, truyền thông, điều kiện sinh hoạt văn hoá, trình độ văn hoá, PPGD, DH, hình thức GD,… [...]... thích sự phát triển và hoạt động của các cơ quan sinh dục - Hình thành và phát triển các đặc i m gi i tính - Tác động đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể 3.1 Các yếu tố bên trong 3.1.2 Vai trò của hệ thần kinh - Có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển thể chất trẻ em - Trẻ có sự r i loạn phát triển của hệ thần kinh, có dị tật bẩm sinh về hệ thần kinh đều chậm phát triển về thể lực và trí...II SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM 2 Hiện tượng tăng tốc * Kết luận sư phạm - Hiểu biết về sự tăng tốc là cơ sở để nu i dạy và tổ chức các hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp v i từng lứa tu i nhằm phát triển trí tuệ, thể chất cho trẻ tốt nhất - Chú trọng công tác GD cho HS hiểu biết về gi i tính II SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM 3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ. .. lực và trí tuệ - Hệ thần kinh còn ảnh hưởng t i sự phát triển của cơ thể thông qua con đường n i tiết 3.1 Các yếu tố bên trong 3.1.3 Yếu tố di truyền - Sự phát triển các đặc i m hình th i của cơ thể trẻ em chịu ảnh hưởng của các yếu tố di truyền từ bố mẹ - Những đặc i m n i giống, dân tộc, một số bệnh di truyền do r i loạn cấu trúc gen, NST đều có ảnh hưởng t i sự phát triển cơ thể trẻ Ví dụ: bệnh... dưỡng - Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đ i v i sự phát triển của trẻ ngay từ giai đoạn bào thai - Sau khi trẻ qua đ i, việc nu i dưỡng đúng phương pháp, đủ về số lượng và chất lượng dinh dưỡng đảm bảo sẽ giúp trẻ phát triển nhanh 3.2 Các yếu tố bên ngo i 3.2.2 Bệnh tật - Các yếu tố bệnh tật mắc ph i làm trẻ chậm lớn, chậm phát triển - Có những bệnh không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của giai đoạn... cả cuộc đ i trẻ 3.2 Các yếu tố bên ngo i 3.2.3 Giáo dục - Trẻ được nu i dạy trong m i trường giáo dục đúng đắn, có sự luyện tập thường xuyên cơ thể sẽ phát triển toàn diện, cân đ i - Cô giáo cần tạo m i trường giáo dục tư i vui lành mạnh, giúp trẻ luôn được phấn chấn về mặt tinh thần, trẻ sẽ lớn nhanh, phát triển trí tuệ tốt 3.2 Các yếu tố bên ngo i 3.2.4 Khí hậu và m i trường - i u kiện không khí... tố n i tiết * Tuyến yên - Thùy trước tiết hoocmon sinh trưởng, hoocmon kích thích tuyến giáp, tuyến trên thận - Thùy giữa phát triển yếu - Thùy sau tiết hormone phát động sự co của dạ con và sự tiết sữa 3.1 Các yếu tố bên trong 3.1.1 Các yếu tố n i tiết * Tuyến yên - Ưu năng: thúc đẩy quá trình sinh trưởng, khổng lồ nhưng sức khỏe và trí tuệ kém phát triển - Nhược năng: hạn chế quá trình sinh trưởng, ... trình sinh trưởng, bé nhỏ nhưng cơ thể cân đ i, trí tuệ phát triển bình thường 3.1 Các yếu tố bên trong 3.1.1 Các yếu tố n i tiết * Tuyến giáp - Nằm trước sụn giáp, hoạt động mạnh lúc 5 – 7 tu i Tuyến giáp - Tiết ra 2 lo i hoocmon chủ yếu: + Tiroxin tác động lên các tế bào tạo ra nhiệt, i u hòa và làm tăng quá trình phát triển thể chất, trí tuệ + Canxitonin làm tăng quá trình tạo xương 3.1 Các... n i tiết * Tuyến giáp - Ưu năng: gây bệnh Badơđô ngư i gầy, mắt l i, đường huyết tăng, tim đập nhanh, dễ xúc cảm - Nhược năng: tim đập chậm, thân nhiệt hạ thấp, cơ thể phát triển chậm 3.1 Các yếu tố bên trong 3.1.1 Các yếu tố n i tiết * Tuyến cận giáp - Nằm cạnh tuyết giáp, nặng khoảng 0,15g 3.1 Các yếu tố bên trong 3.1.1 Các yếu tố n i tiết * Tuyến cận giáp + Ưu năng: tăng canxi huyết hoạt động của. .. động của tim bị biến loạn, ngư i đờ đẫn, kém linh hoạt + Nhược năng: giảm canxi huyết, gây co giật kéo d i, ngạt thở 3.1 Các yếu tố bên trong 3.1.1 Các yếu tố n i tiết * Tuyến tụy - Tiết các lo i hoocmon: + Insulin làm giảm đường huyết + Glucagon làm tăng đường huyết 3.1 Các yếu tố bên trong 3.1.1 Các yếu tố n i tiết * Tuyến tụy + Ưu năng: giảm đường huyết, giảm huyết áp và mồ h i, thân nhiệt giảm, dẫn... - Phần tủy: Tiết các hoocmon có tác dụng trực tiếp lên tim, làm tăng huyết áp, đường huyết và giãn đồng tử mắt 3.1 Các yếu tố bên trong 3.1.1 Các yếu tố n i tiết * Tuyến sinh dục Tuyến sinh dục nam là tinh hoàn 3.1 Các yếu tố bên trong 3.1.1 Các yếu tố n i tiết * Tuyến sinh dục Tuyến sinh dục nữ là buồng trứng 3.1 Các yếu tố bên trong 3.1.1 Các yếu tố n i tiết * Tuyến sinh dục - Tiết các hocmon sinh . CHÍNH I. Sự tăng trưởng và các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ em II. Sự phát triển thể chất của trẻ em II. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM 1. Các chỉ số về phát triển thể chất - Chiều cao -. nặng II. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM 2. Hiện tượng tăng tốc - Hiện nay, tăng tốc được định nghĩa là “hiện tượng tăng kích thước cơ thể và trưởng thành sinh dục sớm”. - Phạm vi tăng. đến việc tăng kích thước cơ thể và hiện tượng mãn kinh muộn ở ngư i trưởng thành. - Ban đầu hiện tượng tăng tốc đựơc xem như sự gia tăng phát triển thể lực ở trẻ em và lứa tu i thanh niên.

Ngày đăng: 24/06/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SINH LÝ HỌC TRẺ EM

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan