tóm tắt luận án tiến sĩ nông ngiệp Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm Actiso làm tăng khả năng đào thải, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

24 466 0
tóm tắt luận án tiến sĩ nông ngiệp  Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm Actiso làm tăng khả năng đào thải, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong chăn nuôi, sử dụng các loại kháng sinh ñể phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm không ñúng phương pháp, chủng loại, liều lượng và không tuân thủ thời gian ngừng thuốc tối thiểu ñã làm cho vấn ñề tồn dư hoá dược trong sản phẩm là phổ biến với mức ñộ cao hơn tiêu chuẩn trong nước, khu vực và quốc tế từ hàng chục ñến hàng ngàn lần (Lã Văn Kính, 2006). Tồn dư kháng sinh trong thực phẩm ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ cộng ñồng và môi trường, là một trong những nguyên nhân gây ra sự ñề kháng ngày càng mạnh của các vi khuẩn gây bệnh trên người (Aarestrup, 1999). Hiện nay ở Việt Nam vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn ñề thời sự ñược ñặc biệt quan tâm . Việc cung cấp thực phẩm sạch cho thị trường và hướng tới xuất khẩu cũng như khi các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm ngày càng ñược phổ biến rộng rãi cho người tiêu dùng thì những sản phẩm có tồn dư kháng sinh là ñiều không ñược thị trường chấp nhận. ðể hạn chế tồn dư kháng sinh, nhiều công trình nghiên cứu ñã chỉ ra rằng các thảo mộc thiên nhiên có ưu ñiểm rõ rệt do tăng cường quá trình thải trừ. Về tính năng này, dược liệu Actiso 10% ñóng một vai trò rất quan trọng. ðể góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, làm tăng cường khả năng ñào thải, hạn chế bớt tồn dư của các chất ñộc hại, ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm Actiso làm tăng khả năng ñào thải, góp phần ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm”. 2. Mục tiêu của ñề tài Xác ñịnh ñược sự hấp thu, phân bố và tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin, Enrofloxacin trong huyết tương và các cơ quan nội tạng của gà ðánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm Actiso như là nhân tố thúc ñẩy quá trình ñào thải các kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin trong huyết tương và các cơ quan nội tạng gà, góp phần ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có nguồn gốc ñộng vật. 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài - Bổ sung những dẫn liệu khoa học về sự hấp thu, phân bố và tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin, Enrofloxacin ở huyết tương và cơ quan nội tạng ở gà. - Chế phẩm Actiso có khả năng tăng cường ñào thải kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin tồn dư trong huyết tương và cơ quan nội tạng ở gà. - Kết quả nghiên cứu trong luận án có thể là tài liệu tham khảo cho giảng dạy và nghiên cứu về tồn dư kháng sinh và dược liệu Actiso. - Kết quả nghiên cứu 2 kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin cũng có thể giúp cho ñánh giá tình hình sử dụng kháng sinh khác trong chăn nuôi về sự tồn dư và ý nghĩa của chúng ñối với vệ sinh an toàn thực phẩm. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài - Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học mở ra ứng dụng của dược liệu Actiso trong chăn nuôi, thú y : + Kích thích tăng trọng của gà khi ăn thức ăn có bổ sung kháng sinh. + Rút ngắn thời gian tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin ở gà khi ăn thức ăn có trộn kháng sinh. - Dựa vào kết quả nghiên cứu giúp các nhà quản lí xác ñịnh ñược dư lượng kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin ở mô bào và ñề xuất biện pháp sử dụng chế phẩm Actiso như là chất thúc ñẩy ñào thải hạn chế tồn dư góp phần ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 4. Những ñóng góp mới của luận án về học thuật và lí luận - Là công trình khoa học ñầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về dược liệu Actiso làm tăng khả năng thải trừ kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin ở gà. - Kết quả thu ñược ñem lại những hiểu biết về dược liệu Actiso trong việc sử dụng ñể tăng hiệu quả phòng và trị bệnh cho gà góp phần ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 3 5. Bố cục của luận án Luận án gồm 124 trang, 38 bảng số liệu, 18 hình. Mở ñầu 4 trang; Chương 1 tổng quan tài liệu 31 trang; Chương 2 nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 14 trang; Chương 3 kết quả nghiên cứu 73 trang; Kết luận và ñề nghị 2 trang, Tài liệu tham khảo trong ñó tiếng Việt 35 tài liệu, tiếng Anh, 100 tài liệu; Phần phụ lục. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các tác giả trong và ngoài nước ñã nghiên cứu tồn dư kháng sinh trong cơ quan nội tạng của gia súc, gia cầm. Capolongo (2002) xác ñịnh tồn dư của Oxytetracyclin trong cơ, gan, thận gà ñược bổ sung vào nước uống liên tục 3 ngày với nồng ñộ 400mg/lít cho thấy: sau thời gian ngừng thuốc 1 ngày hàm lượng Oxytetracyclin ở cơ, gan, thận ñều cao hơn giới hạn tồn dư tối ña (MRL) mà EU cho phép (cơ 100mcg/kg; gan 300mcg/kg; thận 600mcg/kg). 3 ngày sau thời gian ñiều trị, tồn dư ở các mô ñều thấp hơn MRL. Theo EU thời gian ngừng thuốc Oxytetracyclin là 5 ngày. Miriukj F., Oraga O.W. (2001) ñã nghiên cứu tồn dư kháng sinh trên thịt bò tại Kenia cho biết lượng kháng sinh tetracycline tồn dư vượt tiêu chuẩn từ 3,45 ñến 18,23 lần. Kết quả nghiên cứu về sự hấp thu và phân bố Enrofloxacin trong mô gà khoẻ và gà mắc bệnh E.coli của Soliman (2000) cho thấy: nồng ñộ thuốc trong huyết tương của gà ốm thấp hơn gà khoẻ. Thời gian bán thải của thuốc ở gà ốm là 3,63 giờ, ở gà khoẻ là 4,75 giờ. Sau khi ñược hấp thu, thuốc tập trung nhiều ở gan, thận, cơ ngực. Ở Việt Nam Lã Văn Kính và cs (1997) ñã phân tích tồn dư kháng sinh trong gan và thịt gà ở thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: Ampicillin tồn dư ở gan gà lên tới 122 ppm, ở thịt gà 114,2 ppm. So với tiêu chuẩn của Úc và Mỹ cho phép lượng tồn dư tối ña là 0,01 ppm thì mức tồn dư này cao hơn 12.200 lần. Với Oxytetracyclin phát hiện thấy 7,87 ppm ở gan gà và 3,76 ppm thịt gà cao 4 hơn tiêu chuẩn của Úc (0,25 ppm) là 15 ñến 32 lần. Các kết quả nghiên cứu của ðinh Thiện Thuận (2001); Nguyễn Văn Hùng (2001); Võ Thị Trà An (2002); Trần Thị Hạnh (2005) ñã xác ñịnh tồn dư kháng sinh trong các cơ quan nội tạng ở lợn vượt quá giới hạn tồn dư tối ña cho phép Nguyễn Văn Hòa (2006) xét nghiệm 149 mẫu thịt gà ñược lấy trực tiếp từ các chợ cho thấy 44,96% số mẫu có dư lượng kháng sinh vượt quá mức quy ñịnh cho phép từ 2,5 – 1100 lần so với tiêu chuẩn ngành. Kết quả nghiên cứu dư lượng kháng sinh nhóm Tetracyclin trong thịt gà và phủ tạng của Trần Quang Thủy (2007) cho thấy khi cho gà ăn thức ăn chứa 220ppm Chlortetracyclin, lượng tồn dư sau ngừng cho ăn ở gan và thận là 0,06 và 0,42ppm tương ứng. Nguyễn Quang Tuyên (2008) cho thấy tại Thái Nguyên các kháng sinh tồn dư gồm Oxytetracyclin (33,33%), Tetracyclin (23,81%). Hàm lượng kháng sinh tồn dư ở thịt và gan gà vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,05 ñến 2,5 lần. Trên thế giới Actiso 10% ñã ñược bổ sung vào thức ăn gia súc, gia cầm như ở Pháp, Ý, Bungari. Actiso 10% ñã có tác dụng kích thích tăng trọng ñối với gia súc, gia cầm. Ở Ý, Bonomi (1990) ñã dùng bột thô của lá Actiso 10% bổ sung vào thức ăn gia súc, gia cầm theo tỷ lệ 4 - 10% ñạt kết quả rất khả quan về tăng trọng. Ở Việt Nam, Lê Thị Ngọc Diệp (1998) cho thấy cao Actiso 10% có tác dụng kích thích tăng trọng ở gà gần 10%. Lê Thị Ngọc Diệp (2004) cho thấy thuốc nước Actiso 10% hạn chế tác hại của Aflatoxin B 1 trên gà, ñồng thời ứng dụng chế phẩm này kích thích tăng trọng gà ở các mô hình chăn nuôi hộ huyện ðông Anh. Hồ Thị Thu Hà (2005) cho rằng thuốc nước Actiso 10% hầu như không ảnh hưởng ñến hiệu quả ñiều trị của kháng sinh Enrofloxacin mà có thể giúp Enrofloxacin phân bố nhanh hơn và không tích luỹ lâu trong các cơ quan tổ chức gà ñược bổ sung Actiso 10%. 5 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu * Thời gian thực hiện ñề tài: ðề tài ñược thực hiện từ năm 2006 ñến năm 2010 * ðịa ñiểm nghiên cứu Trang trại chăn nuôi gà thịt tập trung tại Hà Nội, Hưng Yên, Thái Bình, Ninh Bình, Vĩnh Phúc ; Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y trung ương I ; Khoa vi sinh Viện kiểm nghiệm thuốc Bộ y tế ; Phòng thí nghiệm bộ môn Nội – Chẩn – Dược – ðộc chất khoa thú y trường ðại học nông nghiệp Hà Nội ; Phòng thí nghiệm trung tâm vệ sinh thú y trung ương I, Cục thú y. 2.2. Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh ở một số cơ sở chăn nuôi gà tại Hà Nội và vùng phụ cận - Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin (OTC) và Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương, cơ, gan, thận gà thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Actiso ñến sự phân bố, tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin (OTC) và Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương, cơ, gan, thận gà thí nghiệm - Ứng dụng thử nghiệm chế phẩm Actiso 10% trong chăn nuôi gà thịt 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh ở một số cơ sở chăn nuôi gà tại Hà Nội và vùng phụ cận + Thu thập số liệu trên cơ sở lập phiếu ñiều tra tình hình sử dụng thuốc kháng sinh ở các trang trại chăn nuôi gà thịt tập trung tại 5 tỉnh Hà Nội, Hưng Yên, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc. Mỗi tỉnh ñiều tra 30 trang trại.Sử dụng phiếu ñiều tra ñược thiết kế sẵn. 6 + Phương pháp lấy mẫu: Mẫu thức ăn chăn nuôi và bảo quản mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 4325:2007. + Phương pháp phân tích các mẫu thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp HPLC và ELISA 2.3.2. Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin (OTC) và Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương, cơ, gan, thận gà thí nghiệm và ảnh hưởng chế phẩm Actiso 10% ñến sự tồn dư của OTC và ENRO trong huyết tương, cơ, gan, thận gà - Xác ñịnh sự phân bố và tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin, Enrofloxacin cũng như ảnh hưởng của Actiso 10% ñến chúng trong huyết tương, cơ, gan, thận gà ñược tiến hành theo phương pháp vi sinh vật (British Pharmacopoeia, 2001) - So sánh mối tương quan giữa phương pháp vi sinh vật và phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) trong xác ñịnh tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin ñược tiến hành theo 10TCN 700 – 2006, nay chuyển ñổi thành TCVN 8748:2011. Thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp phân lô so sánh. Bổ sung Oxytetracyclin vào thức ăn cho gà thịt liên tục 5 ngày,7 ngày với liều 100ppm và 500ppm, sau khi ngừng sử dụng kháng sinh bổ sung chế phẩm Actiso 10% liều 6ml/1lít nước uống trong 5 ngày. Tương tự như phác ñồ trên ñối với kháng sinh Enrofloxacin liều 100 ppm và 300 ppm. 2.3.3. Ứng dụng thử nghiệm chế phẩm Actiso 10% trong chăn nuôi gà thịt - Ứng dụng thử nghiệm phòng bệnh thương hàn gà bằng kháng sinh Oxytetracyclin 100 ppm bổ sung vào thức ăn trong 3 ñợt, mỗi ñợt 5 ngày, cách nhau 7 ngày/ñợt. Sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10% liều 6ml/1 lit nước. Theo dõi tỉ lệ mắc bệnh thương hàn gà, chỉ tiêu về tăng trọng và kiểm tra tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin trong thịt gà sau ngày thứ 49 ñược tiến hành bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao. 7 Công thức tính tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối (Daily weight gain: DWG) W 2 – W 1 DWG = (g/ngày) t 2 – t 1 Trong ñó: - W 2 : Khối lượng gà cuối thí nghiệm - W 1 : Khối lượng gà trước thí nghiệm - t 1 : Thời gian bắt ñầu (ngày) - t 2 : Thời gian kết thúc (ngày) - Ứng dụng kháng sinh Enrofloxacin trong ñiều trị bệnh thương hàn gà với liều 300 ppm bổ sung vào thức ăn 5 ngày. Sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10% liều 6ml/1 lit nước. Theo dõi tỉ lệ khỏi bệnh, kiểm tra tồn dư kháng sinh Enrofloxacin trong thịt gà sau khi ngừng uống Actiso 10% 5 ngày ñược tiến hành bằng phương pháp vi sinh vật Tỉ lệ gà khỏi bệnh ñược tính theo công thức: Số gà khỏi bệnh Tỉ lệ gà khỏi bệnh (%) = x 100 Tổng số gà bị bệnh 2.4. Phương pháp xử lí số liệu Các số liệu nghiên cứu thu ñược, ñược xử lí bằng phương pháp thống kê sinh học và trên phần mềm Excel 2007 và STATVIEW (SAS Institute, 1998). CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả ñiều tra tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt ở các trang trại tại Hà Nội và vùng phụ cận năm 2009 Kết quả ñiều tra 150 trang trại chăn nuôi gà thịt tại 5 tỉnh Hà Nội, Hưng Yên, Thái Bình, Ninh Bình, Vĩnh Phúc cho thấy 100% các trang trại chăn 8 nuôi có sử dụng kháng sinh. Việc sử dụng kháng sinh ñể trị bệnh ở gà là chủ yếu (96,7%) trong khi ñó chỉ có 3,3% dùng kháng sinh ñể phòng bệnh. Thời gian ngừng sử dụng thuốc trước khi xuất chuồng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người chăn nuôi chiếm 46,7% trong khi ñó hướng dẫn của nhà sản xuất chiếm 16,7%. Kháng sinh ñược sử dụng trong chăn nuôi gà hiện nay là rất ña dạng, có tới trên 20 loại kháng sinh ñược sử dụng trong các trang trại chăn nuôi gà. Có 5 loại kháng sinh thường sử dụng phổ biến nhất ñối với các trang trại chăn nuôi gà là Tiamulin (46,7%), Chlortetracyclin (36,7%), Norfloxacin (63,3%), Enrofloxacin (30,0%), Tylosin (70%). Trong các mẫu thức ăn thu thập ñược ở các trang trại chăn nuôi gà ñều có chứa nhiều loại kháng sinh ñược bổ sung vào thức ăn chăn nuôi mà các kháng sinh nhóm Tetracyclin (Oxytetracyclin, Chlortetracyclin) và Tylosin là rất phổ biến. Phần lớn các mẫu thức ăn nằm trong giới hạn cho phép. Có 6,7% mẫu Chlortetracyclin vượt giới hạn. 3.2. Kết quả nghiên cứu sự phân bố, tồn dư kháng sinh trong huyết tương, cơ, gan, thận gà thí nghiệm Bổ sung Oxytetracyclin (OTC) vào thức ăn cho gà thịt liên tục 5 ngày,7 ngày với liều 100 ppm và 500 ppm, sau khi ngừng sử dụng kháng sinh tại 24 giờ, 36, 48, 60, 72, 84 và 96 giờ xác ñịnh sự phân bố OTC trong huyết tương và sau 1 ngày, 2, 3, 5, 7 ngày xác ñịnh sự tồn dư OTC trong cơ, gan, thận gà bằng phương pháp vi sinh vật (British Pharmacopoeia, 2001). Tương tự như phác ñồ trên ñối với kháng sinh Enrofloxacin (ENRO) liều 100 ppm và 300 ppm. Kết quả cho thấy: lô gà ñược bổ sung kháng sinh OTC 100ppm trong 5 ngày và 7 ngày không có sự khác biệt về hàm lượng (P>0,05). Hàm lượng thuốc trong huyết tương sau 24 giờ kể từ khi ngừng sử dụng kháng sinh thấp hơn mức nồng ñộ tối thiểu có tác dụng ñiều trị (1 µg/ml). ðến thời ñiểm 60 giờ thuốc ñã giải phóng hoàn toàn khỏi máu gà. Lô gà ñược bổ sung OTC 500 ppm trong 5 và 7 9 ngày, hàm lượng thuốc trong huyết tương sau khi ngừng sử dụng khá cao trên mức tối thiểu có tác dụng ñiều trị. Theo thời gian ngừng sử dụng kháng sinh hàm lượng thuốc có xu hướng giảm dần. ðến 72 giờ thuốc ñã giải phóng hoàn toàn khỏi huyết tương. ðối với kháng sinh ENRO cũng cho kết quả tương tự như ñối với OTC. ðã xác ñịnh ñược sự tồn dư kháng sinh OTC và ENRO trong gan, thận, cơ ñều phụ thuộc vào hàm lượng, loại kháng sinh và thời gian sử dụng. Sự tồn dư kháng sinh cao nhất là ở thận ñến gan và cơ ñùi. Lượng tồn dư kháng sinh trong cơ quan nội tạng gà giảm dần theo thời gian ñến ngày thứ 5 và thứ 7 là giảm ñến mức dưới giới hạn tồn dư tối ña cho phép của EU. ðối với Oxytetracyclin ở hàm lượng 500ppm bổ sung vào thức ăn thì thời gian ñào thải sau 5 ngày ñạt dưới giới hạn cho phép. ðối với Enrofloxacin thì thời gian ñào thải sau 7 ngày ñạt giới hạn cho phép. 3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Actiso 10% sự phân bố, tồn dư kháng sinh trong huyết tương, cơ, gan, thận gà thí nghiệm 3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng Actiso 10% ñến sự phân bố của Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà ñược bổ sung OTC với liều 100 ppm 5 ngày Kết quả nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy: ở lô gà ñược bổ sung OTC 100 ppm thuốc ñã ñược hấp thu và phân bố trong huyết tương gà sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 48 giờ hàm lượng thuốc trong huyết tương là 0,298 µg/ml. ðến 60 giờ sau khi ngừng kháng sinh thì không còn phát hiện thấy sự có mặt của thuốc trong huyết tương nữa. Ở lô gà sau khi ngừng sử dụng kháng sinh OTC rồi cho uống Actiso 10% chúng tôi nhận thấy ñến thời ñiểm 48 giờ thuốc ñã ñược giải phóng hết khỏi huyết tương. Như vậy thuốc ñược giải phóng nhanh hơn so với lô gà không sử dụng Actiso 10%. 10 Bảng 3.1. Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà liều 100ppm 5 ngày, sau khi ngừng kháng sinh cho uống Actiso 10% Lô (Ngừng OTC không uống Actiso 10%) Lô (Ngừng OTC rồi uống Actiso 10%) STT Thời ñiểm lấy mẫu (giờ) Số mẫu (n) ðKVVK (mm) Hàm lượng (µg/ml) ðKVVK (mm) Hàm lượng (µg/ml) 1 24 25 15,76 ± 0,34 0,412 ± 0,130 15,58 ± 0,44 0,373 ± 0,052 2 36 25 15,68 ± 0,31 0,379 ± 0,051 15,47 ± 0,22 0,353 ± 0,042 3 48 25 14,99 ± 0,55 0,298 ± 0,053 0 0 4 60 25 0 0 0 0 5 72 25 0 0 0 0 6 84 25 0 0 0 0 7 96 25 0 0 0 0 Ghi chú: ðKVVK: ðường kính vòng vô khuẩn 3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng Actiso 10% ñến sự phân bố của Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà ñược bổ sung OTC với liều 500 ppm 5 ngày ðể ñạt hiệu quả tốt trong quá trình ñiều trị hàm lượng thuốc trong huyết tương phải lớn hơn hoặc bằng hàm lượng tối thiểu có tác dụng ức chế vi khuẩn. Mức nồng ñộ tối thiểu cho tác dụng ñiều trị của Oxytetracyclin là 1µg/ml. Nếu hàm lượng thuốc quá cao trong máu sẽ gây tác dụng không mong muốn, ngược lại nếu quá thấp sẽ không những không có tác dụng ñiều trị mà còn làm tăng khả năng kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh. Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy lô gà ñược bổ sung kháng sinh OTC vào thức ăn liên tục trong 5 ngày với liều 500 ppm, sau khi ngừng kháng sinh 24 giờ hàm lượng thuốc trong huyết tương gà vẫn cao hơn nồng ñộ tối thiểu có tác dụng ñiều trị. ðến 48 giờ hàm lượng thuốc ñã giảm dưới mức nồng ñộ tối thiểu có tác dụng ñiều trị. Thuốc giải phóng hoàn toàn [...]... dư các kháng sinh trong huy t tương, cơ quan n i t ng gà như gan, th n, cơ ñ u ph thu c vào hàm lư ng, lo i kháng sinh và th i gian s d ng S t n dư kháng sinh cao nh t là th n ñ n gan và cơ ñùi 1.4 Hàm lư ng kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin trong huy t tương và cơ, gan, th n gà gi m d n theo th i gian + Lư ng kháng sinh có tác d ng ñi u tr li u ñi u tr t n t i trong huy t tương sau 36 gi và. .. s d ng kháng sinh r i cho u ng Actiso 10%, t i các th i ñi m sau khi ng ng kháng sinh 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày, 5 ngày và 7 ngày chúng tôi ti n hành gi t gà và phân tích hàm lư ng kháng sinh t n dư trong các cơ quan n i t ng gà K t qu hình 3.3 cho th y: theo th i gian ng ng s d ng kháng sinh hàm lư ng OTC trong t t c các cơ quan n i t ng ñ u gi m d n Hàm lư ng OTC trong lô gà b sung OTC và u ng Actiso. .. Xác ñ nh dư lư ng kháng sinh ENRO trong th t gà ñư c ti n hành như sau: gà thí nghi m ñư c b sung Enrofloxacin 300 ppm vào th c ăn liên t c 23 trong trong 5 ngày sau khi ng ng s d ng kháng sinh ti p t c cho gà u ng Actiso 10% trong 5 ngày Sau khi ng ng s d ng Actiso 10% ti n hành gi t gà và phân tích hàm lư ng kháng sinh trong th t K t qu cho th y: theo th i gian sau khi ng ng s d ng kháng sinh hàm... 3 ngày 5 ngày 7 ngày 0 1 ngày 2 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày Ng ng KS OTC, không u ng Actiso 10% sau 1 ngày 2 ngày Ng ng KS OTC, cho u ng Actiso 10% sau Th i ñi m l y m u Hình 3.3 nh hư ng c a Actiso 10% ñ n hàm lư ng Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan, th n gà ñư c b sung OTC (100ppm) 5 ngày Vi c xác ñ nh s t n dư kháng sinh OTC trong cơ, gan, th n gà ñư c th c hi n b ng phương pháp vi sinh v t, gà thí... tương gà li u 100ppm 5 ngày, sau khi ng ng s d ng kháng sinh cho u ng Actiso 10% Enrofloxacin là kháng sinh có ho t ph r ng ñư c s d ng r ng rãi trong phòng và tr b nh trên gà Chúng tôi ti p t c nghiên c u s h p thu, phân b kháng sinh ENRO trong huy t tương gà cũng như nh hư ng c a Actiso 10% ñ n s phân b kháng sinh ENRO k t qu ñư c th hi n S li u hình 3.2 cho th y hình 3.2 lô gà ñư c b sung ENRO 100... 100 ppm 7 ngày K t qu nghiên c u cho th y: lô gà ñư c b sung OTC vào th c ăn và u ng Actiso 10% sau 1 ngày ng ng s d ng kháng sinh, hàm lư ng thu c ñã gi m ñi cơ lư n và cơ ñùi so v i lô gà không ñư c u ng Actiso 10% ; sau 3 ngày ng ng s d ng kháng sinh ch th y s có m t c a OTC trong gan, th n và hàm lư ng thu c th p hơn m c gi i h n t n dư t i ña r t nhi u, trong khi ñó lô không ñư c u ng Actiso 10%... c a cơ th như gan, th n 3.3.16 K t qu nghiên c u nh hư ng Actiso 10% ñ n s t n dư c a Enrofloxacin (ENRO) trong cơ, gan, th n gà ñư c b sung ENRO liên t c 7 ngày v i li u 300 ppm K t qu nghiên c u ENRO v i li u 300ppm ñư c b sung vào th c ăn liên t c 7 ngày ñ u phát hi n s phân b , t n dư c a kháng sinh h u kh p cơ quan ph t ng gà c lô gà ñư c b sung ENRO k t h p u ng Actiso 10% và lô gà ch b sung ENRO... c dùng OTC và không Actiso 10%; nhóm 2 không dùng OTC và ñư c b sung Actiso 10% 6ml/1 lít nư c u ng trong 5 ngày K t qu cho th y s gà an toàn v i b nh thương hàn chi m t l 92,0% cao hơn so v i lô gà không b sung kháng sinh Oxytetracyclin 100 ppm (80,0%) Song song v i vi c theo dõi ch tiêu phòng b nh thương hàn gà, chúng tôi cũng ti n hành theo dõi nh hư ng c a kháng sinh ñ n kh năng sinh trư ng và. .. cơ, gan, th n gà ñ u th p hơn lô ch b sung OTC Sau 3 ngày ng ng s d ng kháng sinh lô gà ch b sung OTC v n phát hi n 4/4 cơ quan có s t n dư c a thu c và hàm lư ng th p hơn m c gi i h n t n dư t i ña cho phép c a EU (th n: 0,6; gan: 0,3; cơ: 0,1 mg/kg), trong khi ñó lô gà b sung OTC và u ng Actiso 10% ch còn 2/4 cơ quan ñư c ki m tra có m t c a kháng sinh OTC ð c bi t cơ ñùi và cơ lư n c a lô gà ñư... 00 0 1 ngày 2 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày 1 ngày 2 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày Ng ng KS OTC, không u ng Actiso 10% Ng ng KS OTC, cho u ng Actiso 10% sau sau Th i ñi m l y m u Hình 3.4 nh hư ng c a Actiso 10% ñ n hàm lư ng Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan, th n gà ñư c b sung OTC (500ppm) 5 ngày 18 3.3.11 K t qu nghiên c u nh hư ng Actiso 10% ñ n s t n dư c a Oxytetracyclin (OTC) cơ, gan, th n gà ñư c . thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm Actiso làm tăng khả năng ñào thải, góp phần ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm . 2. Mục tiêu của ñề tài Xác ñịnh ñược sự hấp thu, phân bố và tồn dư kháng sinh. nuôi, làm tăng cường khả năng ñào thải, hạn chế bớt tồn dư của các chất ñộc hại, ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chúng tôi thực hiện ñề tài: Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường. loại kháng sinh và thời gian sử dụng. Sự tồn dư kháng sinh cao nhất là ở thận ñến gan và cơ ñùi. Lượng tồn dư kháng sinh trong cơ quan nội tạng gà giảm dần theo thời gian ñến ngày thứ 5 và thứ

Ngày đăng: 23/06/2015, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan