tóm tắt luận án tiến sĩ Nghiên cứu cung cà phê tại Tây Nguyên

24 284 0
tóm tắt luận án tiến sĩ  Nghiên cứu cung cà phê tại Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Tây Nguyên là một vùng ñất ñược thiên nhiên ưu ñãi với những tài nguyên khá phong phú và ña dạng, ñặc biệt nơi ñây có khoảng 1,36 triệu ha ñất ñỏ bazan màu mỡ (chiếm ñến 66% diện tích ñất bazan toàn quốc). Tây Nguyên ñang sở hữu trên 40% tiềm năng phát triển cây công nghiệp dài ngày so với cả nước, trong ñó cà phê ñã từ lâu ñược xem là loại cây quan trọng trong cơ cấu phát triển kinh tế toàn vùng, góp phần xóa ñói giảm nghèo và nâng cao ñời sống vật chất cho mọi tầng lớp dân cư ñang sinh sống trên vùng ñất ñỏ cao nguyên này (Lam Giang, 2011; Niên giám thống kê các tỉnh Tây Nguyên 2009, 2010 [40 ,6]). Trong những năm qua, ngành sản xuất cà phê Tây Nguyên ñã có những bước phát triển ñáng kể về diện tích và sản lượng, mang lại giá trị kim ngạch xuất khẩu cao cho Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả ñã ñạt ñược, ngành sản xuất cà phê Tây Nguyên ñang phải ñối mặt với những thách thức do diện tích cà phê già cỗi ngày một gia tăng. Một số vùng có năng suất rất thấp do ñược trồng trên loại ñất xấu, thiếu nguồn nước tưới. Cùng với biến ñổi khí hậu, môi trường sinh thái ñang bị ảnh hưởng do diện tích rừng ngày càng thu hẹp, khai thác nước ngầm tùy tiện dẫn ñến suy giảm nguồn nước, thời tiết khắc nghiệt do nhiều ñợt nắng nóng và hạn hán kéo dài (Quang Huy, 2011 [44]). Tổ chức sản xuất cà phê ở Tây Nguyên chủ yếu dưới hình thức nông hộ quy mô nhỏ, manh mún; Trình ñộ kỹ thuật sản xuất của hộ còn nhiều hạn chế, tiếp cận và ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất cà phê còn quá ít; Công nghệ chế biến thô sơ qua nhiều năm chưa ñược cải thiện; Chính sách tín dụng ưu ñãi của nhà nước khó tiếp cận nên khả năng ñầu tư cho sản xuất thấp; Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất cà phê mới chỉ ñáp ứng ñược một phần làm tăng chi phí sản xuất; ðời sống vật chất của ña số hộ nông dân sản xuất cà phê vẫn còn nhiều khó khăn, ñặc biệt tỷ lệ lạm phát tăng ñã làm cho ñời sống người nông dân càng khó khăn hơn. Từ những lý do nêu trên ñã ảnh hưởng ñáng kể ñến năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm cà phê nhân của Tây Nguyên, ñe dọa vị trí sản lượng cà phê nhân của Việt Nam trên thị trường cà phê thế giới trong những năm tới. Cà phê nhân ñang ñược xem là mặt hàng kinh doanh quan trọng của thế giới. Tổng giá trị cà phê nhân xuất khẩu hàng năm ñạt trên 10 tỷ ñô la, doanh số bán lẻ trên toàn cầu ñạt hơn 70 tỷ ñô la (Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, 2007 [12]). Xét về quản lý vĩ mô, cà phê nhân Việt Nam ñược xem là mặt hàng chủ lực mang lại kim ngạch xuất khẩu cao chỉ ñứng sau lúa gạo hàng thập kỷ qua và ñược thế giới biết ñến như một bước ñột phá về thứ hạng sản lượng. Khối lượng cà phê nhân xuất khẩu liên tục tăng góp phần ñưa Việt Nam lên vị trí thứ 2 trên thế giới sau Brazil (Thanh Châu, 2008 [33]). ðể ñánh giá và phân tích một cách khách quan dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn về cung cà phê nhân, thực trạng sản xuất và chế biến cà phê nhân tại Tây Nguyên trong những năm qua, nghiên cứu một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến cung cà phê nhân tại Tây Nguyên trong ngắn hạn và dài hạn, trên cơ sở ñó ñề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật và thu nhập cho nông dân, góp phần ổn ñịnh lượng cung cà phê nhân ở Tây Nguyên ñể duy trì vị trí cà phê Việt Nam trên thị trường cà phê thế giới, chúng tôi chọn ñề tài: “Nghiên cứu cung cà phê nhân tại Tây nguyên” làm luận án tiến sĩ, với mong muốn ñược ñóng góp một phần nhỏ cho sự nghiệp ổn ñịnh, bền vững của ngành cà phê Tây nguyên và Việt Nam. 2 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến cung cà phê nhân ở Tây Nguyên, từ ñó ñề xuất những giải pháp nhằm ổn ñịnh cung cà phê nhân tại Tây Nguyên trong dài hạn. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá, làm sáng tỏ, hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về cung cà phê nhân; - ðánh giá thực trạng và phân tích những yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến cung cà phê nhân tại Tây Nguyên; - ðề xuất những giải pháp nhằm ổn ñịnh cung cà phê nhân tại Tây Nguyên trong dài hạn. 3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 ðối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cung và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến cung cà phê nhân tại Tây Nguyên, tập trung chủ yếu vào sản xuất và chế biến tạo nguồn cung. Chủ thể là các hộ nông dân trồng cà phê và trang trại sản xuất. 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung: Nghiên cứu cung cà phê nhân và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến cung cà phê nhân của người sản xuất, cụ thể là hộ nông dân và trang trại sản xuất cà phê tại ñịa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên. 3.2.2 Về không gian, ñịa ñiểm nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu tại một số huyện ñại diện có diện tích, sản lượng cao, trung bình và tương ñối thấp ở 5 tỉnh Tây Nguyên là ðắk Lắk, ðăk Nông, Lâm ðồng, Gia Lai và Kon Tum. 3.2.3 Về thời gian: Thời gian nghiên cứu thu thập dữ liệu, thông tin phục vụ cho ñề tài từ năm 2005 cho ñến nay. - Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2005 – 2010. - Số liệu sơ cấp ñiều tra từ các hộ nông dân và các trang trại năm 2009 - 2010 là chủ yếu. 4 Những ñóng góp mới của luận án 4.1 Về lý luận - Luận án ñã hệ thống hóa và hoàn thiện lý luận về cung cà phê nhân, các yếu tố ảnh hưởng tới cung cà phê nhân trong ngắn và dài hạn, vận dụng vào việc phát triển ổn ñịnh cung cà phê nhân tại Tây Nguyên và Việt Nam. 4.2 Về thực tiễn - Phân tích và ñánh giá thực trạng nguồn cung cà phê nhân tại Tây Nguyên trong thời gian qua. - Luận án ñã kết hợp sử dụng các phương pháp phân tích truyền thống và hiện ñại ñể ñánh giá, phân tích ñồng thời các các yếu tố ảnh hưởng cơ bản ñến năng suất, sản lượng và cung cà phê nhân tại Tây Nguyên trong ngắn hạn và trong dài hạn; Chỉ ra ñược hệ số co giãn của cung cà phê nhân ñối với giá trong dài hạn giao ñộng từ 0,6 ñến 0,86 (ít co giãn); - Trên cơ sở các kết luận có ñộ tin cậy, lượng hóa cao ñể dự báo cung cà phê nhân trong dài hạn, từ ñó ñưa ra quan ñiểm và ñề xuất những giải pháp thiết thực ñể xây dựng kế hoạch thực hiện nhằm ổn ñịnh lượng cung cà phê nhân tại Tây Nguyên. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CUNG CÀ PHÊ NHÂN 1.1 Cơ sở lý luận về cung cà phê nhân 1.1.1 Khái niệm và bản chất về cung cà phê nhân Từ khái niệm về cung sản phẩm hàng hóa và dịch vụ nói chung, chúng ta có thể hiểu khái niệm về cung cà phê nhân như sau: Cung cà phê nhân là biểu thị số lượng sản phẩm cà phê nhân ñược hình thành từ quá trình sản xuất, chế biến mà người sản xuất (với tư cách là người bán) có khả năng và sẵn sàng bán ở mỗi mức giá khác nhau trong phạm vi không gian và thời gian nhất ñịnh khi các yếu tố khác không ñổi. Cung cà phê nhân = Tổng cung của các nhà sản xuất ∑ = = n i S i S TT q Q 1 Trong ñó: : Q S TT Lượng cung của thị trường cà phê nhân tại mỗi mức giá. : S i q Lượng cung của nhà sản xuất thứ i tại mỗi mức giá. 1.1.2 Phân biệt cung cà phê nhân với sản lượng cà phê nhân Không giống như các sản phẩm nông nghiệp thông thường khác, ñặc ñiểm của sản xuất cà phê nhân có tính thời vụ mà mỗi năm chỉ diễn ra một lần thu hoạch (cà phê Tây Nguyên bắt ñầu thu hoạch từ ñầu tháng 10 và kết thúc vào tháng 12 hàng năm) và phần lớn ñược ñem bán vào năm sau nên thường gọi là niên vụ cà phê. Sản lượng cà phê nhân trong mỗi niên vụ hầu hết ñược người sản xuất bán hết ra thị trường trong niên vụ ñó. Sản lượng cà phê nhân chỉ có thể trở thành cung cà phê nhân khi người sản xuất có khả năng và sẵn sàng bán ở mỗi mức giá khác nhau (khi các yếu tố khác không ñổi) sau khi trừ ñi phần hao hụt và hư hỏng trong quá trình lưu kho, bảo quản (≥ 0,5% sản lượng theo số liệu ñiều tra). Khác với các sản phẩm nông nghiệp thông thường, sản lượng cà phê dự trữ qua niên vụ sau gần như bằng 0 (do người sản xuất không dự trữ sản phẩm) vì những lý do chủ yếu sau ñây: + Về chất lượng: Chất lượng sản phẩm cà phê nhân sẽ giảm theo thời gian. Thông thường qua 12 tháng hạt cà phê sẽ bạc màu (chuyển từ màu xanh nhẹ sang màu vàng nhẹ), hạt xốp, mùi thơm giảm, không còn giữ ñược ñầy ñủ hương vị của cà phê như lúc ban ñầu. + Về giá sản phẩm: Do sản phẩm cà phê mang tính thời vụ (một năm thu hoạch một lần), giá cà phê nhân của ñầu niên vụ sau thường thấp hơn giá cà phê của cuối niên vụ trước do nhiều hộ sản xuất cùng tham gia bán ñể trang trải nợ nần, chi phí cho sản xuất và mua sắm vào dịp tết Nguyên ñán. ðối với vùng Tây Nguyên, hầu hết các hộ sản xuất cà phê ñều là những tiểu ñiền, diện tích nhỏ lẻ và manh mún, ñời sống khó khăn và thiếu vốn sản xuất, nên ngay sau khi thu hoạch họ ñem bán với số lượng khoảng từ 30%- 60% sản lượng thu hoạch của mùa vụ (số liệu ñiều tra). + Tồn ñọng vốn: Hầu hết sản lượng sản xuất ra trong niên vụ này ñều ñược nhà sản xuất ñem bán hết trước vụ mùa thu hoạch mới từ 1 ñến 2 tháng nhằm tránh tồn ñọng vốn và tránh rủi ro về giá. Do vậy, sự khác nhau giữa cung và sản lượng cà phê nhân ñược hiểu và minh họa bằng công thức sau ñây: Cung cà phê nhân = Sản lượng cà phê nhân - hao hụt + dự trữ (nếu có) 4 *Một ñiều cần lưu ý: Có một số trường hợp nhà kinh doanh có thể dự trữ một lượng cà phê nhân qua niên vụ sau vì một lý do nào ñó, nếu nhà kinh doanh ñó ñem bán ra thị trường thì ñó không phải là cung cà phê nhân của người sản xuất. 1.1.3 ðặc ñiểm về cung cà phê nhân - Cung cà phê nhân có tính thời vụ. - Cung cà phê nhân hầu như không co giãn ñối với giá trong ngắn hạn. 1.1.4 Tác nhân tham gia cung cà phê nhân và tác nhân tham gia tiêu thụ Tác nhân tham gia cung cà phê nhân là người sản xuất bao gồm: Các doanh nghiệp sản xuất, trang trại, hộ sản xuất ñộc lập, hộ liên kết ñều là tác nhân tham gia cung cà phê nhân trên thị trường. Tác nhân tham gia tiêu thụ bao gồm: Thu gom, lái buôn, ñại lý, chi nhánh công ty, doanh nghiệp KD. Những công ty KD, xuất khẩu có khả năng tài chính lớn thường mua với số lượng nhiều ñể trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài. 1.1.5 Vai trò và hiệu quả xã hội của sản xuất cà phê a/ Cà phê ngày càng ñóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở nước ta và một số quốc gia sản xuất cà phê trên thế giới. - Cà phê tạo công ăn việc làm cho nhiều người. - Cà phê mang lại kim ngạch xuất khẩu cao. b/ Trong nhiều năm qua, cà phê là một ngành sản xuất mang lại hiệu qủa xã hội cho hàng trăm ngàn người tham gia vào quá trình sản xuất, chế biến và kinh doanh, góp phần xóa ñói giảm nghèo và hạn chế tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam. 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng ñến cung cà phê nhân Ngoài những yếu tố thông thường như các loại sản phẩm khác, cung cà phê nhân còn chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố cơ bản sau: Yếu tố về ñiều kiện tự nhiên; Giá cả cà phê; Quy hoạch vùng sản xuất; Quy mô SX hộ và tổ chức sản xuất cà phê; Nguồn nhân lực; Vốn sản xuất và tín dụng; Quy trình kỹ thuật sản xuất – chế biến; ðầu tư công và dịch vụ công. 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Sự hình thành và phát triển cà phê ở Việt Nam Năm 1975, diện tích cà phê Việt Nam chỉ có 14.000 ha với năng suất chỉ vào khoảng 4 – 5tạ/ha. Năm 1994 cả nước ñã có tổng diện tích sản xuất cà phê là 123.871 ha, trong ñó: Miền bắc là 8.790 ha, Miền nam là 115.081 ha. Tổng diện tích cà phê kinh doanh là 99.886 ha, cho năng suất bình quân là 16,7 tạ/ha; sản lượng 166.457 tấn, trong ñó xuất khẩu là 158.520 tấn (Trần Minh Tuấn, 1996 [60]). Năm 2001, Việt Nam ñã mở rộng diện tích trồng cà phê lên ñến 565,3 nghìn ha và sản lượng là 840,6 nghìn tấn. Năm 2010, riêng các tỉnh Tây Nguyên diện tích trồng cà phê ñã lên tới 509.199 ha, chiếm trên 9/10 diện tích cà phê Việt Nam. 1.2.2 Sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới - Trên thế giới có khoảng 75 quốc gia trồng cà phê với tổng diện tích trên 11 triệu ha, sản lượng hàng năm biến ñộng trong khoảng 5,5 – 6 triệu tấn cà phê nhân. Trong những năm qua, sản xuất cà phê ñang ñược các nước như Châu Á, Châu ðại Dương, Châu Phi ñặc không ngừng mở rộng diện tích. Tuy nhiên, Châu Mỹ La Tinh vẫn chiếm ñại ña số sản lượng cà phê trên thế giới, trong ñó các nước có sản lượng và diện tích cà phê lớn nhất Châu Mỹ La Tinh là Brazil và Colômbia. Châu Á ñang dẫn ñầu về sản xuất cà phê vối (Robusta), bao gồm các quốc gia: Việt Nam, Indonesia, Ấn ðộ, Malaysia, Thailand… 5 - Những thị trường tiêu thụ cà phê nhân lớn trên thế giới là EU, Mỹ và Nhật Bản. Riêng thị trường Châu Âu mỗi năm tiêu thụ khoảng 2 triệu tấn, chiếm khoảng 40% tổng cung cà phê nhân trên thế giới. Mỹ chiếm 24% và Nhật Bản chiếm trên 10% tổng cung. Niên vụ 2009/2010 tiêu dùng cà phê nhân trong nước của Brazil khoảng 19,5 triệu bao (trong ñó 18,47 triệu bao cà phê loại rang/xay và 1,03 triệu bao loại cà phê hòa tan), tăng 4% so với niên vụ trước. 1.2.3 Bài học kinh nghiệm Từ kinh nghiệm sản xuất cà phê ở Việt Nam và các quốc gia sản xuất cà phê trên thế giới cho chúng ta thấy rằng, ñể ổn ñịnh cung cà phê nhân mang tính bền vững cần quy hoạch lại diện tích trồng cà phê; Hình thành các HTX kiểu mới hoặc liên kết nhóm hộ sản xuất ñể tập trung nguồn lực, học hỏi kinh nghiệm và giảm bớt chi phí ñầu tư; Phổ biến, ứng dụng các biện pháp tái canh cây cà phê; Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm; Tăng cường tiêu dùng nội ñịa; Cần có các chính sách riêng cho vùng sản xuất cà phê ở Tây Nguyên ñể bảo ñảm ñiều kiện sản xuất và chế biến hợp lý. Chương 2: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Tây nguyên 2.1.1 ðiều kiện tự nhiên Tây Nguyên ñược thiên nhiên ưu ñãi với những tài nguyên khá phong phú và ña dạng, thời tiết khí hậu ôn hòa, ñất ñai phì nhiêu. ðộ cao vào khoảng 400m ñến 1000m so với mực nước biển. Tây Nguyên rất thích hợp trong việc trồng và phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày như: Cao su, cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm và ñiều. Cà phê ñược xem là cây công nghiệp quan trọng mang lại giá trị kinh tế cao. 2.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội - Tây Nguyên có tốc ñộ gia tăng dân số nhanh nhất nước. Nếu năm 1989 Tây Nguyên chỉ có gần 2,5 triệu người bao gồm 12 dân tộc, chủ yếu là dân tộc thiểu số bản ñịa như: Jrai, Bahnar, Ê ðê, Mơ Nông… thì ñến năm 2010 dân số Tây Nguyên ñã lên ñến hơn 5 triệu người với 47 dân tộc anh em. Về lực lượng lao ñộng trong ñộ tuổi toàn vùng năm 2010 ñạt xấp xỉ mức 3 triệu người, chiếm 55,1% tổng dân số. - Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế Tây Nguyên. Giai ñoạn 2007-2010 các ngành nông, lâm, thủy sản có tốc ñộ tăng trưởng bình quân 7,73%/năm. Trong cơ cấu giá trị ngành nông, lâm, thủy sản thì nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất với 97,17%. Tuy nhiên nông nghiệp ñã giảm xuống còn 96,9% năm 2010. Ngành lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản không phải là thế mạnh của vùng nên chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, riêng giá trị sản xuất của thủy sản chỉ chiếm chưa ñến 1% trong cả giai ñoạn. 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Cách tiếp cận và khung phân tích của luận án - Luận án sử dụng các phương pháp tiếp cận như: Tiếp cận hệ thống, tiếp cận ñầu tư hai khu vực công và tư, tiếp cận theo vùng sinh thái, tiếp cận có sự tham gia trong quá trình nghiên cứu cung cà phê nhân ở Tây Nguyên. 2.2.2 Nguồn số liệu 2.2.2.1 Nguồn số liệu ñã công bố (số liệu thứ cấp) ðể phục vụ cho việc phân tích, làm rõ các mục tiêu nghiên cứu của luận án, nguồn số liệu ñã công bố ñược thu thập từ các cơ quan quản lý nhà nước, báo chí, nhà xuất bản, ñề tài nghiên cứu như: Cục thống kê các tỉnh thuộc Tây Nguyên, Tổng Cục thống kê, các 6 sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các ban ngành, các báo cáo kinh tế - xã hội của UBND của 5 tỉnh thuộc Tây Nguyên, số liệu từ các chương trình, dự án, ñề tài nghiên cứu về cà phê ở Tây Nguyên, Việt Nam và trên thế giới ñã ñược công bố thông qua các nhà xuất bản tin cậy, có uy tín và ñảm bảo chất lượng. 2.2.2.2 Nguồn số liệu mới (số liệu sơ cấp) Nghiên cứu lựa chọn 9 huyện ñại diện cho 5 tỉnh Tây Nguyên, từ mỗi huyện chọn 3 xã có diện tích sản xuất lớn và trung bình ñảm bảo tính ñại diện cho các huyện. Ở mỗi xã, chọn ngẫu nhiên 11 hộ và trang trại ñể ñiều tra. Như vậy tổng số hộ ñược ñiều tra là 297 hộ và trang trại. Sau khi làm sạch số liệu ñã loại bỏ 18 phiếu không ñảm bảo tiêu chuẩn, số lượng mẫu các hộ và trang trại ñược ñưa vào xử lý là 279 mẫu. Quá trình ñiều tra ñược sử dụng các phương pháp như: ðiều tra trực tiếp theo mẫu câu hỏi chuẩn bị trước ñể quá trình ñiều tra ñược nhanh chóng, hiệu quả. Câu hỏi ñược thiết kế dựa trên sự ñóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa học, sau ñó ñem ñiều tra thử (pre-test) nhằm hoàn thiện mẫu câu hỏi trước khi ñiều tra toàn bộ số mẫu cần thiết. Phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn chuyên sâu ñối với các cán bộ kỹ thuật, chuyên gia về các nội dung liên quan ñến phát triển cà phê ở Tây Nguyên. 2.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, xử lý số liệu truyền thống, các phương pháp phân tích hiện ñại có tính chất lượng hóa và ñộ tin cậy cao ñó là: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp hàm sản lượng tối ña, phương pháp phân tích hệ thống ñộng và kết hợp với các phương pháp phân tích ñịnh tính phù hợp khác. CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CUNG CÀ PHÊ NHÂN Ở TÂY NGUYÊN 3.1 Thực trạng nguồn cung cà phê nhân tại Tây Nguyên 3.1.1 ðặc ñiểm của các loại hình tham gia sản xuất cà phê tại Tây Nguyên Hiện nay tại Tây Nguyên ñang tồn tại 3 loại hình sản xuất chủ yếu, ñó là: Hộ gia ñình, trang trại và doanh nghiệp sản xuất. Trong loại hình hộ sản xuất có hai hình thức ñó là hộ sản xuất ñộc lập và hộ liên kết với các doanh nghiệp ñể sản xuất theo hợp ñồng giao nộp sản lượng. 3.1.2 Tình hình sản xuất và chế biến cà phê tại Tây Nguyên - Từ năm 2000 trở về trước hầu như toàn bộ diện tích cà phê ñều ñược trồng từ hạt, trong ñó phần lớn do người nông dân tự chọn giống một cách tự phát, nên tỷ lệ cây cho năng suất thấp, kích thước hạt bé và không ñồng nhất, bị nhiễm bệnh gỉ sắt chiếm một tỷ lệ khá cao từ 20 – 30% trên tổng số cây. - Qua ñiều tra các hộ sản xuất cà phê tại các tỉnh Tây Nguyên trong giai ñoạn vừa qua cho thấy, chỉ có một số công ty, các trang trại và một số ít nông dân sử dụng các loại giống do Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên cung cấp. - Hầu hết nông dân trồng cà phê tại Tây Nguyên ñang áp dụng kỹ thuật tưới, số lượng tưới và số lần tưới trong năm cho cây cà phê theo thói quen và theo kinh nghiệm, chủ yếu theo hình thức tưới gốc. Nguồn nước tưới chủ yếu từ giếng, ao hồ, suối… - Theo số liệu ñiều tra số lần bón phân tại Tây Nguyên trong thời gian qua cho thấy, có trên 70% số hộ và trang trại bón từ 2 ñến 3 lần/năm; Thời ñiểm bón phân thường bón vào trước lúc mưa; Cách bón phân chủ yếu áp dụng bón rải theo tán cây. Tỷ lệ thu hoạch quả chín chỉ ñạt từ 40-50%. 7 - Nhiều hộ nông dân ở Tây Nguyên ñã thực hiện việc tái canh trên diện tích cà phê già cỗi của mình ngay sau khi thanh lý vườn cây, nhưng chỉ sau 2 – 3 năm trồng, cây cà phê tái canh trên các diện tích thanh lý ñã bị vàng lá, còi cọc, rễ tơ bị thối, cây phát triển kém, năng suất thấp nên phải tiếp tục thanh lý, gây không ít tốn kém cho nông dân. - Hầu hết các hộ sản xuất cà phê áp dụng phương pháp chế biến khô với công nghệ khá ñơn giản và lạc hậu nên chất lượng sản phẩm thấp. 3.1.3 Kết quả sản xuất cà phê tại Tây Nguyên 3.1.3.1 Diện tích cà phê Theo số liệu thống kê của 5 tỉnh Tây Nguyên trong 6 năm vừa qua (2005-2010), diện tích thu hoạch cà phê tại Tây Nguyên ñã tăng thêm 36.357 ha, bình quân mỗi năm tăng 6.059,5 ha. Cụ thể, năm 2005 diện tích cà phê Tây Nguyên là 436.720 ha thì chỉ 2 năm sau, ñến năm 2007 ñã lên ñến 448.269 ha, tăng thêm 11.549 ha, trong ñó riêng ðắk Lắk ñã tăng thêm 7.704 ha chiếm 66,7%. Năm 2010, diện tích cà phê thu hoạch Tây Nguyên ñã lên ñến 473.077 ha, tăng thêm 15.629 ha so với năm 2008, chủ yếu tại Lâm ðồng tăng thêm 8.667 ha và tỉnh ðăk Nông tăng thêm là 5.354 ha, riêng diện tích cà phê tại ðắk Lắk năm 2008 là 173.233 ha thì ñến năm 2010 chỉ tăng thêm 1.759 ha, các tỉnh còn lại tăng không ñáng kể. Bảng 3.1. Diện tích thu hoạch cà phê tại Tây Nguyên (2005-2010) ðVT: Ha Năm ðăk Nông ðắk Lắk * Lâm ðồng Kon Tum Gia Lai Tổng cộng 2005 68.630 166.087 115.458 10.635 75.910 436.720 2006 63.667 168.809 115.529 9.759 75.770 433.534 2007 69.797 173.791 119.397 9.683 75.601 448.269 2008 70.928 173.233 127.874 9.626 75.787 457.448 2009 73.561 171.977 134.020 9.774 74.932 464.264 2010 76.282 177.890 136.541 10.018 75.244 475.975 Nguồn: Niên giám thống kê 5 tỉnh Tây Nguyên 2009, 2011 *Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh ðắk Lắk 3.1.1.2 Năng suất cà phê Tây Nguyên Trước những năm 1990, năng suất bình quân 1 hecta cà phê kinh doanh chỉ ñạt khoảng từ 0,8 – 0,9 tấn nhân. ðến năm 2005, năng suất bình quân ñạt 1,51 tấn/ha, hiện nay bình quân ñạt 2,15 tấn/ha (bảng 3.3). 3.1.1.3 Sản lượng cà phê Tây Nguyên Năm 2005, sản lượng cà phê Tây Nguyên chỉ ñạt 690.403 tấn, thì ñến năm 2010 ñã lên tới 1.052.148 tấn, tăng 52,39% so với năm 2005. Năm 2010, ðắk Lắk là tỉnh có sản lượng cà phê cao nhất tại khu vực Tây Nguyên ñạt 399.908 tấn, ñứng thứ 2 là Lâm ðồng ñạt sàn lượng 332.098 tấn và tỉnh có sản lượng cà phê thấp nhất là Kon Tum với chỉ 21.206 tấn (bảng 3. 4). Bảng 3.4 Sản lượng cà phê Tây Nguyên qua 6 năm (2005-2010) ðVT:Tấn Năm ðăk Nông ðắk Lắk Lâm ðồng Kon Tum Gia Lai Tổng cộng 2005 100.656 257.481 211.804 14.326 106.136 690.403 2006 108.600 435.025 244.152 19.761 120.537 928.075 2007 117.017 325.344 268.995 16.548 124.870 852.774 2008 136.484 415.494 282.587 21.764 134.594 990.923 2009 137.341 380.373 304.715 19.100 139.842 981.371 2010 156.685 399.098 332.036 21.206 143.123 1.052.148 Nguồn: Số liệu thống kê tại các tỉnh Tây Nguyên 2009,2011 8 Như vậy, diện tích cà phê tại Tây Nguyên tăng lên trong những năm qua ñã góp phần làm tăng sản lượng cà phê. 3.1.4 Tình hình tiêu thụ cà phê nhân ở Tây Nguyên Hiện nay việc tiêu thụ sản phẩm cà phê tại Tây Nguyên do nhiều tác nhân tham gia như: Nhà thu gom, lái buôn, các ñại lý, các công ty kinh doanh, xuất khẩu ñều là những tác nhân tham gia kênh tiêu thụ tại thị trường cà phê Tây Nguyên nhằm mục ñích kinh doanh kiếm lời. ðối với các nhà thu gom, lái buôn hoạt ñộng mua bán với quy mô nhỏ nhưng rất linh hoạt, thường len lỏi vào tận các hộ ñể thu mua gom cà phê nhân xô với số lượng nhỏ lẻ, mang về bán lại cho các ñại lý hoặc các công ty ñể hưởng chênh lệch giá. Cung cà phê nhân tại 5 tỉnh Tây Nguyên qua 6 năm (2005-2010) nhìn chung ñều tăng. Riêng tỉnh Lâm ðồng, cung cà phê nhân tăng ñều qua các năm; ðiển hình năm 2005 cung cà phê nhân chỉ ñạt 210.744 tấn, qua 6 năm ñã lên ñến 330.376 tấn. Như vậy qua 6 năm, cung cà phê nhân của 5 tỉnh Tây Nguyên tăng tương ñối cao, từ 686.950 tấn vào năm 2005 ñã lên tới 1.046.887 tấn vào năm 2010, tăng bình quân mỗi năm là 59.989 tấn (bảng 3.5). Bảng 3.5 Cung cà phê nhân ở Tây Nguyên qua 6 năm (2005-2010) ðVT: Tấn Năm ðăk Nông ðắk Lắk Lâm ðồng Kon Tum Gia Lai Tổng cộng 2005 100.152 256.193 210.744 14.254 105.605 686.950 2006 108.057 432.849 242.931 19.662 119.934 923.434 2007 116.431 323.717 267.650 16.465 124.245 848.510 2008 135.801 413.416 281.174 21.655 133.922 985.968 2009 136.654 378.471 303.192 19.004 139.142 976.464 2010 155.902 397.103 330.376 21.099 142.407 1.046.887 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra và tính toán 2010 Tốc ñộ tăng trưởng cung cà phê nhân tại Tây Nguyên qua 3 năm (2008-2010) ñều tăng và ñạt mức bình quân chung là 0,53% cụ thể như sau: Tại tỉnh ðăk Nông có tốc ñộ phát triển là 1,07%; tỉnh ðắk Lắk là 0,98%; tỉnh Lâm ðồng là 1,08%; tỉnh Kon Tum là 0,99% và tỉnh Gia Lai là 1,03%. Như vậy, tỉnh có tốc ñộ phát triển bình quân cao nhất theo thứ tự là Lâm ðồng và ðăk Nông; hai tỉnh còn lại có tốc ñộ tăng trưởng bình quân thấp nhất là ðắk Lắk và Kon Tum (bảng 3.6). Bảng 3.6 Tốc ñộ tăng trưởng cung cà phê nhân Tây Nguyên qua 3 năm (2008-2010) Cung cà phê nhân (tấn) So sánh (%) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ 1. ðăk Nông 135.801 136.654 155.902 1,00 1,14 1,07 2. ðắk Lắk 413.416 378.472 397.103 0,91 1,04 0,98 3. Lâm ðồng 281.174 303.192 330.376 1,07 1,08 1,08 4. Kon Tum 21.655 19.004 21.099 0,87 1,11 0,99 5. Gia Lai 133.922 139.142 142.407 1,03 1,02 1,03 Tây Nguyên 985.968 976.464 1.046.887 0,99 1,07 0,53 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra và tính toán 2010 3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến cung cà phê tại Tây Nguyên 3.2.1 Tình hình cơ bản của các hộ ñược ñiều tra Theo số liệu ñiều tra tại 5 tỉnh Tây Nguyên, diện tích ñất canh tác bình quân của các hộ nông dân là 2,89 ha/hộ, diện tích trồng cà phê bình quân là 1,73 ha/hộ, số lượng lao ñộng bình quân là 2,37 lao ñộng/hộ. Về nhân khẩu bình quân cho cả 5 tỉnh 4,96 khẩu/hộ. Về trình ñộ học vấn của chủ hộ trung bình ở lớp 8,72 (bảng 3.7). 9 Bảng 3.7 Những thông tin cơ bản của hộ ñiều tra Chỉ tiêu ðVT ðắk Lắk ðăk Nông Gia Lai Kon Tum Lâm ðồng BQ 1. Tổng DT ñất canh tác Ha/hộ 2,81 3,07 2,94 2,54 3,11 2,89 2. Tổng DT cà phê Ha/hộ 1,82 1,88 1,87 1,35 1,74 1,73 3. Số lượng lao ñộng Lð/hộ 2,35 2,37 2,39 2,39 2,33 2,37 4. Nhân khẩu Khẩu/hộ 5,42 5,24 4,70 4,41 5,02 4,96 5. Học vấn của chủ hộ Lớp 8,46 9,17 7,61 8,59 9,84 8,72 6. Tổng GTTS SX cà phê 1.000 ñ/hộ 28.304,21 28.617,22 18.324,21 22.890,00 26.849,45 24.952,37 7. Tập huấn khuyến nông Lần/năm 0,53 0,28 0,53 0,59 0,98 0,58 8. Tổng thu nhập 1.000 ñ/hộ 142.177,72 167.073,33 135.308,25 112.540,07 165.284,55 144.199,12 9. Thu nhập từ cà phê 1.000 ñ/hộ 134.182,98 149.043,70 119.838,07 102.975,79 144.464,55 129.891,59 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra và tính toán, 2010. Các hộ nông dân ở Tây Nguyên ñầu tư giá trị tài sản vào sản xuất cà phê bình quân là 24.952.370 ñồng/hộ. Số lần tập huấn khuyến nông bình quân ở Tây Nguyên là 0,58 lần/năm và tổng thu nhập bình quân là 144.199.120 ñồng/hộ, trong ñó thu nhập từ cà phê là 129.891.590 ñồng/hộ (bảng 3.7). Do ñiều kiện nguồn lực như: ñất ñai, tài nguyên và con người… của mỗi tỉnh khác nhau, vì vậy chi phí sản xuất và năng suất cũng khác nhau (bảng 3.8). Bảng 3.8 Bảng tổng hợp chi phí các yếu tố sản xuất cà phê nhân Chỉ tiêu ðVT ðắk Lắk ðăk Nông Gia Lai Kon Tum Lâm ðồng Bình quân I. Chi phí 1. Phân bón 1.000ñ/ha 11.590 9.264 11.630 9.159 11.991 10.739 2. Thuốc BVTV “ 783 771 814 953 1.016 867 3. Nhiên liệu và dầu phụ “ 4.603 3.352 2.390 3.565 5.371 3.852 4. Nhân công (LDGD) “ 15.201 15.878 14.618 17.158 16.111 15.785 5. DCSX&BHLD “ 1.446 1.232 1.939 1.419 1.345 1.480 6 Chi phí sử dụng MMTB “ 503 577 218 405 517 442 7. Khấu hao TS SX cà phê “ 5.783 6.089 3.502 4.124 5.392 4.966 8. Tiền khoán thuê ngoài “ 807 628 984 764 738 786 9. Lao ñộng thuê ngoài “ 6.298 4.075 5.177 6.141 4.867 5.325 10. Chi phí khác “ 2.052 1.850 2.094 1.876 2.156 2.007 - Cho phí bảo quản “ 419 473 331 317 353 378 - Lãi vay ngân hàng “ 1.632 1.377 1.763 1.559 1.803 1.628 Tổng chi phí “ 49.064 43.715 43.366 45.564 49.504 46.249 II. Năng suất cà phê Kg/ha 2.005 1.945 1.722 1.829 2.106 1.920 III. CP cho 1 kg cà phê nhân 1.000/kg 24,47 22,48 25,18 24,91 23,50 24,08 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra và tính toán (2010). Khả năng ñầu tư và sự kết hợp các yếu tố ñầu vào của 5 tỉnh có sự khác nhau, dẫn ñến tổng chi phí cho 1 ha cà phê của các tỉnh khác nhau, năng suất và chi chí ñể sản xuất 1 kg cà phê nhân giữa các tỉnh cũng khác nhau. Bình quân chi phí ñể sản xuất cà phê nhân của các hộ nông dân ñược ñiều tra là 24.080 ñồng/kg cà phê nhân. 3.2.2 Phân tích các yếu tố ñầu vào cơ bản ảnh hưởng ñến năng suất cà phê Trong phạm vi nghiên cứu này chỉ có ñiều kiện xem xét những yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng ñến năng suất cà phê và cũng là các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp tới cung cà phê nhân trên thị trường của các tỉnh Tây Nguyên. 10 Bảng 3.10 Mức ñộ ñầu tư phân vô cơ và biến ñộng của năng suất cà phê Mức R.thấp Mức thấp Mức TB Mức cao Mức R.cao Các y ếu tố ðầu tư ðVT (dưới 100kg) (101-200kg) (201-300kg) (301-400kg) (trên 400kg) BQ 1. Phân ñạm Lượng bón Kg/ha 61 161 247 353 545 280 Năng suất Kg/ha 1.222 1.737 1.926 2.138 2.458 1.920 2. Phân Lân Lượng bón Kg/ha 61 154 251 354 522 223 Năng suất Kg/ha 1.516 1.760 2.037 2.311 2.501 1.920 3. Phân KaLi Lượng bón Kg/ha 46 121 207 285 457 184 Năng suất Kg/ha 1.474 1.849 2.044 2.254 2.381 1.920 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra và tính toán (2010). Giả sử rằng, trong ñiều kiện sản xuất bình thường, với ñiều kiện các yếu tố khác không thay ñổi, các hộ nông dân ñầu tư phân vô cơ ở mức ñộ khác nhau ñã cho năng suất khác nhau. Những hộ bón phân ở mức thấp cho năng suất thấp, khi mức bón phân vô cơ tăng lên, năng suất tăng theo. ðiều ñó, chứng tỏ ñầu tư phân vô cơ thuận chiều với mức tăng năng suất cà phê. Minh chứng này cho thấy việc ñầu tư phân vô cơ cho sản xuất cà phê ở Tây Nguyên vẫn tăng theo hiệu quả quy mô. Bảng 3.11 Thuốc bảo vệ thực vật và biến ñộng của năng suất cà phê Mức thấp Mức TB Mức cao Tên chỉ tiêu ðVT (dưới 1kg/ ha) (từ 1-3kg/ha) (trên 3kg/ha) Bình quân Lựợng sử dụng Kg/ha 0,42 1,72 4,61 1,60 Năng suất Kg/ha 1.976 1.904 1.800 1.920 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra và tính toán (2010). Thuốc bảo vệ thực vật, là một yếu tố rất quan trọng nhằm giảm tác ñộng xấu của các loại bệnh, các loại sâu làm ảnh hưởng tới năng suất cà phê cũng như sản lượng cà phê. Muốn bảo ñảm giữ ổn ñịnh năng suất cà phê cần phải tăng cường công tác dự báo, phòng chống bệnh kịp thời cho vườn cây, ñặc biệt cần ñiều trị ngay trong giai ñoạn ñầu phát hiện. Nhân công là một yếu tố tác ñộng rất lớn ñến năng suất của cây cà phê. Những hộ ñầu tư nhân công ở mức cao, kỹ thuật chăm sóc tốt và ñúng cách, ñặc biệt là kỹ thuật tạo hình sẽ cho năng suất, mức ñạt hiệu quả kỹ thuật cao nhất và ngược lại. Kết quả chạy mô hình ñã cho chúng ta thấy rõ mối quan hệ giữa các yếu tố ñầu vào cố ñịnh và ñầu vào biến ñổi với năng suất cà phê của các hộ nông dân ñược ñiều tra qua hàm sản lượng trung bình (OLS) và hàm sản lượng tối ña (MLE). Dựa trên kết quả hàm sản lượng và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới sản lượng, các biện pháp nhằm tăng năng suất cà phê của các hộ nông dân là nên tập trung vào khâu nhân công, bón phân chuồng và cắt cành kịp thời là ba yếu tố chính ảnh hưởng lớn ñến năng suất cà phê của các hộ nông dân có ý nghĩa thống kê với mức ñộ tin cậy của phân chuồng và cắt cành là 99%, nhân công là 95%. Tuy nhiên, phân chuồng không phải gia ñình nào cũng có, vì vậy thường phải sử dụng các loại phân vô cơ. Cắt cành kịp thời có hệ số là 0,26 cho thấy những hộ nông dân thực hiện việc cắt cành kịp thời sẽ có khả năng tăng năng suất lên 26% . Nhân công là yếu tố có hệ số là 0,28 với ñộ tin cậy là 95%, có nghĩa là trong ñiều kiện bình thường khi các yếu tố khác không thay ñổi, nếu các hộ nông dân tăng 1% công lao ñộng, năng suất cà phê có thể tăng tăng 0,28% với ñộ tin cậy 95%. [...]... xu t, nâng cao k t qu và hi u qu kinh t s n xu t cà phê c a các h nông dân 3.3 Cung cà phê nhân Tây Nguyên trong dài h n 3.3.1 Phân tích k t qu mô hình cung cà phê nhân Tây Nguyên Nghiên c u s d ng mô hình phân tích h th ng ñ ng nh m tính toán m c cung cà phê nhân c a Tây Nguyên ñ n năm 2025 K t qu c a mô hình g i là phương án g c Trong phương án này, nghiên c u s d ng giá tr th c t c a các y u t ñư... nghìn ha thì cung cà phê phương án này là 1.229.060 t n, ñ n năm 2025 di n tích gi m xu ng còn 448,88 nghìn ha thì lư ng cung s là 1.189.320 t n Tóm l i, n u áp d ng ñ ng b các y u t nh hư ng cơ b n ñ n cung cà phê nhân m t cách h p lý thì ñây ñư c xem là phương án t t ñ ñ t t i lư ng cung cà phê nhân lý tư ng nh m n ñ nh cung cà phê nhân Tây Nguyên b n v ng và b o ñ m duy trì ñư c v trí cà phê Vi t Nam... kho và d tr t i cung cà phê Tây Nguyên trong dài h n Trên cơ s ñó, trong phương án này, nghiên c u gi ñ nh t l hao h t do d tr , lưu kho cà phê nhân khu v c Tây Nguyên gi m t 0,05% xu ng còn 0,02% V i quy mô di n tích và năng su t không ñ i, t l hao h t gi m xu ng làm cung cà phê Tây Nguyên tăng lên so v i phương án g c là 325 t n vào năm 2025 19 3.3.2.5 Cung cà phê Tây Nguyên khi có s thay ñ i ñ ng... phân, c t cành k p th i, gi m t l hao h t…s làm cho cung cà phê nhân c a Tây Nguyên tăng lên Như v y, cùng m c gi m di n tích nhưng l i có s khác bi t v cung cà phê nhân gi a hai phương án K t qu mô hình cho th y, năm 2025 cung cà phê nhân phương án thay ñ i di n tích và thay ñ i ñ ng th i các y u t k thu t cao hơn phương án ch thay ñ i di n tích tr ng cà phê là 290.524 t n 3/ D a trên k t qu nghiên c... cà phê v n tăng lên hàng năm làm nh hư ng không ít ñ n môi trư ng t nhiên và suy gi m ngu n nư c, t ñó làm cho ngành s n xu t cà phê kém b n v ng và không n ñ nh T nh ng lý do nêu trên ñã nh hư ng ñáng k ñ n năng su t, s n lư ng và ch t lư ng s n ph m cà phê nhân Tây Nguyên, ñe d a v trí s n lư ng cà phê nhân c a Vi t 23 Nam trên th trư ng cà phê th gi i trong nh ng năm t i Qua nghiên c u cung cà phê. .. ng lo i cây tr ng ñ nâng cao hi u qu trong s n xu t nông nghi p Ngoài ra, nghiên c u còn làm căn c ñ ñưa ra gi i pháp quy mô di n tích vùng s n xu t cà phê phù h p nh m ñ u tư h t ng, n ñ nh cung cà phê nhân trong dài h n 3.2.3.2 nh hư ng c a giá t i cung cà phê Tây Nguyên B ng 3.16 nh hư ng c a giá t i cung cà phê nhân Tây Nguyên trong dài h n Năm 2005 A 2009 2005 B 2008 2005 C 2007 ESPX 0,54 0,86... 1.046.887 t n năm 2010 (b ng 3.5) - Trong ng n h n cung cà phê nhân c a Tây Nguyên h u như không co giãn, trong dài h n cung cà phê nhân Tây Nguyên co giãn ít (ESPX = 0,6 t i 0,86< 1) Phân tích các y u t nh hư ng ch y u t i cung cà phê nhân trong ng n h n t i Tây Nguyên cho th y các y u t k thu t chăm sóc c a các h nông dân như: Bón phân, c t t a cành, tư i nư c, d báo phòng tr sâu b nh… ñã nh hư ng... nư c trong hi n t i V n ñ ñ t ra là làm th nào ñ phát tri n b n v ng vùng cà phê Tây Nguyên? Nên duy trì di n tích tr ng bao nhiêu là h p lý? Các câu h i trên s ñư c xem xét phương án sau c a nghiên c u 3.3.2 Cung cà phê nhân Tây Nguyên trong dài h n khi có s thay ñ i c a các y u t trong mô hình 3.3.2.1 Cung cà phê nhân Tây nguyên trong dài h n khi có s thay ñ i c a các y u t k thu t T k t qu mô hình... ng các bi n pháp chăm sóc ñúng k thu t s làm tăng s n lư ng lên 4%, t c tăng cung cà phê nhân lên m t lư ng là 43.625 t n vào năm 2025 mà không c n ph i ñ u tư thêm v n, lao ñ ng và ñ t ñai 3.3.2.2 nh hư ng c a di n tích tr ng cà phê t i cung cà phê Tây Nguyên trong dài h n Trong phương án này gi ñ nh di n tích cà phê Tây Nguyên trong tương lai quy ho ch gi m xu ng ch còn kho ng 450 nghìn ha, t c gi... tích cà phê gi m d n ñ n s n lư ng và cung cà phê c a Tây Nguyên cũng gi m theo C th , vào năm 2025 s gi m hơn 172 nghìn t n S gi m sút này ñe d a v trí th 2 v s n lư ng c a cà phê Vi t Nam trên th trư ng th gi i Vì v y, c n có các bi n k thu t, ñ u tư thích h p nh m tăng năng su t và s n lư ng cà phê trong hi n t i và tương lai 3.3.2.3 nh hư ng c a y u t giá t i cung cà phê trong dài h n Qua nghiên . ñến cung cà phê nhân tại Tây Nguyên; - ðề xuất những giải pháp nhằm ổn ñịnh cung cà phê nhân tại Tây Nguyên trong dài hạn. 3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 ðối tượng nghiên cứu Nghiên. ñịnh lượng cung cà phê nhân tại Tây Nguyên. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CUNG CÀ PHÊ NHÂN 1.1 Cơ sở lý luận về cung cà phê nhân 1.1.1 Khái niệm và bản chất về cung cà phê nhân. lý luận và thực tiễn về cung cà phê nhân, thực trạng sản xuất và chế biến cà phê nhân tại Tây Nguyên trong những năm qua, nghiên cứu một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến cung cà phê nhân tại Tây

Ngày đăng: 23/06/2015, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan