Thiết kế cơ sở tuyến AB nằm trong dự án đường quốc lộ thuộc địa phận huyện Krông Buk , tỉnh Đắk Lắk

15 786 0
Thiết kế cơ sở tuyến AB nằm trong dự án đường quốc lộ thuộc địa phận huyện Krông Buk , tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần I - Thiết kế cơ sở PHẦN I – THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU TUYẾN - Tuyến A-B nằm trong dự án đường quốc lộ thuộc địa phận huyện Krông Buk , tỉnh Đắk Lắk. Tuyến qua khu vực thị trấn Buôn Hồ địa hình đồi, núi . - Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bình đồ địa hình khu vực tỉ lệ 1: 10.000, đường đồng mức cách nhau 5m . Tuyến dài 5063,62m. 1.2. ĐIỂM ĐẦU VÀ CUỐI TUYẾN - Điểm đầu tuyến thuộc Khối 14, Thị Trấn Buôn Hồ. - Điểm cuối tuyến thuộc Khối 17, Thị Trấn Buôn Hồ. - chiến lược phát triển kinh tế, chính trị , xã hội và quốc phòng của tỉnh nói riêng cũng như cả nước nói chung. Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn Lớp: Công trình GTCC-K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần I - Thiết kế cơ sở CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA 2.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN Đắk Lắk có địa hình có hướng thấp dần từ đông nam sang tây bắc. Khí hậu toàn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía tây bắc có khí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô, vùng phía đông và phía nam có khí hậu mát mẻ, ôn hoà. thời tiết chia làm 2 mùa khá rõ rệt là mùa mưavà mùa khô. 2.1.1. Nhiệt độ Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 kèm theo gió tây nam thịnh hành, các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7,8,9, lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa năm. Riêng vùng phía đông do chịu ảnh hưởng của đông Trường Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng 11. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm, gió đông bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng. Lượng mưa trung bình nhiều năm toàn tỉnh đạt từ 1600–1800 mm. Nhiệt độ trung bình cả năm vào khoảng 22÷ 31 0 C. Nhiệt độ trung bình của các tháng trong năm cũng xấp xỉ như vậy và có biên độ nhiệt nhỏ. Mùa hạ thường kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 5-8) kèm theo nhiệt độ cao. Gió Lào khô hanh từ phía Tây Nam thổi về. Về mùa hè thời tiết rất khắc nghiệt, thường nắng nóng kéo dài cộng với khô hanh. Tháng nóng nhất là tháng 7 khoảng 30÷35 0 c, biên độ giao động nhiệt độ ngày và đêm khoảng 6 ÷7 0 c. Những tháng giữa mùa đông khá lạnh (từ thành 12 ÷ tháng 2) nhiệt độ giảm dưới 22 0 c. Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình 17÷19 0 c (giới hạn thấp nhất của nhiệt độ từ 6÷7 0 c). 2.1.2. Độ ẩm Độ ẩm trung bình năm khoảng 83÷84%, mùa ẩm ướt kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9, có độ ẩm trung bình trên dưới 90%. Chênh lệch độ ẩm tháng ẩm nhất và tháng khô nhất đạt 20÷25%. Nhiệt độ - Độ ẩm trung bình các tháng trong năm. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ ( 0 C) 19 23 25 30 32 35 37 33 28 26 21 18 Độ ẩm (%) 65 68 75 82 86 88 90 86 84 81 73 68 Hình 1: Biểu đồ nhiệt độ và độ ẩm. 2.1.3. Chế độ mưa Lượng mưa trung bình năm: 2.304,5 mm, số ngày mưa: 156 ÷ 160 ngày. Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau. Các tháng mưa lớn nhất là tháng 7, 8, 9, 10, 11. Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 40mm . Mùa mưa ít nhất là tháng 2 và kết thúc vào tháng 7. Tháng mưa ít nhất là tháng 2, lượng mưa trung bình khoảng 30÷40mm (số ngày mưa 5÷7ngày). 2 Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn 2 Lớp: Công trình GTCC-K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần I - Thiết kế cơ sở Chế độ mưa biến động rất mạnh trong cả mùa mưa cũng như mùa ít mưa. Phạm vi giao động lượng mưa cả năm là ± 1000 mm xung quanh giá trị trung bình. Lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa (mm) 25 30 50 70 10 8 18 0 25 0 300 26 0 22 0 11 5 50 Lượng bốc hơi (%) 30 35 36 40 55 70 75 85 80 75 50 40 2.1.4. Chế độ gió bão Mùa Xuân có gió Nam, Đông nam _ Mùa Hạ có gió Tây (Gió lào và Tây nam). Mùa Thu có gió Đông và Đông nam _ Mùa Đông có gió Đông bắc. Tốc độ gió TB năm khoảng 2,2m/s. Tốc độ gió lớn xảy ra khi có bão (T9, T10) 3 Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn 3 Lớp: Công trình GTCC-K50 Tần suất gió trung bình trong năm Hướng gió Số ngày gió trong năm Tần suất gió (%) Bắc 24 6,6 Bắc – Tây Bắc 13 3,6 Tây bắc 28 7,6 Tây – Tây bắc 15 4,1 Tây 21 5,8 Tây – Tây nam 19 5,2 Tây nam 28 7,7 Nam – Tây nam 21 5,8 Nam 30 8,2 Nam - Đông nam 25 6,8 Đông nam 45 12,3 Đông - Đông nam 19 5,2 Đông 24 6,6 Đông - Đông bắc 17 4,7 Đông bắc 19 5,2 Bắc - Đông bắc 15 4.1 Không gió 2 0.5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần I - Thiết kế cơ sở 7.7 5.8 Nam 6.8 8.2 12.3 T©y 5.8 5.2 4.1 7.6 3.6 6.6 5.2 4.7 §«ng 6.6 4.1 B¾c 5.2 2.1.5. Mây, nắng Lượng mây trung bình hằng năm khá lớn. Thời kỳ nhiều mây nhất là từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Hai tháng nhiều mây nhất là tháng 11 và tháng 12, hai tháng ít mây nhất là tháng 5 và tháng 6. Cả năm quan sát được 1800 giờ nắng. Thời kỳ ít nắng nhất vào mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 2). Thời kỳ nhiều nắng nhất từ tháng 5 đến tháng 7. 2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồi núi trung bình và thấp, triền núi khá phức tạp có đoạn thoải đoạn dốc thay đổi theo địa hình, không có công trình vĩnh cửu, có sông, suối, khe tụ thủy, đi qua một số khu vực dân cư và các bãi trồng mía, chè do người dân trồng. 2.3. TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT Khu vực tuyến đi qua có điều kiện địa chất công trình tương đối ổn định về các hiện tượng địa chất động lực, các hiện tượng địa chất bất lợi như sụt, trượt xảy ra ở diện nhỏ không ảnh hưởng đến tuyến đường. 2.4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG Qua khảo sát và thăm dò thực tế, tôi thấy vật liệu xây dựng tại khu vực này khá phong phú và dễ khai thác. - Đá : Có chất lượng tốt, cường độ từ 800÷1200 kg/cm 2 , ít bị phong hoá, nằm rải rác dọc tuyến với trữ lượng lớn ⇒ có thể sử dụng vật liệu này để xây dựng móng đường. - Cấp phối đồi : Với trữ lượng lớn, khai thác dễ dàng và tập trung dọc theo tuyến. Cấp phối đồi có mô đun đàn hồi E = 370÷600 kg/cm 2 và được sử dụng làm nền đường. Do đó có thể sử dụng vật liệu địa phương để làm đường, hạ giá thành của đường mà vẫn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật vì khai thác dễ dàng và giảm được chi phí vận chuyển. 4 Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn 4 Lớp: Công trình GTCC-K50 Hình 3: Biểu đồ hoa gió ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần I - Thiết kế cơ sở CHƯƠNG 3 QUY MÔ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CỦA ĐƯỜNG VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐƯỜNG 3.1.QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 3.1.1.Các tiêu chuẩn kỹ thuật. 3.1.1.1. Quy trình khảo sát: o Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN 263-2000 o Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27-82 3.1.1.2.Các quy trình dùng để thiết kế - Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05 - Tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCVN 104-2007 - Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06 - Quy trình thiết kế điển hình cống tròn 533-01-01 - Tính toán đặc trưng dòng chảy lũ 22 TCN 220 – 95. 3.1.1.3. Các thiết kế định hình - Định hình cống tròn BTCT của viện thiết kế GTVT ban hành. 3.1.1.4Tải trọng và tần suât thiết kế - Tải trọng thiết kế cống : H30 – XB80 - Tần suất thiết kế: +Nền đường, cầu nhỏ, cống: P = 4% 3.1.2.Quy mô công trình - Chiều dài tuyến: + Phương án : 5.0636 Km - Cấp hạng đường: Đường phố khu vực-đồi núi,vận tốc thiết kế V tk = 40km/h - Quy mô mặt cắt ngang tuyến: 5 Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn 5 Lớp: Công trình GTCC-K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần I - Thiết kế cơ sở        1 0 % 2 % 2 % 1 0 % 1.5% 1 . 5 % HÌ §¦êNG HÌ §¦êNG              LÒ §¦êNG LÒ §¦êNG 1 : 1 . 5 1 : 1 . 5 Các bộ phận trên mặt cắt ngang Đối với đường phố khu vực,miền núi,V tk =40Km/h,theo TCVN 104-2007 chọn quy mô mặt cắt ngang như sau: SS T Các bộ phận của MCN Đơn vị Chiều rộng 1 Số làn xe Làn 2 2 Chiều rộng 1 làn m 3,25 3 Chiều rộng mặt đường m 6,5 4 Độ dốc ngang mặt đường % 2 5 Chiều rộng lề đường m 0.5 6 Chiều rộng lề có gia cố m 0.5 7 Chiều rộng lề không gia cố m 0.5 9 Chiều rộng nền đường m 15.5 3.1.3. Lựa chọn kết cấu mặt đường - Kết cấu mặt đường: Chọn mặt đường cấp cao A1. Và sơ bộ chọn kết cấu áo đường như sau : + Kết cấu mặt đường tăng cường: 6 Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn 6 Lớp: Công trình GTCC-K50 N TT NGHIP Phn I - Thit k c s Mặt đ ờng cũ : E=90 Mpa BTN hạt mịn (5 cm) BTN hạt trung (8 cm) CP đá dăm loại I (15 cm) CP đá dăm loại II (15 cm) T ới nhựa nóng dính bám 0.5 kg/m2 Bù vênh bằng cấp phối đá dăm loại II Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2 + Kt cu mt ng m rng: Đắp đất K98 BTN hạt mịn (5 cm) BTN hạt trung (8 cm) CP đá dăm loại I (15 cm) CP đá dăm loại II (30 cm) T ới nhựa nóng dính bám 0.5 kg/m2 Enền= 40 MPa Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2 - Tớnh cht vt liu ca kt cu: + Kt cu mt ng tng cng: TT Vt liu E (Mpa) Tớnh vừng Tớnh trt Tớnh K.un 1 BT nha ht mn 270 300 1800 2 BT nha ht trung 300 250 1600 7 Sinh viờn :Nguyn Anh Tun 7 Lp: Cụng trỡnh GTCC-K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần I - Thiết kế cơ sở 3 CPĐD loại I 300 300 300 CPĐD loại II 250 250 300 4 Đường cũ 90 + Kết cấu mặt đường mở rộng: TT Vật liệu E (Mpa) Tính võng Tính trượt Tính K.uốn 1 BT nhựa hạt mịn 270 300 1800 2 BT nhựa hạt trung 300 250 1600 3 CPĐD loại I 300 300 300 CPĐD loại II 250 250 300 4 Đất nền á sét 40 3.2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ PHẦN ĐƯỜNG 3.2.1 Thiết kế bình đồ - Bình đồ tuyến đường được thiết kế trên nguyên tắc đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế, đảm bảo quá trình vận hành xe an toàn, êm thuận, đảm bảo giảm thiểu khối lượng xây lắp nền mặt đường và các công trình phụ trợ khác, đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa bình đồ và trắc dọc. - Đoạn đầu tuyến từ Km 0 +00 đến Km 0 +500 tuyến được bố trí men theo các đường đồng mức nhằm giảm khối lượng đào đắp. Bố trí một đường cong nằm có bán kính đảm bảo đối với cấp đường. - Đoạn tuyến từ Km 0 +500 đến Km 3 + 900 tuyến đi qua khu dân cư, tuyến bám sát đi theo đường cũ. Bố trí các đường cong sao cho tận dụng tối đa đường cũ. - Đoạn từ Km 3 + 900 đến Km 5 + 063 tuyến bám theo đường đồng mức. Đảm bảo tuyến hài hòa, êm thuận trong quá trình vận hành. 8 Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn 8 Lớp: Công trình GTCC-K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần I - Thiết kế cơ sở 3.2.2. Thiết kế trắc dọc - Trắc dọc được thiết kế trên nguyên tắc đảm bảo chiều dày kết cấu tăng cường trên mặt đường cũ kết hợp hài hoà giữa các yếu tố bằng và các yếu tố đứng, đảm bảo xây dựng các công trình trên tuyến (cầu, cống), đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế theo các quy phạm hiện hành, đảm bảo êm thuận trong quá trình vận hành xe và giảm thiểu khối lượng đào đắp cũng như khối lượng các công trình phụ trợ khác. - Những đường cong có bán kính nhỏ được chiết giảm dốc dọc theo các quy phạm hiện hành. Đồng thời những đoạn dốc lớn, dài liên tục được bố trí các đoạn chêm dốc đảm bảo xe chạy an toàn. - Khi thiết kế hình cắt dọc và bình diện, xem xét chi tiết đến việc đảm bảo khi tuyến đường được nâng cấp, phần lớn đường cũ được tận dụng và đáp ứng tối đa các tiêu chuẩn về yếu tố hình học của tuyến đường. - Từ vị trí đầu tuyến Km0 + 000 đến vị trí Km 0 + 500 , đường đỏ thỏa mãn độ dốc dọc theo quy chuẩn hiện hành. Đường cong đứng đảm bảo bán kính phù hợp với cấp đường theo TCVN104-2007 - Từ vị trí Km 0+500 đến Km3+900, đường đỏ được nâng lên so với đường cũ, đi sát với đường cũ để tận dụng tối đa đường cũ làm lớp nền cho đường mới. Hạn chế đào bỏ kết cấu đường cũ, đường đỏ đi cao hơn đường cũ tối thiểu bằng chiều dày lớp kếu cấu tăng cường là 43 cm. Các đường cong đứng được bố trí tuân theo quy chuẩn hiện hành và phối hợp hài hòa với bình đồ. - Từ Km 3 +900 đến vị trí cuối tuyến Km 5 +063 đường đỏ đi cắt để cân bằng khối lượng đào đắp của đoạn đường mới này. Đường cong đứng cũng đảm bảo theo quy chuẩn để quá trình vận hành được an toàn, êm thuận. 3.2.3. Nền đường Nhìn chung trong phạm vi gói thầu, nền đường đều là đường đắp và đắp trực tiếp lên đường cũ nên cần phải chú ý tới ổn định của phần tăng cường và phần đường cũ. Đường cũ sau quá trình sử dụng lâu dài nhưng vẫn còn sử dụng được và chỉ cần tăng cường thêm lớp kết cấu mặt đường đã được kiểm toán. Mặt cắt ngang đường cũ : +Bề rộng nền đường: 6,5 m +Bề rộng mặt đường: 5,5 m. 3.2.4.Thiết kế mặt đường. - Lưu lượng xe cho ở năm tương lai thứ 15 : với N=2772(xcqđ/ng.đ) Loại xe Hệ số quy đổi % xcqđ Số lượng xe 9 Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn 9 Lớp: Công trình GTCC-K50 N TT NGHIP Phn I - Thit k c s Xe p 0.2 0.11 16 Xe mỏy 0.3 1.84 170 Xe con 1 23.39 649 Xe buýt nh 2.5 25.30 281 Xe buýt ln 3 27.30 303 Ti nh 2.5 9.62 89 Ti nng 1 3.0 11.62 108 Ti nng 2 5 0.83 5 - Tớnh toỏn c : + S trc xe tớnh toỏn tiờu chun / ln xe:N tt = 208 (trc /ln.ng ờm) + S trc xe tiờu chun tớch ly trong thi hn tớnh toỏn: N e = 7.82x10 5 (trc) Kin ngh chn mt ng cp cao A1. V s b chn kt cu ỏo ng nh sau : - Kt cu mt ng tng cng: Mặt đ ờng cũ : E=90 Mpa BTN hạt mịn (5 cm) BTN hạt trung (8 cm) CP đá dăm loại I (15 cm) CP đá dăm loại II (15 cm) T ới nhựa nóng dính bám 0.5 kg/m2 Bù vênh bằng cấp phối đá dăm loại II Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2 + Tớnh cht vt liu kt cu mt ng tng cng: TT Vt liu E (Mpa) Tớnh vừng Tớnh trt Tớnh K.un 1 BT nha ht mn 270 300 1800 10 Sinh viờn :Nguyn Anh Tun 10 Lp: Cụng trỡnh GTCC-K50 [...]... ÁN TỐT NGHIỆP 3.1.1.3 Các thiết kế định hình Phần I - Thiết kế cơ sở 3.1.1.4.Tải trọng và tần suât thiết kế 3.1.2.Quy mô công trình 3.1.3 Lựa chọn kết cấu mặt đường 3.2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ PHẦN ĐƯỜNG 3.2.1 Thiết kế bình đồ 3.2.2 Thiết kế trắc dọc 3.2.3 Nền đường 3.2.4 .Thiết kế mặt đường 3.2.5 Thiết kế rãnh thoát nước 3.3.TIÊU CHUẨN VẬT LIỆU CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn... Phần I - Thiết kế cơ sở CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Căn cứ vào các kết quả tính toán đã có sự lựa chọn ta quyết định đầu tư xây dựng tuyến A-B theo thiết kế trên Quy mô và chỉ tiêu kỹ thuật: Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến theo tiêu chuẩn: TCVN 104-2007 - Tốc độ thiết kế: 40 Km/h - Bán kính cong nằm tối thiểu: Rmin = 1000m - Bán kính cong đứng lồi tối thiểu: 4500 m - Bán kính... GTCC-K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần I - Thiết kế cơ sở +Kết cấu mặt đường tăng cường: • • • • • Bê tông nhựa hạt mịn dày 5cm Bê tông nhựa hạt trung dày 8cm Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm Cấp phối đá dăm loại II dày 15cm Đường cũ : E=90Mpa MỤC LỤC PHẦN I – THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU TUYẾN 1.2 ĐIỂM ĐẦU VÀ CUỐI TUYẾN CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA 2.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ... Mây, nắng 2.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH 2.3 TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT 2.4 VẬT LIỆU XÂY DỰNG CHƯƠNG 3 QUY MÔ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CỦA ĐƯỜNG VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐƯỜNG 3.1.QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 3.1.1.Các tiêu chuẩn kỹ thuật 3.1.1.1 Quy trình khảo sát: 3.1.1.2.Các quy trình dùng để thiết kế 14 Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn 14 Lớp: Công trình GTCC-K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.1.1.3 Các thiết kế định...ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần I - Thiết kế cơ sở 2 BT nhựa hạt trung 300 250 1600 3 CPĐD loại I 300 300 300 CPĐD loại II 250 250 300 Đường cũ 90 4 - Kết cấu mặt đường mở rộng: BTN h¹t mÞn (5 cm) T íi nhùa nãng dÝnh b¸m 0.5 kg/m2 BTN h¹t trung (8 cm) Nhùa thÊm b¸m tiªu chuÈn 1.0kg/m2 CP ®¸ d¨m lo¹i I (15 cm) CP ®¸ d¨m lo¹i II (30 cm) §¾p ®Êt K98 EnÒn= 40 MPa + Tính chất vật liệu của kết cấu kết cấu mặt đường. .. GTCC-K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần I - Thiết kế cơ sở E (Mpa) TT Vật liệu Tính võng Tính trượt Tính K.uốn 1 350 250 1600 2 CPĐD loại I 300 300 3000 3 Cấp phối thiên nhiên 200 200 200 4 - BT nhựa hạt thô Đất nền á sét 57 Tính mô đun đàn hồi yêu cầu: Trị số môđun đàn hồi yêu cầu được tra bảng với lưu lượng xe tính toán Ntt = 208 (trục/làn.ngày đêm) và áo đường cấp A2 ⇒ Eyc = 136 (MPa) 3.2.5 Thiết kế rãnh thoát... thiểu: 4500 m - Bán kính cong đứng lõm tối thiểu:2500 m - Dốc dọc tối đa: imax = 4.31% - Bề rộng nền đường: Bn= 15.5m - Bề rộng mặt đường: Bm =2 x 3.25 =6.5 - Độ dốc ngang mặt đường: in=2% - Độ dốc ngang lề gia cố: ilgc =2% - Bề rộng lề gia cố: Blgc = 2 x 0.5 = 1 m - Kết cấu mặt đường: +Kết cấu mặt đường mở rộng: • • • • Bê tông nhựa hạt mịn dày 5cm Bê tông nhựa hạt trung dày 8cm Cấp phối đá dăm loại... rãnh thoát nước - Do nền đường đào không lớn( < 12m) nên ta không cần phải bố trí rãnh đỉnh - Thiết kế rãnh dọc: + Bố trí rãnh dọc tại các đoạn đường đào, đắp dưới 0.6m + Cấu tạo rãnh dọc lựa chọn: 3.3.TIÊU CHUẨN VẬT LIỆU - Bê tôngnhựa:22TCN 249-98 - TCVN 4453 - 1995 (tiêu chuẩn về thi công và nghiệm thu bê tông) 12 Sinh viên :Nguyễn Anh Tuấn 12 Lớp: Công trình GTCC-K50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Cốt thép: . ÁN TỐT NGHIỆP Phần I - Thiết kế cơ sở PHẦN I – THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU TUYẾN - Tuyến A-B nằm trong dự án đường quốc lộ thuộc địa phận huyện Krông Buk , tỉnh Đắk. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ PHẦN ĐƯỜNG 3.2.1 Thiết kế bình đồ - Bình đồ tuyến đường được thiết kế trên nguyên tắc đảm bảo các tiêu chuẩn thiết k , đảm bảo quá trình vận hành xe an toàn, êm thuận, đảm bảo. - Thiết kế cơ sở 3.1.1.3. Các thiết kế định hình 3.1.1.4.Tải trọng và tần suât thiết kế 3.1.2.Quy mô công trình 3.1.3. Lựa chọn kết cấu mặt đường 3.2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ PHẦN ĐƯỜNG 3.2.1 Thiết

Ngày đăng: 23/06/2015, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1 GIỚI THIỆU TUYẾN

    • 1.2. ĐIỂM ĐẦU VÀ CUỐI TUYẾN

    • CHƯƠNG 2

    • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA

      • 2.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN

      • 2.1.1. Nhiệt độ

      • 2.1.2. Độ ẩm

      • 2.1.3. Chế độ mưa

      • 2.1.4. Chế độ gió bão

      • 2.1.5. Mây, nắng

      • 2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH

      • 2.3. TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT

        • Khu vực tuyến đi qua có điều kiện địa chất công trình tương đối ổn định về các hiện tượng địa chất động lực, các hiện tượng địa chất bất lợi như sụt, trượt xảy ra ở diện nhỏ không ảnh hưởng đến tuyến đường.

        • 2.4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG

        • CHƯƠNG 3

        • QUY MÔ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

        • CỦA ĐƯỜNG VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐƯỜNG

          • 3.1.QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

          • 3.1.1.Các tiêu chuẩn kỹ thuật.

          • 3.1.1.1. Quy trình khảo sát:

          • 3.1.1.2.Các quy trình dùng để thiết kế

          • 3.1.1.3. Các thiết kế định hình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan