ke hoach phu dao hs yeu kem, day them

9 319 0
ke hoach phu dao hs yeu kem, day them

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kế hoạch cá nhân - Họ và tên: Nguyễn Tạ Tuấn Oanh - Chức vụ: Giáo viên - Trình độ đào tạo: Đại học - Ngành: Văn - GDCD - Nhiệm vụ chuyên môn: + Dạy văn lớp 9 + Dạy GDCD 6 + Bồi dỡng Văn 9 ********************************************* A. Đặc điểm tình hình I. Thuận lợi - Đợc cung cấp đầy đủ về SGK, SGV, tài liệu tham khảo, trang thiết bị dạy học. - Đợc tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ. - Đợc sự chỉ đạo sát sao của Ngành, BGH, sự quan tâm giúp đỡ của đồng nghiệp. - Đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các cấp lãnh đạo địa phơng, phụ huynh học sinh. - Nền nếp dạy học của Nhà trờng khá tốt. II. Khó khăn Cơ sở vật chất Nhà trờng cha đạt chuẩn. Một số thiết bị phục vụ cho dạy học đã không còn phù hợp yêu cầu. B. Kế hoạch chung I. Môn Ngữ văn 9 1. Mục tiêu môn học Về kiến thức - Nắm đợc những đặc điểm, hình thức, ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu, của từng bộ phận cấu thành Tiếng Việt. Nắm đợc các quy tắc chi phối việc sử dụng tiếng Việt để giao tiếp trong nhà trờng và ngoài xã hội. - Nắm đợc tri thức về các kiểu văn bản thờng dùng: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh, điều hành; đồng thời nắm đợc cách lĩnh hội và tạo lập các văn bản đó nhằm khắc phục nhợc điểm lớn của SGK cũ. - Nắm đợc một số khái niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn học; có đợc những tri thức sơ giản về thi pháp, về lịch sử văn học. Song trớc hết là nắm đ- ợc nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm văn học u tú của Việt Nam và thế giới tiêu biểu cho những thể loại quen thuộc. Về kĩ năng - Trọng tâm là 4 kĩ năng: nghe nói - đọc viết - Kĩ năng sơ giản về phân tích TPVH, năng lực cảm nhận và bình giá văn học Về thái độ, tình cảm - Nâng cao ý thức gìn giữ sự giàu đẹp của Tiếng Việt, tinh thần yêu quý các thành tựu của văn học dân tộc và thế giới. - Xây dựng hứng thú và thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học tập Ngữ văn. - Có ý thức và biết cách ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trờng học và ngoài xã hội một cách có văn hoá. - Yêu quý những giá trị chân thiện mĩ và khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối đợc phản ánh trong các văn bản đợc học và đợc đọc. 2. Ph ơng pháp dạy học đặc tr ng a. Tích hợp - Tích hợp ngang: tích hợp trong một bài học, khai thác mối liên hệ mật thiết giữa văn bản với vấn đề đợc dạy ở phần Tiếng Việt và Tập làm văn. - Tích hợp dọc: tích hợp theo từng vấn đề, khai thác mối liên hệ giữa nội dung đang giảng dạy ở một phân môn với các nội dung khác đã dạy hoặc sẽ dạy ở hai phân môn kia hoặc ở chính phân môn ấy. Từ đó để củng cố, ôn tập, rèn cho HS ý thức và kĩ năng vận dụng mọi kiến thức đã học để xử lí các vấn đề trớc mắt. Đối với kiến thức sẽ dạy học, GV giới thiệu ở chừng mực cần thiết cho sự hiểu biết tối thiểu về khía cạnh đang đề cập, qua đó khơi gợi trí tò mò, tinh thần ham hiểu biết của HS và đặt cơ sở thuận lợi cho việc trình bày các kiến thức sẽ học ở sau. Đối với Ngữ văn 9 cần đặc biệt chú trọng đến tích hợp dọc bởi nó là tổng kết của chơng trình THCS. - GV nên tích hợp nhiều phơng pháp trong một bài học. b. Tích cực - GV tổ chức dạy học theo hớng tích cực, phát huy tối đa tính chủ động, tích cực, sáng tạo của HS ở tất cả các khâu: chuẩn bị bài, su tập t liệu, phát biểu, thảo luận trong tổ nhóm, tự đánh giá và đánh giá bạn. + Đối với phân môn Văn: HS đợc chủ động tiếp cận tác phẩm theo hớng đọc suy ngẫm liên tởng. Hớng dẫn HS đọc hiểu văn bản ở cả ba mức độ: đọc trên dòng, đọc giữa các dòng và đọc vợt ra khỏi dòng. + Đối với phân môn T. Việt và Tập làm văn: sử dụng phơng pháp quy nạp, từ phân tích mẫu để rút ra các kết luận. Với Tập làm văn hớng dẫn HS biết học theo mẫu. - Tổ chức nhiều hình thức học tập phong phú nh thảo luận, hoạt động ngữ văn, sáng tác thơ văn, để phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS. - Tăng cờng các hoạt động thực hành, hớng tới phát triển kĩ năng, năng lực. - Tăng cờng sử dụng thiết bị, phơng tiện kĩ thuật trong bài học. 3. Chỉ tiêu Giỏi : 5 HS = 13.5 %; Khá: 18 HS = 48.6%, TB : 23 HS = 62.1%, Yếu: 0 HS = 0% II. Phơng pháp dạy học - Vận dụng phơng pháp dạy học tích cực và các hình thức tổ chức dạy học đa dạng nhằm giúp HS vừa có kiến thức, vừa rèn luyện kĩ năng và các năng lực hoạt động. - Tổ chức HS tích cực hoạt động, hớng dẫn HS thu thập, tổng hợp, xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau nh SGK, bản đồ, lợc đồ, sơ đồ, tranh ảnh, mô hình, mẫu vật làm cho HS nắm đợc và vận dụng các phơng pháp học tập bộ môn, để các em có thể tự bổ sung kiến thức. - Hạn chế phơng pháp thuyết trình, diễn giảng mang tính nhồi nhét kiến thức. - Sử dụng tối đa, có hiệu quả các thiết bị dạy học bộ môn. C. Bồi d ỡng môn Ngữ văn 9 1 . Mục tiêu Giúp HS : Về kiến thức: - Củng cố vững chắc và hiểu sâu các nội dung đợc học trong chơng trình. - Mở rộng, bổ sung thêm những kiến thức bên ngoài có liên quan đến trực tiếp đến nội dung đợc học trong SGK. Về kĩ năng: - Làm các dạng bài trắc nghiệm - Viết đoạn văn, bài văn tự luận phần Văn. - Viết câu, đoạn văn phần Tiếng Việt theo yêu cầu cụ thể. - Viết tốt các kiểu bài văn thuyết minh. văn tự sự, nghị luận văn học 2. Ph ơng pháp - Chọn HS yêu thích môn Ngữ văn, chăm chỉ, có trí tởng tợng, sáng tạo tốt. - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong việc ôn tập, củng cố, tham khảo tài liệu, rèn luyện viết bài. - GV tăng cờng việc giao bài tập, chấm, chữa bài giúp HS rút ra những u, nhợc điểm về kiến thức, kĩ năng của bản thân và biết cách khắc phục. - Giúp HS hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức của từng phần bằng cách lập sơ đồ, xây dựng bảng hệ thống kiến thức. 3. Chỉ tiêu: Có 1 HS đạt giải HS giỏi môn Ngữ văn cấp Huyện. D. Kế hoạch môn công dân 6. Mục tiêu và yêu cầu của bộ môn: 1.Kiến thức: + Hiểu đợc những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông , thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS trong quan hệ với bản thân, với ng- ời khác với công việc, với môi trờng sống với lí tởng của Đảng, của dân tộc. + Hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. 2.Kĩ năng: + Biết đánh giá hành vi giao tiếp của bản thân cũng nh mọi ngời xung quanh theo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hoá xã hội, biết chọn lựa và biết cách ứng xử cho phù hợp. + Biết tổ chức học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu của các chuẩn mực đã học. 3. Thái độ: + Có thái độ đúng đắn , rõ ràng trớc các hiện tợng sự kiện đạo đức , pháp luật , có tình cảm trong sáng lành mạnh đối với mọi ngời , với gia đình, nhà trờng , quê hơng đất nớc. + Có niềm tin đúng đắn của các chuẩn mực đã học hớng tới những giá trị tốt đẹp. Công tác chủ nhiệm lớp 9B: Phấn đấu các danh hiệu toàn diện cuối năm 1. Chất l ợng học lực: Giỏi: 5 Khá: 26 Trung bình: 6 2. Hạnh kiểm: Tốt: 26 Khá: 10 Trung bình: 1 3. Danh hiệu lớp tiên tiến xuất sắc - Chi đội mạnh - GVCN giỏi . Một số chỉ tiêu khác - Hồ sơ đạt loại Tốt - Làm 1 đồ dùng dạy học có chất lợng - Có Sáng kiến kinh nghiệm đạt loại A cấp trờng. - Giờ dạy đạt từ Khá trở lên trong tất cả các lần kiểm tra thờng xuyên, đột xuất và thao giảng. - Đăng kí thi đua: Kế hoạch cụ thể tháng 8, 9- 2010 I. Công tác chuyên môn 1. Môn Ngữ văn 9 a. Yêu cầu kiến thức, kĩ năng (từ tiết 1 đến tiết 30) Giúp HS nắm đợc: - Phần Văn: + Nắm đợc nội dung của các VB nhật dụng, xác định đợc t t- ởng và hành động đúng cho bản thân. + Nắm đợc những nét chính về tác giả, thể loại; hiểu đợc giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật các phẩm văn học trung đại. - Phần Tiếng Việt: Nắm đợc nội dung của các 5 phơng châm hội thoại, quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp; cách dùng từ ngữ xng hô, cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp; sự phát triển từ vựng. - Phần Tập làm văn: vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn thuyết minh, sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh để làm tốt bài viết số 1. Rèn kĩ năng tóm tắt VB tự sự. 2. Môn GDCD 6: - HS hiểu những biểu hiện của tự chăm sóc rèn luyệ thân thể, thế nào là siêng năng kiên trì, thế nào là tiết kiệm, thế nào là lễ độ, thế nào là tôn trọng kỉ luật. ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể, của siêng năng kiên trì, của tiết kiệm, của lễ độ, của tôn trọng kỉ luật. - HS có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, tính siêng năng kiên trì, tiết kiệm, sống lễ độ,và tôn trọng kỉ luật. * Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, phân tích giảng giải * Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh ảnh: bài 2, bài 5; phiếu học tập: bài1. 3. Bồi d ỡng Ngữ văn 9 - Cung cấp kiến thức về các dạng bài tập làm văn, bài tự luận văn học. Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh, văn tự sự, nghị luận văn học (các tác phẩm, đoạn trích đợc học) II. Công tác khác 1. Công tác chủ nhiệm: Hàng tuần đạt loại A 3. Công tác khác: - HĐNG: tổ chức tốt chủ điểm tháng. - Đoàn thể: Tham gia tích cực mọi hoạt động đoàn thể. - Thủ quỹ: Làm công tác thu chi đúng quy định. . : 5 HS = 13.5 %; Khá: 18 HS = 48.6%, TB : 23 HS = 62.1%, Yếu: 0 HS = 0% II. Phơng pháp dạy học - Vận dụng phơng pháp dạy học tích cực và các hình thức tổ chức dạy học đa dạng nhằm giúp HS vừa. động. - Tổ chức HS tích cực hoạt động, hớng dẫn HS thu thập, tổng hợp, xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau nh SGK, bản đồ, lợc đồ, sơ đồ, tranh ảnh, mô hình, mẫu vật làm cho HS nắm đợc và. tích cực, sáng tạo của HS ở tất cả các khâu: chuẩn bị bài, su tập t liệu, phát biểu, thảo luận trong tổ nhóm, tự đánh giá và đánh giá bạn. + Đối với phân môn Văn: HS đợc chủ động tiếp cận

Ngày đăng: 23/06/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan