tài liệu ôn thi môn nguyên lý kế toán

15 504 0
tài liệu ôn thi môn nguyên lý kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ (chương 3) Cách ghi chép vào tài khoản( Phản ánh vào TK) * TÀI KHOẢN TÀI SẢN Nợ TK Tài sản Có Số dư đầu kỳ Số phát sinh tăng Số PS giảm Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm Số dư cuối kỳ Số dư cuối kỳ = SDĐK + Số PS tăng – Số PS giảm Ví dụ Hàng hóa tồn đầu kỳ là: 10.000.000 Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: NV1: Mua hàng hóa nhập kho 25.000.000đ trả tiền mặt NV2: Xuất kho hàng hóa đem bán, trị giá xuất kho 20.000.000 đ Nợ TK Hàng hóa Có Số dư đầu kỳ: 10.000.000 (1) 25.000.000 20.000.000 (2) Cộng: 20.000.000 25.000.000 Số dư cuối kỳ: 15.000.000 Số dư cuối kỳ = 10.000.000 đ + 25.000.000 đ – 20.000.000 đ = 15.000.000 đ * TÀI KHOẢN NGUỒN VỐN Nợ TK Nguồn vốn Có Số dư đầu kỳ: Số phát sinh giảm Số Phát sinh tăng Cộng SPS giảm Cộng SPS tăng Số dư cuối kỳ: Số dư cuối kỳ = SDĐK + Số PS tăng – Số PS giảm Ví dụ 2: Số dư đầu kỳ tài khoản Phải trả cho người bán 16.000.000 Trong kỳ phát sinh nghiệp vụ kinh tế sau: NV1: Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền người bán 24.000.000 đ NV2: Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 38.000.000 đ Nợ TK Phải trả người bán (2) 38.000.000 Cộng: 38.000.000 Có SDĐK: 16.000.000 24.000.000 (1) 24.000.000 SDCK: 2.000.000 Số dư cuối kỳ = 16.000.000 + 24.000.000 – 38.000.000 = 2.000.000 đ * TK DOANH THU Nợ TK Doanh thu Có -Số phát sinh giảm - K/c DThu Số phát sinh tăng Khơng có số dư Ví dụ 3: - Ngày 01/10 bán lô hàng trị giá 500.000 - Ngày 20/10 bán lô hàng trị giá 700.000 - Ngày 31/10 kết chuyển doanh thu kỳ 1.200.000 để tính lãi lỗ Nợ TK Doanh thu BH & CCDV Có (1) 500.000 (3) 1.200.000 (2) 700.000 1.200.000 1.200.000 Khơng có số dư * TK CHI PHÍ Nợ Loại TK chi phí Có Số phát sinh tăng - Số phát sinh giảm - K/c chi phí Khơng có số dư Ví dụ 4: Trong tháng 3/2011 DN A có nghiệp vụ PS sau: Chi tiền mặt để tiếp khách 2.000.000 đ Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm 1.000.000 đ Chi trả lương cho phận quản lý 14.000.000 Tiền gửi ngân hàng Chi tiền mặt trả tiền điện sử dụng phận quản lý 3.000.000 Chi tiền mặt trả tiền điện thoại 2.000.000 đ Cuối tháng k/c chi phí Nợ (1) 2.000.000 (2) 1.000.000 (3) 14.000.000 (4) 3.000.000 (5) 2.000.000 TK Chi phí QLDN Có 22.000.000 cuối kỳ k/c * TK XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Nợ Loại TK XĐKQKD Có -Chi phí -Doanh thu -Kết chuyển lãi -Kết chuyển lỗ Khơng có SD Định khoản Ví dụ: Áp dụng trình tự định khoản NVKT phát sinh sau đây: Số vốn góp ban đầu thành viên 500.000.000đ tiền mặt để thành lập công ty TNHH X Chi tiền mặt mua dụng cụ văn phịng 40.000.000 Mua 01 TSCĐ hữu hình chưa trả tiền cho người bán 60.000.000 đ Vay ngắn hạn để trả nợ người bán 50.000.000 đ Thu tiền gửi ngân hàng dịch vụ cung cấp cho khách hàng 70.000.000 đ Chi tiền mặt 38.000.000 đ cho khoản chi phí phát sinh q trình cung cấp dịch vụ (Chi phí bán hàng) Giải: Nợ TK 411 500.000.000 đ (TK NVKD ( tk 411) -> ts -> nợ ) Có TK111 500.000.000 đ (TK TM (TK 111) -> NV -> có) Nợ TK 153 40.000.000 đ (TK CCDC ( TK 153) tăng -> ts -> nợ) Có TK 111 40.000.000 đ ( TK TM (TK 111) giãm -> TS -> có) Nợ TK 211 60.000.000 đ (TK CDHH ( TK 211) tăng -> ts -> nợ) Có TK 331 60.000.000 đ (TK PTCNB (TK 331)tăng->NV->có) Nợ TK 331 50.000.000 đ (TK PTCNB (TK 331)giãm->NV->nợ) Có TK 311 50.000.000 đ (TK VNH (TK 311)tăng->NV->có) Nợ TK 112 70.000.000 đ (TK TGNH( TK 112) tăng -> ts -> nợ) Có TK 511 70.000.000 đ(TK DTBH (TK 511)tăng->DT->có) Nợ TK 641 38.000.000 đ ( chi phí phát sinh ghi vào bên nợ) Có TK111 38.000.000 đ( TK TM (TK 111) giãm -> TS -> có) Ví dụ 2: Tài sản TM TGNH Số tiền 10.000 20.000 BẢNG CĐKT 30/09/2013 Tài sản VNH PTCNB Số tiền 60.000 40.000 PTCKH 40.000 NVKD 90.000 HH 50.000 LNCPP 10.000 TSCĐHH 80.000 Cộng 200.000 Cộng 200.000 • Trong q IV năm 2013 có nghiệp vụ phát sinh sau đây: Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 10.000 Mua hàng hóa chưa trả tiền cho người bán 20.000 Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán 30.000 Đã thu tiền khách hàng tiền gửi ngân hàng 30.000 Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 25.000 Chi tiền mặt trả nợ người bán 10.000 Được nhà nước cấp TSCĐHH trị giá 40.000 Dùng lãi bổ sung vốn kinh doanh 5.000 Yêu cầu: - Mở Tài khoản ghi số dư đầu kỳ vào TK - Định khoản phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản mở - Tính số dư cuối kỳ tài khoản dùng số dư cuối kỳ để lập bảng cân đối kế toán quý IV năm 2013 Giải Định khoản Nợ TK111 10.000 Có TK112 10.000 Nợ TK156 20.000 Có TK331 20.000 Nợ TK331 30.000 Có TK311 30.000 Nợ TK112 30.000 Có TK131 30.000 Nợ TK311 25.000 Có TK112 25.000 Nợ TK331 10.000 Có TK111 10.000 Nợ TK211 40.000 Có TK411 40.000 Nợ TK421 5.000 Có TK411 5.000 Nợ TK111 Có Nợ TK112 Có SDDK 10.000 10.000(6) SDDK 20.000 10.000(1) (1) 10.000 (4) 30.000 25.000(5) SPS 10.000 10.000 SPS 30.000 35.000 SDCK 10.000 SDCK 15.000 Nợ TK131 Có SDDK 40.000 30.000(4) SPS 30.000 SDCK 10.000 Nợ TK211 SDDK 80.000 (7) 40.000 SPS 40.000 SDCK 120.000 Nợ (5) 25.000 SPS 25.000 TK311 Có Nợ (3) 30.000 (6) 10.000 SPS 40.000 TK331 Có SDDK 40.000 20.000(2) 20.000 SDCK 20.000 Nợ Nợ TK156 SDDK 50.000 (2) 20.000 SPS 20.000 SDCK 70.000 TK411 Có SDDK 90.000 40.000(7) 5.000(8) 45.000 SDCK 135.000 Có Có SDDK 60.000 30.000(3) 30.000 SDCK 65.000 SPS Nợ 5.000(8) SPS BẢNG CDKT Quý IV/2013 Nguồn vốn VNH PTCNB NVKD LNCPP Tài sản Số tiền TM 10.000 TGNH 15.000 PTCKH 10.000 HH 70.000 TSCĐHH 120.000 Cộng 225.000 Cộng VD3 Dựa vào VD2 lập bảng cân đới sớ phát sinh quý IV/2013 BẢNG CD SỚ PS QUÝ IV/2013 Tài khoản SDDK SPS TK421 Có SDDK 10.000 5.000 SDCK 5.000 Số tiền 65.000 20.000 135.000 5.000 225.000 SDCK Nợ 10.000 20.000 50.000 40.000 80.000 Có Nợ 10.000 30.000 20.000 40.000 25.000 40.000 5.000 170.000 Có 10.000 35.000 30.000 30.000 20.000 45.000 170.000 Nợ 10.000 15.000 70.000 30.000 120.000 Có TM TGNH HH PTCKH TSCDHH VNH 60.000 65.000 PTCNB 40.000 20.000 NVKD 90.000 135.000 LNCPP 10.000 5.000 Tổng cộng 200.000 200.000 125.000 125.000 II/ Chương Bài 2/163 Hãy tính giá các đối tượng các trường hợp sau đây: 1.Mua một tài sản cố định hữu hình, giá mua 100 tỷ, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 10 tỷ Chi phí lắp ráp chạy thử tỷ, thuế GTGT được khấu trừ 100 triệu, thuế trước bạ tỷ Mua chứng khoán ngắn hạn, giá mua 20 tỷ, chi phí môi giới 500 triệu Nhập khẩu một lô hàng hóa giá mua 1000 USD, tỷ giá thực tế 21.000 đ/USD Thuế nhập khẩu 5% trị giá mua Chi phí vận chuyển bốc dỡ 500.000 đ, thuế GTGT đc khấu trừ 25.000 Nhập khẩu một số công cụ dụng cụ, giá mua 1000USD, tỷ giá thực tế 21.000 đ/USD Thuế nhập khẩu 5% giá trị mua Thuế GTGT được khấu trừ 10% tính trị giá lô hàng nhập khẩu (đã có thuế nhập khẩu) Mua một bất động sản giá mua 100 lượng vàng, giá thực tế 42.000.000 đ/ lượng Chi phí sửa chữa tân trang 50.000.000 đ, thuế GTGT được khấu trừ 5.000.000 Thuế trước bạ 20.000.000 đ Giải Nguyên giá = 100 tỷ + tỷ + tỷ = 103.000.000.000 Nguyên giá TSCDHH mua sắm ( mua mới hoặc cũ) = giá mua thực tế + các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) + chi phí thu mua – các khoản giãm trừ Nguyên giá = 20 tỷ + 500 tr = 20.500.000.000 NG = 21.000*1000usd + 5%(21.000*1000) + 500.000 = 22.550.000.000 NG= 1000*21.000 + 5% (1000*21.000) = 22.050.000 NG = (100*42.000.000) + 50.000.000 + 20.000.000 = 4.270.000.000 III/ Tính giá xuất kho: FIFO, LIFO, BQGQ, TTDD theo pp kê khai thường xuyên Bài toán kê khai thường xuyên NVL tồn kho đầu kỳ: 10kg*1000 đ/kg Tình hình nhập xuất kỳ: Ngày 1: Nhập 20kg, đơn giá nhập 1100 đ/kg Ngày 3: Xuất 15kg cho phân xưởng sản xuất Ngày 10: Nhập kho 30kg, đơn giá 1200 đ/kg Ngày 15 : Xuất 20kg cho phân xưởng sản xuất YC: Tính giá xuất kho vật liệu theo các pp biết rằng DN hạch toán hàng tồn kho theo pp kê khai thường xuyên Giải FIFO - Giá trị NVL xuất: Ngày 3= 10*1000 + 5*1100 = 15.500 đ Ngày 15 = 15*1100 + 5*1200 = 22.500 đ - Tổng giá trị NVL xuất kỳ = 15.500 + 22.500 = 38.000 đ - Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ = 10.000 + (20*1100 + 30*1200) -38.000 = 30.000 đ LIFO - Giá trị NVL xuất: Ngày = 15*1100 = 16.500 đ Ngày 15 = 20*1200 = 24.000 đ - Tổng giá trị NVL xuất kỳ = 16.500 + 24.000 = 40.500 đ - Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ = 10.000 + (20*1100 + 30*1200) – 40.500 = 27.500 đ PP đơn giá bình quân - Đơn giá bình quân = (10*1000 + 20*1100 +30*1200)/(10+20+30) = 1133,3 đ/kg - Giá trị NVL xuất ngày = 1133,3*15= 17.000 - Giá trị NVL xuất ngày 15 = 1133,3*20= 22.666 - Giá trị NVL xuất kỳ = 17.000 + 22.666 = 39.666 đ - Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ = 10.000 + (20*1100 + 30*1200) -39.666 = 28.334 đ PP thực tế đích danh - NVL xuất kho ngày có 5kg thuộc hàng tồn kho đầu kỳ và 10kg thuộc NVL nhập kho ngày 1: Giá trị NVL xuất kho ngày = 5*1000 + 10*1100 = 16.000 đ - NVL xuất kho ngày 15 có 10kg nhập kho ngày và 10 kg nhập kho ngày 10: Giá trị NVL xuất kho ngày 15 = 10* 1100 + 10*1200 =23.000 đ - Tổng giá trị NVL xuất kỳ = 16.000 + 23.000 = 39.000 đ - Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ = 5*1000 + 20*1200 = 29.000 đ IV/ Tính giá thành sản phẩm - PP kế toán: Khi phát sinh nghiệp vụ mua NVL: Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu” Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” Có TK 111, 112, 331… Khi xuất NVL để sử dụng cho các đối tượng, kế toán ghi: Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng Nợ TK 642 - Chi phí QLDN Có TK 152 - NVL Khi nhập kho CCDC, định khoản: Nợ TK 153 “Công cụ dụng cụ” Nợ TK 1331 “ Thuế GTGT được khấu trừ” Có TK 111, 112, 331 Kế toán xuất kho CCDC + Phân bổ lần (phân bổ 100%) : Nếu CCDC có giá trị nhỏ, mau hư Khi xuất sử dụng tính hết vào chi phí: Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” Nợ TK 642 “Chi phí QLDN” Có TK 153 “Cơng cụ, dụng cụ” + Phân bổ lần: Khi xuất sử dụng, kế toán chuyến toàn bộ giá trị công cụ, dụng cụ từ TK 153 sang TK 142, kế toán ghi: Nợ TK 142 -Chi phí trả trước Có TK 153 -Công cụ, dụng cụ Đồng thời phân bổ CCDC vào chi phí: Nợ TK 627 -Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 -Chi phí bán hàng Nợ TK 642 -Chi phí QLDN Có TK 142 -Chi phí trả trước Gía trị phân bở lần = 50% giá trị còn lại – Bồi thường – Phế liệu thu hồi (nếu có) Khi TSCĐ mua sắm chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi Nợ TK 211,213 –TSCĐ hửu hình (vơ hình) Nợ TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331, … Giao vốn kinh doanh cho đơn vị trực thuộc TSCĐ phát thiếu TSCĐ Nợ TK 214 Nợ TK 136, 811, 1388… Có TK 211, 213 Định kỳ, tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD, kế toán ghi: Nợ TK 627 -Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 -Chi phí bán hàng Nợ TK 642 -Chi phí quản lý DN Có TK 214 -Hao mòn TSCĐ Khi xác định số tiền lương phải toán cho CNV tính vào chi phí của các đới tượng có liên quan, kế toán ghi : Nợ TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” Nợ TK 642 “Chi phí QLDN” Có TK 334 “Phải trả CNV” Khi chi tiền để trả công cho CNV, kế toán ghi: Nợ TK 334 “Phải trả CNV” Có TK 111, 112 Khấu trừ các khoản bồi thường, tạm ứng còn thừa: Nợ TK 334 Có TK 138, 141 Khi trích BHXH, BHYT,BHTN vaò KPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vào CP SXKD: Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng Nợ TK 642 - Chi phí QLDN Có TK 338 - Phải trả, phải nợp khác Khoản BHXH, BHYT, BHTN vaò KPCđ mà công nhân viên phải chịu sẽ được trừ vaò tiền lương: Nợ TK 334 -Phải trả CNV Có TK 338 -Phải trả, phải nộp khác Khi nộp BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ cho quan quản lý: Nợ TK 338 -Phải trả, phải nộp khác Có TK 111, 112 Xuất kho NVL dùng trực tiếp SXSP Nợ TK 621 Có TK 152 Mua NVL giao thẳng cho SX Nợ TK 621 Nợ TK 133 Có 111, 112, 331… Ngun vật liệu sử dụng khơng hết nhập lại kho Nợ TK 152 Có TK 621 Lương phải trả CNTTSX sản phẩm: Nợ TK 622 Có TK 334 Trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ lương CNTT Nợ TK 622 Có TK 338 Chi phí tiền lương khoản trích theo lương nhân viên PX Nợ TK 627 Có TK 334, 338 Chi phí khấu hao TSCĐ, vật liệu, CCDC chi phí tiền khác phát sinh phân xưởng Nợ TK 627 Có TK 153, 152, 214, 111 Kết chuyển chi phí : Nợ TK 154 Có TK 621 Có TK 622 Có TK 627 Phế liệu thu hồi nhập kho bán Nợ TK 152, 111… Có TK 154 Giá thành thực tế nhập kho Nợ TK 155 Có TK 154 Khi xuất thành phẩm, hàng hóa bán kế toán ghi nhận giá vốn: Nợ TK 632 -Giá vốn hàng bán Có TK 155,156 -Hàng hóa, thành phẩm Đồng thời ghi nhận doanh thu Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 511 -DT bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3331 -Thuế GTGT phải nộp Nếu phát sinh các khoản giãm trừ doanh thu như: Chiết khấu thương mại, giãm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại, kế toán ghi: Nợ TK 521 -Chiết khấu thương mại Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại Nợ TK 532 -Giảm giá hàng bán Nợ TK 3331 -Thuế GTGT phải nộp Có TK 111, 112, 131 Cuối kỳ, xác định DT thuần, kế toán ghi: Nợ TK 511 -DT bán hàng và cung cấp dich vụ Có TK 521 -Chiết khấu thương mại Có TK 532 -Giãm giá hàng bán Có TK 531 -Hàng bán bị trả lại Kết chuyển doanh thu thuần sang bên Có TK 911, kê toán ghi: Nợ TK 511 (DT thuần) Có TK 911 –XĐKQKD Kết chủn giá vớn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí QLDN sang bên Nợ TK 911, kế toán ghi: Nợ TK 911 -XĐKQKD Có TK 632 -Giá vớn hàng bán Có TK 641 -Chi phí bán hàng Có TK 642 -Chi phí QLDN Sau tởng hợp được tởng chi phí và tởng thu nhập, có lãi kế tóan xác định thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành, TK 821 Nợ TK 821 –Chi phí thuế TNDN Có TK 3334 –Th́ TNDN Sau tởng hợp được tởng chi phí và tổng thu nhập, kế tóan xác định lãi lổ Tởng thu nhập > Tởng chi phí DN có lãi, kế toán ghi: Nợ TK 911 -XĐKQKD Có TK 421 -Lãi chưa phân phối Tổng thu nhập < Tổng chi phí DN bù lỡ, kế toán ghi: Nợ TK 421 -Lãi chưa phân phối Có TK 911 -XĐKQKD Bài 4/ 212 Tại một công ty nộp thuế GTGT thao pp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo pp kê khai thường xuyên, có tài liệu sau : Số dư đầu tháng của một số tài khoản: TK 152: 20.000.000 đ TK 153: 4.000.000 đ Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ sau: Mua vật liệu về nhập kho, giá mua chưa gồm thuế GTGT là 50.000.000 đ, thuế GTGT 10%, chưa toán cho NB 2 Mua công cụ dụng cụ nhập kho đã toán bằng tiền gửi ngân hàng theo giá ghi hóa đơn chưa gồm thuế GTGT là 2.000.000 đ, thuế GTGT 10% Xuất vật liệu dùng vào sản xuất sản phẩm A 50.000.000 đ và dùng vào sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị ở phân xưởng sản xuất Xuất công cụ dụng cụ dùng ở bộ phận quản lý phân xưởng 1.200.000 đ, phân bổ lần Báo hỏng công cụ dụng cụ sử dụng ở phân xưởng sản xuất nguyên giá 1.400.000 đ, loại phân bổ lần Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 10.000.000 đ, nhân viên quản lý phân xưởng 2.000.000 đ Trích BHXH, BHTN, BHYT, và KPCD theo tỷ lệ quy định hiện hành Trích khấu hao TSCD ở phân xưởng sản xuất 20.000.0000 Xuất công cụ, dụng cụ trị giá 2.000.000 đ đem sử dụng ở phân xưởng sản xuất, dự tính phân bổ cho tháng 10 Nhập kho 1.000 sản phẩm A, kết chuyển chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho Biết rằng trị gia sản phẩm dở dang đầu kỳ là 1.900.000 đ và trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là 2.400.000 đ YC: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Giải Nợ TK152 50.000.000 Nợ TK133 500.000 Có TK331 50.500.000 Nợ TK153 2.000.000 Nợ TK133 200.000 Có TK112 2.200.000 Nợ TK621 50.000.000 Nợ TK627 5.000.000 Có TK152 55.000.000 4a Nợ TK142 1.200.000 Có TK153 1.200.000 4b Nợ TK627 600.000 Có TK142 600.000 Nợ TK627 700.000 Có TK142 700.000 Nợ TK622 10.000.000 Nợ TK627 2.000.000 Có TK334 12.000.000 Nợ TK622 2.400.000 (10.000.000*24%) Nợ TK627 480.000 (2.000.000*24%) Nợ TK334 1.260.000 (12.000.000*10,5%) Có TK338 4.160.000 Nợ TK627 20.000.000 Có TK214 20.000.000 9a Nợ TK142 2.000.000 Có TK153 2.000.000 9b Nợ TK627 400.000 Có TK142 400.000 10 Nợ TK154 91.580.000 Có TK621 50.000.000 Có TK622 12.400.000 Có TK627 29.180.000 Tổng giá thành sản phẩm = CPSX dở dang đầu kỳ + CP phát sinh kỳ – CPSX dở dang cuối kỳ – phế liệu thu hồi = 1900.000 + 91.580.000 – 2.400.000 = 91.080.000 Giá thành đơn vị = tổng giá thành sp kỳ / số lượng sản phẩm sản xuất kỳ = 91.080.000/1000 = 91.080 đ/sp Nhập kho thành phẩm : Nợ TK155 91.080.000 Có TK154 91.080.000 Bài 6/214: Tại một công ty nộp thuế GTGT thep pp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo pp kê khai thường xuyên, có tài liệu sau: Mua vật liệu về nhập kho, giá mua chưa có thuế GTGT 50.000.000 đ, thuế GTGT 10%; chi phí vận chuyển, bốc vác chưa có thuế GTGT 1.000.000 đ, thuế GTGT 5%; tất cả chưa toán Xuất vật liệu dùng vào sản xuất sản phẩm 30.000.000 đ và dùng vào sửa chửa, bảo dưỡng máy móc thiết bị ở phân xưởng sản xuất 500.000 đ Xuất CCDC dùng ở bộ phận quản lý phân xưởng 2.000.000 đ, và dùng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 2.000.000 đ, biết rằng các CCDC này thuộc loại phân bổ lần Tiền điện phải trả cho người cung cấp có giá chưa thuế GTGT là 4.000.000 đ, thuế GTGT 10%; phân bổ cho PXSX 2.000.000 đ, bộ phận bán hàng 1.000.000 đ và bộ phận quản lý doanh nghiệp 1.000.000 đ Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 10.000.000 đ, nhân viên quản lý phân xưởng 1.000.000 đ, nhân viên bán hàng 3.000.000 đ, nhân viên quản lý doanh nghiệp 1.000.000 đ Trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCD theo tỷ lệ quy định hiện hành Trích khấu hao tài sản cố định ở bộ phận sản xuất 10.000.000 đ, ở bộ phận bán hàng 2.000.000 đ và ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 1.000.000 đ Xuất CCDC đem sử dụng ở PXSX 1.000.000, dự tính phân bổ cho tháng Nhập kho 100 sp, kết chuyển chi phí và tính giá thành sp hoàn thành nhập kho Biết rằng trị giá sp dở dang cuối kỳ là 21.000.000 đ, trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ là 30.000.000 đ 10 Kết chuyển doanh thu, chi phí và kết chuyển kết quả lãi lỗ cuối kỳ YC: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Giải 1a Nợ TK152 50.000.000 Nợ TK133 500.000 Có TK331 55.000.000 1b Nợ TK152 1.000.000 Nợ TK133 50.000 Có TK331 1.050.000 Nợ TK621 30.000.000 Nợ TK627 500.000 Có TK152 30.500.000 3a Nợ TK142 2.000.000 Có TK153 2.000.000 3b Nợ TK642 1.000.000 Nợ TK627 1.000.000 Có TK142 2.000.000 Nợ TK133 400.000 Nợ TK 627 2.000.000 Nợ TK641 1.000.000 Nợ TK642 1.000.000 Có TK331 4.400.000 Nợ TK622 10.000.000 Nợ TK627 1.000.000 Nợ TK641 3.000.000 Nợ TK642 1.000.000 Có TK334 15.000.000 Nợ TK622 2.400.000 Nợ TK627 240.000 Nợ TK641 720.000 Nợ TK642 240.000 Nợ TK334 1.575.000 Có TK338 5.175.000 Nợ TK627 10.000.000 Nợ TK641 2.000.000 Nợ TK642 1.000.000 Có TK214 13.000.000 8a Nợ TK142 1.000.000 Có Tk153 1.000.000 8b Nợ TK627 200.000 Có TK142 200.000 Nợ TK154 57.340.000 Có TK621 30.000.000 Có TK622 12.400.000 Có TK627 14.940.000 Tổng giá thành sản phẩm = 30.000.000 + 57.340.000 – 21.000.000 = 66.340.000 Giá thành đơn vị sp = 663.400.000/100 = 663.400 đ/sp Nhập kho thành phẩm: Nợ TK155 663.400.000 Có TK154 663.400.000 Bài 8/216 Nợ TK627 5.000 1a Nợ TK152 20.000 Có TK152 35.000 Nợ TK133 2.000 3a Nợ TK142 2.000 Có TK331 22.000 Có TK153 2.000 1b Nợ TK152 1.000 3b Nợ TK627 1.000 Nợ TK133 50 Nợ TK642 1.000 Có TK331 1050 Có TK642 2.000 Nợ TK621 30.000 Nợ TK627 4.000 Nợ TK641 2.000 Nợ TK642 1.000 Nợ TK133 700 Có TK331 7.700 Nợ TK622 10.000 Nợ TK627 1.000 Nợ TK641 3.000 Nợ TK642 1.000 Có TK334 15.000 Nợ TK622 2.400 Nợ TK627 240 Nợ TK641 720 Nợ TK642 240 Nợ TK334 1.575 Có TK338 5.175 Nợ TK627 10.000 Nợ TK641 2.000 Nợ TK642 1.000 Có TK214 13.000 Nợ TK154 63640 Có TK621 30.000 Có TK622 12.400 Có TK627 21.240 Tổng giá thành sản phẩm = 30.000+ 63.640 – 20.000 = 73.640 Giá thành đơn vị sp = 73649/100 = 1472.8đ/sp Nhập kho thành phẩm: Nợ TK155 73.640 Có TK154 73.640 - Nợ TK632 36.820(50*36.4) Có TK155 36.820 - Nợ TK131 44.000 Có TK511 40.000 Có TK3331 4.000 10 Nợ TK331 37.500 Có TK112 37.500 11 - Kết chuyển doanh thu: Nợ TK511 40.000 Có TK911 40.000 - Kết chuyển chi phí: Nợ TK911 48.780 Có TK632 36.820 Có TK641 7.720 Có TK642 4.240 - Kết chuyển lỗ: Nợ TK421 8.789 (48.780 – 40.000) Có TK911 8.780 12 Thuế GTGT đầu vào (TK133): 2.750 Thuế GTGT đầu (TK3331):4.000 Khấu trừ thuế : Nợ TK3331 2.750 Có TK133 2.750 Số thuế pn: 4.000 – 2.750 = 1.250 Nợ TK3331 1.250 Có TK112 1.250 ... Bài 4/ 212 Tại một công ty nộp thuế GTGT thao pp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo pp kê khai thường xuyên, có tài liệu sau : Số dư đầu tháng của một số tài khoản: TK 152:... 91.080.000 Bài 6/214: Tại một công ty nộp thuế GTGT thep pp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo pp kê khai thường xuyên, có tài liệu sau: Mua vật liệu về nhập kho, giá mua chưa... cụ, dụng cụ” + Phân bổ lần: Khi xuất sử dụng, kế toán chuyến toàn bộ giá trị công cụ, dụng cụ từ TK 153 sang TK 142, kế toán ghi: Nợ TK 142 -Chi phí trả trước Có TK 153

Ngày đăng: 23/06/2015, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan