Phương pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp 5 cùng tham gia thiết kế trò chơi học tập

19 560 0
Phương pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp 5 cùng tham gia thiết kế trò chơi học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp 5 cùng tham gia thiết kế trò chơi học tập o0o A ĐẶT VẤN ĐỀ I. CƠ SƠ LÝ LUẬN. Hiện nay trong việc tiến hành đổi mới phương pháp dạy học và chương trình thay sách giáo khoa phù hợp với yêu cầu thực tế. Việc đổi mới nhằm đào tạo thế hệ công dân Việt Nam nói chung và nền móng là cấp tiểu học nói riêng, phát triển một cách toàn diện trang bị cho người học vốn sống, vốn kiến thức, Đặc biệt kỹ năng sống cần thiết để đáp ứng với cuộc sống thực tế. Tạo cho các em tâm thế tự lập, tự tin trong cuộc sống và học tập, có điều kiện được giao lưu, học hỏi thông qua giao tiếp, tính cách thân thiện thông qua công tác hoạt động xã hội. Bên cạnh đó là việc đẩy mạnh thực hiện các cuộc vận động, phong trào có hiệu quả cần phải có những hướng đi phù hợp cho từng địa phương theo điều kiện cụ thể. Chú trọng vào chất lượng dạy học là khâu quan trọng nhất. Đổi mới phương pháp đi đôi với đổi mới cách học là một yếu tố không thể phủ nhận. Nhưng cách học nào là nhẹ nhàng dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu gây được hứng thú mang lại hiệu quả có tính bền vững. Đó là một vấn đề chúng ta cần quan tâm trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Vì vậy, cần sử dụng phương pháp phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với hoạt động giáo dục, đặc điểm đối tượng học sinh và điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Cần đổi mới các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá các hoạt động của học sinh. Tổ chức hoạt động khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của trường, tăng cường cách tổ chức theo nhóm tập luyện, phối hợp hài hoà giữa tập thể, nhóm với cá nhân để tăng thời gian cho học sinh thực hành, tập luyện thông qua hoạt động trò chơi đạt đến số lượng vận động hợp lí. Duy trì vận dụng phương pháp trò chơi, thi đấu vào giờ học, giờ hoạt động tập thể cho sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh học tập. Tạo điều kiện để học sinh tự quản, tự điều khiển và tham gia đánh giá.

Phương pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp 5 cùng tham gia thiết kế trò chơi học tập o0o A- ĐẶT VẤN ĐỀ I. CƠ SƠ LÝ LUẬN. Hiện nay trong việc tiến hành đổi mới phương pháp dạy học và chương trình thay sách giáo khoa phù hợp với yêu cầu thực tế. Việc đổi mới nhằm đào tạo thế hệ công dân Việt Nam nói chung và nền móng là cấp tiểu học nói riêng, phát triển một cách toàn diện trang bị cho người học vốn sống, vốn kiến thức, Đặc biệt kỹ năng sống cần thiết để đáp ứng với cuộc sống thực tế. Tạo cho các em tâm thế tự lập, tự tin trong cuộc sống và học tập, có điều kiện được giao lưu, học hỏi thông qua giao tiếp, tính cách thân thiện thông qua công tác hoạt động xã hội. Bên cạnh đó là việc đẩy mạnh thực hiện các cuộc vận động, phong trào có hiệu quả cần phải có những hướng đi phù hợp cho từng địa phương theo điều kiện cụ thể. Chú trọng vào chất lượng dạy học là khâu quan trọng nhất. Đổi mới phương pháp đi đôi với đổi mới cách học là một yếu tố không thể phủ nhận. Nhưng cách học nào là nhẹ nhàng dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu gây được hứng thú mang lại hiệu quả có tính bền vững. Đó là một vấn đề chúng ta cần quan tâm trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Vì vậy, cần sử dụng phương pháp phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với hoạt động giáo dục, đặc điểm đối tượng học sinh và điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Cần đổi mới các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá các hoạt động của học sinh. Tổ chức hoạt động khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của trường, tăng cường cách tổ chức theo nhóm tập luyện, phối hợp hài hoà giữa tập thể, nhóm với cá nhân để tăng thời gian cho học sinh thực hành, tập luyện thông qua hoạt động trò chơi đạt đến số lượng vận động hợp lí. Duy trì vận dụng phương pháp trò chơi, thi đấu vào giờ học, giờ hoạt động tập thể cho sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh học tập. Tạo điều kiện để học sinh tự quản, tự điều khiển và tham gia đánh giá. Hình thức tổ chức hoạt động tập thể thông qua trò chơi thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể ( lớp, nhóm, trường ) từ xưa đã có câu " Học thày không tày học bạn " trong quá trình học tập ở lớp, học sinh có thể chia sẻ kết qủa học tập với các bạn bè khác như: Trao đổi với bạn để kiểm tra xem sự hiểu biết của mình ( đúng sai, đầy đủ, thiếu sót ) 1 Trước kia vai trò chủ yếu của người giáo viên là truyền thụ kiến thức cho học sinh. Nguồn thông tin chủ yếu đến với học sinh là từ người giáo viên ( có khi đó là nguồn duy nhất ). Người giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức, nguồn thông tin, mà còn là người tổ chức hoạt động quá trình học tập của học sinh. Người học sinh không như trước kia chỉ là người tiếp nhận thông tin một cách thụ động mà là người tiếp nhận thông tin một cách chủ động, tự tổ chức, tự điều chỉnh quá trình học tập của mình. Trên cơ sở lý luận đó, để áp dụng các hình thức tổ chức hoạt động học tập thông qua trò chơi có hiệu quả là vấn đề rất quan trọng trong quá trình dạy học. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN. Hiện nay việc tổ chức dạy học 10 buổi/tuần hầu như đã phổ biến ở tất cả các trường học trên toàn huyện. Đặc biệt là những trường đang trong tiến trình xây dựng trường chuẩn Quốc gia như trường chúng tôi. Đó là một trong 5 tiêu chí quan trọng nhất quyết định mức chất lượng cần đạt. Nhà trường đã trang bị các thiết bị dạy học mang tính hiện đại phù hợp với xu thế chung của nghành giáo dục trong nước và trên thế giới. Tiến hành áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lí, dạy và học cũng nhằm thực hiện chủ trương "Cải tiến phương pháp dạy học"; phát triển tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Trong khi đó việc đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần tích cực hoá đối tượng học sinh còn nhiều vướng mắc. Nhưng thực tế, giáo viên chỉ quan tâm phạm vi các bài dạy trong mỗi tiết, buổi, tuần… đạt yêu cầu theo chuẩn kiến thức là được. Còn nếu nâng cao chất lượng cho học sinh khá giỏi để đạt chỉ tiêu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến thì sưu tầm bài hay, bài tủ nâng cao cho học sinh. Mà không quan tâm những biện pháp tổ chức hoạt động tạo cho các em vui tươi, tự tin, năng động hơn có tác động tích cực vào việc phát triển toàn diện. Việc khác nữa là giáo viên chỉ hay lệ thuộc thói quen cố hữu là cứ dạy theo kiểu nhồi nhét kiến thức, kỹ năng của những môn tính điểm. Tổ chức cho học sinh luyện tập thành thạo các kỹ năng kĩ xảo, học thuộc, học vẹt để nhằm mục đích làm sao khi kiểm tra đạt kết quả cao ở lớp mình phụ trách là được. Như vậy kiến thức, kỹ năng học sinh có được chỉ là tạm thời, không có tính bền vững nên thường khi lên lớp trên học sinh lại quên hết. Mặt khác ngại tổ chức các hoạt động, quan niệm thêm việc là phiền, mệt. Chứ không nghĩ là hoạt động đó là giúp cho việc giảng dạy của mình thuận lợi hơn. Coi tiết tự chọn, tiết hoạt động tập thể là để tiếp tục luyện tập, ôn tập những kiến thức, kỹ năng cần phải thành thạo, phải thuộc lòng. Điều đó lại vô tình nhồi đi nhét lại lượng kiến thức bội thực mà các em không thể tiếp nhận ngày một ngày hai được. Dạy học là cả một quá trình không thể là một khoảng thời gian nhất định được. Bởi vậy cần tìm hiểu kĩ tâm sinh lí, nhu cầu của người học thích gì, cần gì. Từ đó đưa ra những hình thức, 2 phương pháp phù hợp nhằm cung cấp lượng kiến thức thực tiễn, kĩ năng sống cho các em mang tính bền vững lâu dài. Vì đó là hành trang cho các em tiếp tục học lên các lớp trên. Với thâm niên trong công tác giảng dạy lớp 5, bên cạnh thực trạng hiện tại như vậy. Tôi đã tiến hành nghiên cứu và áp dụng "Phương pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp 5 cùng tham gia thiết kế trò chơi học tập". Trước đây nhiều năm tôi đã áp dụng nhưng chỉ ở mức độ giáo viên là người thiết kế, tổ chức còn học sinh chỉ là đối tượng tham gia tìm hiểu và chiếm lĩnh kiến thức cũng mang lại hiệu quả đáng kể. Từ năm học 2008 - 2009 tôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp trên thấy kết quả cuối năm rất khả quan so với các lớp cùng khối về mọi mặt. Sang năm học 2009 - 2010 tôi tiếp tục áp dụng nhưng có điều chỉnh một số hình thức nâng cao cho phù hợp với khả năng của học sinh đó là: Hướng dẫn học sinh tự ra câu hỏi và đáp án, tổ chức thảo luận nhóm bình chọn sau đó giáo viên tổng hợp chọn ra những câu hỏi hay nhất tổ chức chơi. Trên cơ sở sáng kiến kinh nghiệm tôi đã áp dụng năm học 2006-2007 thực hiện thấy học sinh nắm kiến thức vẫn còn thụ động vì câu hỏi và đáp án hoàn toàn là của thầy. Vậy việc hướng dẫn học sinh tự ra câu hỏi và đáp án là bước đột phá về thử nghiệm hình thức phương pháp mới dựa trên cơ sở thầy ra. Nhằm phát huy tính chủ động, tích cực trong việc tự củng cố kiến thức đã học, Đồng thời phát huy sự sáng tạo thông qua cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc độc lập, phối hợp nhóm, kỹ năng giao tiếp thông qua tranh luận. Làm cơ sở cho việc khám phá kiến thức mới thông qua thảo luận câu hỏi theo nhóm. Quan sát tranh, vật mẫu, thí nghiệm …để tự đặt câu hỏi và trả lời (đặt vấn đề và giải quyết vấn đề). Kỹ năng lập luận, tư duy khoa học về sự vật hiện tượng. Một thực tế hiện nay ở trường tôi là dạy 2 buổi/ ngày sáng 4 tiết, chiều 4 tiết, trong đó tiết 4 buổi chiều do giáo viên tự chọn. Lượng kiến thức trong trong thời gian 7 tiết/ngày là rất nhiều. Nếu như tiết tự chọn lại tiếp tục nhồi nhét tiếp thì sẽ không có tác dụng nhiều. Vì đến lúc này tâm lí, sức khoẻ của học sinh chỉ thích hoạt động giải trí, thư giản thông qua trò chơi. Bên cạnh đó nhà trường đã mua sắm đèn chiếu, máy tính xách tay phục vụ cho dạy học. Vậy phương pháp tôi nêu ở trên là nhằm khắc phục ở tình trạng này vừa không lãng phí thời gian đem lại nhiều điều rất bổ ích vừa học vừa chơi. Học sinh được tham gia hoạt động tích cực. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. NHẬN THỰC VỀ TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 5 CÙNG THAM GIA THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP. Là một giáo viên có thâm niên dạy lớp 5, tôi thiết nghĩ rằng: Phải thật sự chủ động, sáng tạo tìm tòi những hình thức áp dụng phương pháp mới vào dạy học. Đặc biệt là phương pháp hướng dẫn giúp học sinh tự học, đặt và giải quyết vấn đề, sáng tạo và chiếm lĩnh kiến thức. Giúp học sinh biến cái kiến thức trong kho tàng sách 3 vở thành cái của riêng mình. Học sinh tự trau dồi trang bị cho mình vốn kiến thức cơ bản cần có. Làm cơ sở vững chắc cho việc học tập sau này. Một trong những vấn đề đổi mới và áp dụng linh động, sáng tạo phương pháp mới vào dạy học là nhằm phát triển cho học sinh năng lực giao tiếp, kỹ năng sống, kiến thức cơ bản cần thiết. Nhằm cho các em cái vốn học tập và cuộc sống sau này. Để đạt được chuẩn kiến thức môn học, bài học trong chương trình cần hiểu được bản chất và nhu cầu của người học. Lấy học sinh làm trung tâm của các tình huống. Nhằm làm cho học sinh học tập một cách chủ động thông qua hoạt động trò chơi. Nghĩa là tổ chức cho các em hoạt động tự phát triển, chiếm lĩnh tri thức và hình thành các kỹ năng, kỹ xảo sử dụng vào việc học tập. Trên cơ sở sáng kiến kinh nghiệm trước tôi đã thực hiện thấy học sinh nắm kiến thức vẫn còn thụ động vì câu hỏi và đáp án hoàn toàn là của thầy. Vậy việc hướng dẫn học sinh tự ra câu hỏi và đáp án là nâng cao về thử nghiệm hình thức phương pháp mới dựa trên cơ sở thầy ra. Nhằm phát huy tính chủ động, tích cực trong việc tự củng cố kiến thức đã học, Đồng thởi phát huy sự sáng tạo thông qua cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng giai tiếp thông qua tranh luận. Làm cơ sở cho việc khám phá kiến thức mới thông qua thảo luận câu hỏi theo nhóm. Quan sát trang, vật mẫu, thí nghiệm …để tự đặt câu hỏi và trả lới (đặt vấn đề và giải quyết vấn đề). Kỹ năng lập luận, tư duy khoa học về sự vật hiện tượng. Từ nhận thức trên đây, tôi mạnh dạn đưa vào thực hiện lớp chủ nhiệm từ học kỳ 2 năm học 2008 - 2009. Với phạm vi ý tưởng không có tham vọng đề cập hết tất cả toàn cấp Tiểu học, mà chỉ tập trung đi vào áp dụng "Phương pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp 5 cùng tham gia thiết kế trò chơi học tập". Vậy để tổ chức tốt cho học sinh hoạt động có hiệu quả thì cần phải có các biện pháp cụ thể. II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 1. Nghiên cứu về nhu cầu, đối tượng, phương pháp, thời gian, điều kiện cơ sở vật chất - thiết bị, công tác phối kết hợp. - Tìm hiểu về tâm sinh lí từng đối tượng học sinh lớp 5. Phân phối chương trình năm học. Kế hoạch của chi bộ, nhà trường, chuyên môn. Chuẩn kiến thức. Các hình thức, phương pháp tổ chức trò chơi; cách hướng dẫn học sinh thiết kế câu hỏi, các tình huống trong tổ chức, biện pháp duy trì hứng thú tham gia thường xuyên. Tính hiệu quả của trò chơi, hình thức khen thưởng. Cơ sở vật chất, điều kiện của nhà trường. 4 - Phương pháp tổ chức: Phối hợp một số phương pháp sau: Phương pháp thảo luận nhóm, trò chơi, luyện tập, nêu gương…. - Thời gian: Từ đầu năm học theo phân phối chương trình, tiết hoạt động tập thể và các tiết tự chọn trong tuần vào buổi chiều (5 tiết). - Địa điểm: Lớp học, phòng đa chức năng. - Cơ sở vật chất - thiết bị: + Đèn chiếu, máy tính xách tay, USB thiết kế câu hỏi và đáp án. + Bảng đánh số câu và số báo danh thi nhóm, cá nhân (2 mặt). + Bộ loa đài. (nếu tổ chức chung cho toàn khối vào cuối học kì, năm) + Bảng con của học sinh, phấn. - Công tác phối kết hợp: Phối hợp với thư viện, tổ khối chuyên môn và đặc biệt là giáo viên 2 (Vì mỗi tuần giáo viên 2 dạy từ 1 – 2 buổi/lớp) Trên cơ sở các biện pháp nêu trên cần phải xây dựng quy trình thực hiện cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế: 2. Quy trình chuẩn bị tổ chức, thực hiện. 2.1. Quy trình tổ chức về thời gian: Vì 1 tuần có 5 tiết cuối tự chọn, và một tiết hoạt động tập thể. Ví dụ: Tuần thứ nhất. - Tiết tự chọn đầu tuần sau thảo luận chọn câu hỏi. - Tiết tự chọn sau đó tổ chức cho các nhóm tự tổ chức thi. (Nếu có thời gian) Tuần thứ hai. - Tiết tự chọn đầu tuần sau thảo luận chọn câu hỏi. - Tiết tự chọn sau đó tổ chức cho các nhóm tự tổ chức thi. (Nếu có thời gian) - Tiết tự chọn tiếp theo tổ chức thi theo nhóm; Tuần thứ ba. - Tiết tự chọn đầu tuần sau thảo luận chọn câu hỏi. - Tiết tự chọn sau đó tổ chức cho các nhóm tự tổ chức thi. (Nếu có thời gian) Tuần thứ tư. - Tiết tự chọn đầu tuần sau thảo luận chọn câu hỏi. 5 - Tiết tự chọn sau đó tổ chức cho các nhóm tự tổ chức thi. (Nếu có thời gian) - Tiết tự chọn tiếp theo tổ chức thi theo nhóm; - Tiết tự chọn tiếp theo tổ chức thi theo lớp; * Sau đó lại qua vòng lại như thế… *** Cuối học kì có 1 tuần ôn tập, 5 tiết tự chọn tổ chức như sau: - Mỗi tiết thi một môn để học sinh dễ nhớ, như vậy trong 3 tiết tự chọn sẽ hoàn thành môn: Khoa, Sử, Địa. Vì môn Khoa học có 32 bài mới là 32 câu hỏi, Lịch sử 16 câu, địa lí 16 câu có thể tổ chức thi trong 1 tiêt. Nếu có thời gian tổ chức thi lại để học sinh được nắm chắc bài học hơn. Lưu ý: Nếu trong tuần lịch nhà trường có thay đổi thì linh động điều chỉnh cho phù hợp. Không nhất thiết phải theo thứ tự các tiết trong tuần để tổ chức. Vì vậy cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với giáo viên 2 để cùng tổ chức lúc giáo viên 1 không đủ tiết theo kế hoạch triển khai. - Như vậy sẽ đảm bảo về mặt thời gian thực hiện theo kế hoạch. 2.2. Các bước chuẩn bị. Bư ớc1: Triển khai Kế hoạch triển khai đầu năm học: Để đảm bảo thời gian tiến hành hoạt động bổ trợ kiến thức cơ bản cần xây dựng kế hoạch về lịch học ở lớp cũng như ở nhà. Họp phụ huynh đầu năm tôi đưa nội dung phối kết hợp giữa dạy và học của giáo viên và phụ huynh thông qua lịch học…Xây dựng một kế hoạch tổng thể nhưng ngắn gọn cho phụ huynh tiện theo dõi như: thời gian trong năm học, thời gian học buổi sáng, chiều, trong tuần để phối hợp theo dõi phiếu liên lạc hàng tháng hoặc theo mốc kiểm tra định kỳ (Lưu ý lịch học vào cuối tuần của thời khoá biểu để phụ huynh linh động quản lí theo điều kiện gia đình cho hợp lí). Lịch gặp phụ huynh … Phương pháp phối hợp với giáo viên 2 cùng tổ chức, thực hiện, theo dõi các đối tượng. Tổ chức học tập nội quy lớp, trường và các cuộc vận động, phong trào, chủ đề năm học. Hướng dẫn cụ thể về phương pháp học tập ở lớp, ở nhà. In thời khoá biểu, Điều lệ trường Tiểu học cho mỗi em dán ở góc học tập. 6 THI KHO BIU Lp 5 B Thứ 2 3 4 5 6 7 CN Sáng Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Chính tả LT&C Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Toán Tập l văn Thể dục LT&C Toán L. Sử & Địa Lập làm văn Toán Khoahọc Kỹ thuật Tự học theo nhu cầu Tự học theo nhu cầu Chiều Địa lý L. Toán HĐTT Tự chọn K chuyện L. Toán LTVC Tự chọn Mỹ thuật L. Toán Khoahọc Tự chọn TLVăn L. Toán L. Khoa Tự chọn Âm nhạc Âm nhạc Ng. ngữ Ng. ngữ Tự học theo nhu cầu Tự học theo nhu cầu Tối Ôn bài đã học trong ngày & Chuẩn bị bài ngày mai Ôn bài đã học trong ngày & Chuẩn bị bài ngày mai Ôn bài đã học trong ngày & Chuẩn bị bài ngày mai Ôn bài đã học trong ngày & Chuẩn bị bài ngày mai Làm 10 câu hỏi & Đáp án em thấy hay nhất của bài đã học trong tuần. Tự học theo nhu cầu Ôn bài cũ & Chuẩn bị bài thứ 2 Bc 2: Hng dn cỏch ra cõu hi. T chc theo nhúm hng dn. Sau ú cỏc nhúm tho lun v hỡnh thc phng phỏp theo quy nh chung. - Hng dn cỏch ra ni dung cõu hi v ỏp ỏn: T lun v trc nghim. + T lun cú ỏp ỏn ngn gn mc t, hay cm t. + Trc nghim nh in t vo chm ( ) v chn ỏp ỏn ỳng A, B, C, D) - Cõu hi ngn gn, rừ rng, d hiu, ni dung tng hp trong tun v cỏc mụn. Vớ d cỏch ra cõu hi tun 1 ca cỏc nhúm theo hỡnh thc sau: Mụn Toỏn Cõu1: in du (>, <, =) thớch hp vo ch chm () 10 5 100 50 ỏp ỏn: = Cõu2. Vit mt phõn s cú giỏ tr bng 1? ỏp ỏn: 3 3 , 4 4 , 5 5 , Cõu1: Phõn s ti gin ca 64 36 l: A. 6 3 B. 16 9 C. 4 6 ỏp ỏn: B. 16 9 Mụn Ting vit Cõu1: in ting thớch hp vo ch trng hon chnh cõu sau: Bit rng: cha ting bt u bng ng v gh Mựng 2 thỏng 9 nm 1945 - mt ỏng nh. ỏp ỏn: ngy, ghi 7 Câu2: Câu tạo của bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Đáp án: Ba phần Câu3: Từ đồng nghĩa với từ nước nhà là: A. Hoàn cầu B. Non sông C. Năm châu D.Thế giới Đáp án: B. Non sông Môn Khoa học Câu1: Dựa vào đâu để phân biệt giới tính nam hay nữ: A. Cơ quan tuần hoàn B. Cơ quan tiêu hóa C. Cơ quan sinh dục D. Cơ quan hô hấp Đáp án: C.Cơ quan sinh dục. Môn Lịch sử Câu1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào ngày tháng năm nào? Đáp án: 1 - 9 - 1858 Môn Địa lý Câu1: Phần đất liền của Việt Nam giáp với các nước nào? Đáp án: C. Lào , Trung Quốc, Cam-pu-chia Môn Đạo đức: Câu1: Là học sinh lớp 5 em cần phải như thế nào để các em lớp dưới học tập? Đáp án: Gương mẫu, chăm chỉ,… - Hướng dẫn ra câu hỏi cuối tuần. - Số lượng câu hỏi: Mỗi em ra 10 câu hỏi có đáp án về nội dung bài đã học trong tuần. Toán: 3 câu; Tiếng Việt: 3 câu; Khoa học: 1 câu; Lịch sử: 1 câu; Địa lý: 1 câu; Đạo đức: 1 câu (Có đáp án kèm theo). Học sinh yếu 6 câu (Mỗi môn 1 câu), tàn tật 2 câu, khuyến khích các em ra thêm. Thời gian vào cuối tuần (thứ 7, chủ nhật) trong đó: (Đối với các môn còn lại phối hợp với giáo viên chuyên, giáo viên 2 ra vào cuộc thi học kỳ, năm). - Hướng dẫn ra câu hỏi cuối kỳ: Cuối mỗi học kỳ thảo luận nhóm chọn ra mỗi bài chọn một câu hỏi hay nhất các môn: Khoa học, Lịch sử, Địa lí. Với cách này học sinh sẽ nắm được nội dung của mỗi bài có khoa học, đặc biệt là môn Lịch sử theo dòng chảy Lịch sử đất nước. Tạo cho học sinh có cách hiểu khoa học không mò mẫm. Đối với 3 môn này thì làm thế nào các em nhớ một cách lô gíc. Vì khi ra câu hỏi hướng dẫn theo thứ tự từng bài, câu hỏi sắp xếp thi cũng được sắp xếp trình tự theo thời gian học. Ví dụ học kì I có 18 tuần trong đó : 2 tuần ôn tập, 16 tuần học bài mới thì ra 16 câu của bài 16. Cách này là hiệu quả nhất giúp các em dễ nhớ, nhớ lâu, nhớ chính xác nhất là đối với môn lịch sử cần hệ thống theo dòng lịch sử Tuy nhiên, chỉ gặp ít khó khăn lúc đầu. Sau khi được hướng dẫn cụ thể thì cách ra câu hỏi cũng rõ ràng, tường minh và hay hơn. 8 Bước 3: Hướng dẫn lựa chọn câu hỏi: - Chia lớp thành 3 nhóm tổ, mỗi nhóm 8 thành viên. Có đầy đủ các đối tượng khá , giỏi , TB, yếu đảm bảo đồng đều giữa các nhóm. - Bầu nhóm trưởng , thư kí có khả năng về học lực, khả năng tổ chức điều hành nhất.(Vì tổng số lớp là 25 có 1 em tàn tật vào nhóm 9) - Tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi của thành viên trong nhóm. Lần lượt các thành viên đọc câu hỏi và đáp án của mình trước nhóm theo thứ tự. Ví dụ: Môn Toán các thành viên lần lượt đọc câu hỏi môn toán của mình rồi nhóm chọn 3 câu, đến Tiếng việt… Như thế nhóm dễ dàng chọn được câu hay vì có nhiều câu trùng lặp nhau. Những câu nào rõ ràng, hay, hàm chứa nội dung bài học, gọn… thì được chọn. Cuối cùng nhóm sẽ chọn được 10 câu được bình chọn là hay nhất của nhóm. Toán: 3 câu Tiếng Việt: 3 câu Khoa học: 1 câu Lịch sử: 1 câu Địa lý: 1 câu. Đạo đức: 1 câu. Nếu hướng dẫn cụ thể thì cách tổ chức thảo luận nhóm trình bày, chọn câu hỏi cũng nhanh hơn. Bước 4. Hoàn thiện câu hỏi: Giáo viên xem lại câu hỏi và đáp án rồi chỉnh sửa nếu cần thiết. Bước 5 . Hướng dẫn các hình thức , thời gian, luật chơi và tổ chức chơi thử: - Tên trò chơi “ Rung chuông vàng “. - Hình thức: Nhóm, cả lớp. - Thời gian: Vào tiết 4 tự chọn (hoặc giờ HĐTT). + Nhóm: 2 tuần/l lần; + Cả lớp 1 tháng/lần; + Cuối học kỳ 1, 2/lần vào tuần ôn tập cuối học kỳ. - Số lượng câu hỏi: + Nhóm: 20 câu. (Mỗi câu khoảng 1,5 - 2 phút) + Lớp: 30 câu. (Mỗi câu khoảng 1 - 1,5 phút) + Lớp cuối học kỳ: Môn khoa học: 32 câu; Môn Sử - Địa: 32 câu - Phân số báo danh cho mỗi em: Từ 1đến 25 (SBD) - Luật chơi: * Nhóm: Sau khi xuất hiện, nghe đọc câu hỏi, các thành viên trong nhóm thảo luận nhanh và thống nhất ý kiến ghi đáp án vào bảng con. Nhóm nào không có đáp án 9 thì ghi số 0. Hết thời gian có hiện lệnh nhóm trưởng giơ kết quả lên, lúc nào xuất hiện công bố đáp án thì giữ nguyên để đánh chữ Đ, S hay O vào cột nhóm tổ mình. Kết thúc gói câu hỏi yêu cầu các nhóm tổng hợp nhanh số câu hỏi trả lời đúng, đọc lên để ghi vào ngay cột của nhóm tổ mình. Tổ nào có nhiều đáp án nhất, nhì, ba thì công nhận đạt giải nhất, nhì, ba của cuộc thi tuần. * Cả l ớp: Sau khi xuất hiện, nghe đọc câu hỏi, các thí sinh ghi đáp án vào bảng con. Bạn nào không có đáp án thì ghi số 0. Hết thời gian có hiện lệnh giơ kết quả lên, lúc nào xuất hiện công bố đáp án thì giữ nguyên để đánh chữ Đ, S hay O vào cột mình theo số báo danh. Kết thúc gói câu hỏi yêu cầu các lần lượt tổng hợp nhanh số câu hỏi trả lời đúng, đọc lên để ghi vào ngay cột của mình. Em nào có nhiều đáp án nhất, nhì, ba thì công nhận đạt giải nhất, nhì, ba của cuộc thi tháng còn lại giải khuyến khích. Như vậy em nào cũng có giải. Cách tổ chức kiểu này tuy nhiên chỉ gặp chút ít khó khăn lúc đầu khi học sinh chưa quen, từ tuần sau học sinh đã nắm được cách thức thì rất đơn giản. 2.3. Hình thức tổ chức, thực hiện: * Thảo luận nhóm tổ chọn câu hỏi: “Mỗi tuần 10 câu hỏi” - Thời gian: Tiết 4 tự chọn, mỗi tuần/lần. - Vị trí: Tổ chức tại lớp học, xếp bàn ngồi theo hình chữ nhật. - Hình thức: Nhóm trưởng điều hành lần lượt từng thành viên đọc câu hỏi theo từng môn, chọn, thư kí ghi; rồi đến môn khác. Ví dụ: Môn toán chọn 3 câu câu hỏi và đáp án đúng, hay nhất được trong nhóm bình chọn. Rồi đến môn khác. - Số lượng: Gồm có 10 câu hay nhất được chọn trong 1 tuần: Môn Toán: 3 câu; Môn Tiếng việt: 3 câu; Môn Khoa học: 1 câu; Môn Lịch sử: 1 câu; Môn Địa lí: 1 câu; Môn Đạo đức: 1 câu. - Cách trình bày câu hỏi: Ghi tuần tên nhóm các thành viên trong nhóm Tổng hợp 10 câu hỏi được chọn có đáp án kèm theo nộp cho giáo viên. * Tổ chức thi nhóm tổ: “Hai tuần một lần chơi” - Vị trí tổ chức tại lớp học hoặc phòng đa chức năng. - Đánh số báo danh của nhóm mình ở góc bảng. - Gồm có 20 câu hay nhất được giáo viên chọn trong 2 tuần, mỗi tuần 10 câu: (Đã thêm, chỉnh sửa và thay thế một số câu thấy cần thiết để đảm bảo lượng kiến thức ) + Môn Toán, Tiếng việt: 12 câu; Môn Khoa học, L ịch sử, Địa lí và Đạo đức: 8 câu. 10 [...]... hơn Tiến trình dạy học diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả và phù hợp Tạo cho học sinh tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động học tập, có tinh thần thái độ học tập đúng đắn Tóm lại: Việc áp dụng tổ chức biện pháp và hình thức này với sự vận dụng các phương pháp đổi mới cách dạy học trên nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh Đặc biệt là phương pháp tự học Giúp học sinh biết cách đặt... bài học - Nắm được kiến thức cơ bản của mỗi bài học, môn học một cách chắc chắn Thao tác các kĩ năng tính toán, dùng từ, câu, … suôn sẻ và trôi chảy hơn Giao tiếp mạnh dạn, tự tin, lưu loát ý thực tự giác học tập, tinh thần tự học và dặc biệt là có phương pháp tự học theo trình tự, khoa học hơn Tinh thần thi đua, tính tập thể, hợp tác trong nhóm rất tốt ý thức vươn lên trong học tập và cuộc sống Học sinh. .. mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy theo nhu cầu người học Giúp học sinh phát huy được tính tích cực chủ động, có phương pháp tự học 14 Tuy nhiên để áp dụng thành công người giáo viên phải có những kế hoạch tổng thể, cụ thể hoá Sự “nhiệt tình, đam mê”, đặt lợi ích người học vào vị trí quan trọng Hoạt động dạy và học là trọng tâm được đặt lên hàng đầu Đặc biệt công cuộc đổi mới phương. .. nhân, nhóm, tập thể Kỹ năng hợp tác trong học tập, làm việc tập trung có tính thống nhất cao Tạo sự hoà đồng, thân thiện giữa các đối tượng, khơi gợi tình cảm cởi mở của những học sinh trầm tĩnh, nhút nhát Tính tự tin trước đám đông, mối đoàn kết tập thể Tạo được không khí, môi trường học tập sôi nổi, hứng thú Tạo cho học sinh ý thức kỷ luật cá nhân, nhóm, lớp Học sinh dễ dàng nắm được kiến thức cơ bản... môn Khoa học: Hiểu được các kiến thức có liên quan đến cuộc sống hàng ngày… - Về môn Sử - Địa: Hiểu được các sự kiện, sự vật có hệ thống… - Về môn Đạo đức: Có chuẩn mực, hành vi trong cuộc sống hàng ngày Tích cực thi đua học tập, chăm sóc vệ sinh trường lớp khang trang sạch sẽ Hưởng ứng và thực hiện tốt các phong trào, chủ đề năm học * Kết quả đối chứng Lớp 5A 5B 5C Tổng Hạnh số kiểm 22 25 25 100% 100%... công nhận trường chuẩn quốc gia Là trường thuộc khu vực xa trung tâm Nhưng luôn quan tâm hưởng ứng xây dựng phong trào Trường học thân thiện, học sinh tích cực trong những năm qua Vì vậy, việc tạo môi trường hoạt động sôi nổi đi đôi với đổi mới và áp dụng phương pháp dạy học nhằm khai thác các thiết bị dạy học hiện đại đáp ứng với nhu cầu học tập của học sinh là rất cần thiết Nhân đây, tôi xin được... thêm khả năng sử dụng ngôn ngữ sinh động tổ chức hoạt động Tìm hiểu sâu hơn về tâm sinh lí của học sinh theo các đối tượng với điều kiện gia đình Hiểu được nhu cầu của người học hợp lí hơn Khả năng diễn thuyết trước đám đông, trước tập thể Rèn khả năng tư duy sử dụng ngôn ngữ nhanh trong mọi tình huống giao tiếp Chủ động lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp Xử lí các tình huống... 29 32 Tổng số câu đúng Giải 1 Đ Đ Đ Đ 2 3 23 24 24 25 32 Nhất 2.4 Kiểm chứng sau khi thực hiện 2.4.1 Đối với học sinh: 12 Sau mỗi lần ra câu hỏi giúp học sinh tự ôn lại kiến thức một cách tích cực, chủ động Đây là hình thức tự kiểm tra chính bản thân mình về kiến thức đã học Tự ra câu hỏi và đáp án giúp học sinh hiểu rõ hơn về nội dung bài học Cách chọn câu hỏi hay trong bài đòi hỏi học sinh phải... xong thời gian trả lời mỗi câu khoảng 1 ,5 – 2 phút Giáo viên đánh Đ, S hoặc O vào cột của tổ Nếu đúng thì đánh Đ nếu sai thì đánh S, không có đáp án thì đọc O Kết thúc tổng hợp số chữ Đ để công nhận giải nhất, nhì, ba (Giải được tính theo số câu bằng nhau) Cùng nhau rung chuông vàng Câu Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 1 Đ 20 Đ Tổng số câu đúng 20 Giải Nhất Lưu ý: Những câu nhóm tổ nào không trả lời được lúc kết thúc... nào không trả lời được lúc kết thúc cần nhắc lại cho các em vì đây chính là kiến thức cơ bản mà các em chưa nắm vững *Tổ chức thi cả lớp: “ Mỗi kỳ một lần chơi - Nội dung đối với các môn Khoa, Sử, Địa - Số lượng: Học kỳ I - Môn Khoa học; 32 câu; Môn Lịch sử; 16 câu; Môn Địa lí; 16 câu (nếu có thời gian thay đổi câu hỏi tổ chức tiếp) - Hình thức tổ chức: Mỗi môn riêng để học sinh dễ nhớ còn lại tương . ra câu hỏi hay, cách lựa chọn cũng dễ dàng hơn. III. K ẾT LUẬN: Đây là kinh nghiệm được phát triển trên cơ sở sáng kiến kinh nghiệm tôi đã đưa ra áp dụng từ năm học 2006 – 2007. Nhưng ở mức độ. được trao đổi bài viết kinh nghiệm nhỏ được rút ra từ những việc làm thiết thực. Hy vọng sẽ nhận được những góp ý xây dựng của hội đồng khoa học các cấp để việc áp dụng kinh nghiệm có hiệu quả. lĩnh tri thức và hình thành các kỹ năng, kỹ xảo sử dụng vào việc học tập. Trên cơ sở sáng kiến kinh nghiệm trước tôi đã thực hiện thấy học sinh nắm kiến thức vẫn còn thụ động vì câu hỏi và đáp

Ngày đăng: 23/06/2015, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan