Đề cương ôn tập Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin HP2

42 1.5K 0
Đề cương ôn tập Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin HP2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin HP2 Học thuyết giá trị 1. Một hợp tác xã nông nghiệp sản xuất được 50 tấn lúa/vụ, họ bán 5 tấn để chi tiêu khác, số còn lại để ăn. Hỏi hợp tác xã trên thuộc loại hình kinh tế nào? Đáp án : Sản xuất tự cấp tự túc (là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm để thoả mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất) 1. Một hợp tác xã nông nghiệp sản xuất được 500 tấn lúa/vụ, họ bán 450 ngàn tấn để đầu tư tái sản xuất mở rộng, số còn lại để ăn. Hỏi hợp tác xã trên thuộc loại hình sản xuất nào? Đáp án : Sản xuất hàng hoá (là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường) 1. Thị trường có ba chủ thể cung cấp cùng một loại sản phẩm, A cung cấp 900 sản phẩm với trị giá 8 USD/SP, B cung cấp 50 sản phẩm với trị giá 7 USD/SP, C cung cấp 40 sản phẩm với trị giá 6 USD/SP. Hỏi giá trị xã hội của một sản phẩm? Đáp án : 8 USD/SP (giá tri xã hội của một sản phẩm là giá trị của chủ thể cung cấp đại bộ phận sản phẩm đó ra xã hội) 1. Thị trường có bốn chủ thể cung cấp cùng một loại sản phẩm với số lượng tương đương nhau. A làm ra một hàng hóa mất 1 giờ, B mất 2 giờ, C mất 3 giờ, D mất 4 giờ. Hỏi thời gian lao động cần thiết để làm ra một sản phẩm? Đáp án : Vì họ cung cấp số lượng sản phẩm tương tương nhau nên áp dụng công thức : (1 + 2 + 3 + 4) : 4 = 2,5 giờ 1. Ba nhóm thợ thủ công cùng sản xuất một loại sản phẩm, nhóm thứ nhất hao phí cho một đơn vị sản phẩm là 3 giờ và làm ra 100 sản phẩm; nhóm thứ hai là 4 giờ và 200 sản phẩm; nhóm thứ ba là 5 giờ và 300 sản phẩm. Hỏi thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một sản phẩm? Đáp án : Áp dụng công thức [(3x100) + (4x200) + (5 x 300)] : (100+200+300) = 2600 : 600 = 4,333 giờ 1. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa B là 6 giờ, thời gian sản xuất hàng hóa A là 3 giờ. Hỏi A và B sẽ trao đổitrên thị trường theo tỷ lệ nào? Đáp án : 1 hàng hóa B trao đổi 2 hàng hóa A 1. Một đơn vị sản xuất một ngày được 400 sản phẩm với tổng trị giá 900 USD. Tính giá trị một sản phẩm khi cường độ lao động tăng hai lần? Đáp án : Khi CĐLĐ tăng 2 lần thì giá trị 1 SP vẫn không đổi và bằng : [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.gif[/IMG] = 2.25USD 1. Một đơn vị sản xuất một ngày được 400 sản phẩm với tổng trị giá 900 USD. Tính giá trị một sản phẩm khi năng suất lao động tăng hai lần? Đáp án : Khi NSLĐ tăng 2 lần thì giá trị 1 SP giảm 2 lần : [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image004.gif[/IMG] = 1,125USD 1. Một đơn vị sản xuất trong một ngày được 40 sản phẩm, giá trị một sản phẩm là 10 USD. Tính giá trị tổng sản phẩm khi năng suất lao động tăng 2 lần? Đáp án : Khi NSLĐ tăng 2 lần thì tổng giá trị sản phẩm không đổi và bằng[IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image006.gif[/IMG] 1. Một đơn vị sản xuất trong một ngày được 10 sản phẩm, giá trị một sản phẩm là 12 USD. Tính giá trị tổng sản phẩm khi cường độ lao động tăng hai lần? Đáp án : Khi CĐLĐ tăng 2 lần thì tổng giá trị SP tăng 2 lần và bằng[IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image008.gif[/IMG] 1. Tháng 6 năm 2000, xí nghiệp A may được 15.000 áo sơ mi, tăng năng suất 100% so với cùng kỳ năm trước. Bước sang tháng 7 phải tăng ca để kịp giao hàng nên xí nghiệp may được 20.000 áo sơ mi. So sánh năng suất lao động của xí nghiệp tháng 7 năm 2000 với tháng 6 cùng kỳ năm trước? Đáp án : Tháng 6 năm 2000, xí nghiệp A may được 15.000 áo sơ mi, tăng năng suất 100% so với cùng kỳ năm trước => tháng 6 cùng kỳ năm trước sản xuất được : 7.500 áo sơ mi. năng suất lao động của xí nghiệp tháng 7 năm 2000 với tháng 6 cùng kỳ năm trước là : [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image010.gif[/IMG] = 266.67% (hay tăng 8/3 lần). 1. Tháng 6 năm 2000, xí nghiệp A may được 15.000 áo sơ mi, tháng 7 phải tăng ca để kịp giao hàng nên xí nghiệp may được 20.000 áo sơ mi. So sánh cường độ lao động tháng 7 với tháng 6 năm 2000? Đáp án : CĐLĐ của xí nghiệp tháng 7 năm 2000 so với tháng 6 năm 2000 tăng : [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image012.gif[/IMG] 1.33 (lần) 1. Do năng suất lao động tăng nên hao phí lao động trên một sản phẩm của xí nghiệp A giảm từ 2 giờ xuống 1 giờ, trong khi đó thời gian lao động xã hội cần thiết vẫn là 2 giờ (nếu giá bán = giá trị) thì doanh thu xí nghiệp A sẽ thay đổi thế nào? Đáp án : Doanh thu xí nghiệp A sẽ tăng gấp đôi (do TGLĐXH cần thiết vẫn là 2 giờ (giá bán = giá trị) nên giá bán sẽ không đổi, mà thời gian hao phí LĐ trên 1 SP giảm 1 nửa => tổng SP làm ra sẽ tăng gấp đôi => doanh thu tăng gấp đôi) 1. Tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông (G) là 120 tỷ đồng, tổng giá cả hàng hóa bán chịu([IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image014.gif [/IMG]) là 10 tỷ, tổng số tiền đến kỳ thanh toán([IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image016.gif [/IMG]) là 70 tỷ, số tiền khấu trừ cho nhau([IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image018.gi f[/IMG]) là 20 tỷ, số lần lưu chuyển trung bình trong năm của tiền tệ là 20 vòng. Lượng tiền thực tế trong lưu thông là 14 tỷ đồng. Hỏi phải rút bớt lượng tiền mặt trong lưu thông ra bao nhiêu để xóa lạm phát? Đáp án : Tổng số tiền cần thiết cho lưu thông [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image020.gif[/IMG ] [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image022.gif[/IMG] = 8 (tỷ đồng) Số lượng tiền thừa phải rút bớt trong lưu thông để xoá lạm phát là : 14 – 8 = 6 (tỷ đồng) 1. Tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông (G) là 100 tỷ đồng, tổng giá cả hàng hóa bán chịu([IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image014.gif [/IMG]) là 20 tỷ, tổng số tiền đến kỳ thanh toán([IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image016.gif [/IMG]) là 80 tỷ, số tiền khấu trừ cho nhau([IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image018.gi f[/IMG]) là 30 tỷ, số lần lưu chuyển trung bình trong năm của tiền tệ là 13 vòng. Tính số lượng tiền cần thiết cho lưu thông? Đáp án : Tổng số tiền cần thiết cho lưu thông [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image020.gif[/IMG ] [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image024.gif[/IMG] = 10 (tỷ đồng) 1. Trước kia xí nghiệp A làm được 400 sản phẩm/ngày, bước vào đợt thi đua, xí nghiệp tổ chức tăng ca nên làm ra 900 sản phẩm/ngày. Biết giá trị mỗi sản phẩm là 8 USD. Hỏi doanh thu của xí nghiệp A trong đợt thi đua cao hơn trước kia bao nhiêu? Đáp án : Doanh thu của xí nghiệp A trong đợt thi đua cao hơn trước kia (900 x 8USD) – (400 x 8USD) = 4000 USD 1. Hai người vận chuyển cùng một loại sản phẩm trên cùng một đoạn đường với cách thức và phương tiện như nhau. A vận chuyển được 1.000 SP/ngày, B vận chuyển được 1.500 SP/ngày. So sánh cường độ lao động của B đối với A? Đáp án : Cường độ lao động của B cao hơn CĐLĐ của A : [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image026.gif[/IMG] = 1,5 (lần) 1. Trong một ngày, xí nghiệp sản xuất 30 sản phẩm, giá trị mỗi sản phẩm là 100 USD. Tính giá trị tổng sản phẩm khi cường độ lao động tăng hai lần? Đáp án : Khi CĐLĐ tăng 2 lần thì tổng giá trị SP tăng 2 lần và bằng [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image028.gif[/IMG] 1. Trong 10 giờ, xí nghiệp sản xuất 30 sản phẩm, giá trị mỗi sản phẩm là 80 USD. Tính giá trị tạo ra trong một giờ khi cường độ lao động tăng hai lần? Đáp án : Tổng giá trị SP trong 10 giờ khi CĐLĐ tăng 2 lần [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image030.gif[/IMG] => Tổng giá trị SP trong 1 giờ khi CĐLĐ tăng 2 lần [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image032.gif[/IMG] = 480USD 1. Xí nghiệp sản xuất 20 sản phẩm/ngày, giá trị mỗi sản phẩm là 80 USD. Tính giá trị tổng sản phẩm khi cường độ lao động tăng ba lần? Đáp án : Khi CĐLĐ tăng 3 lần thì tổng giá trị SP tăng 3 lần và bằng[IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image034.gif[/IMG] 1. Xí nghiệp sản xuất 20 sản phẩm/ngày với tổng giá trị là 900 USD. Tính giá trị một sản phẩm khi năng suất lao động tăng hai lần? Đáp án : Khi NSLĐ tăng 2 lần thì giá trị 1 SP giảm 2 lần : [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image036.gif[/IMG] = 22,5 USD 1. Xí nghiệp sản xuất 20 sản phẩm/ngày, giá trị mỗi sản phẩm là 40 USD. Tính giá trị tổng sản phẩm khi năng suất lao động tăng hai lần? Đáp án : Khi NSLĐ tăng 2 lần thì tổng giá trị sản phẩm không đổi và bằng[IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image038.gif[/IMG] 1. Trong 10 giờ, xí nghiệp sản xuất được 20 sản phẩm, giá trị mỗi sản phẩm là 40 USD. Tính giá trị tạo ra trong một giờ khi năng suất lao động tăng hai lần? Tổng giá trị SP trong 10 giờ khi NSLĐ tăng 2 lần [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image040.gif[/IMG] => Tổng giá trị SP trong 1 giờ khi NSLĐ tăng 2 lần [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image042.gif[/IMG] = 80USD 1. Hàng hóa là gì? Đáp án : Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. 1. Sản xuất hàng hóa là gì? Đáp án : Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường. 1. Sản xuất hàng hóa ra đời, tồn tại trong điều kiện nào? Đáp án : Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời, khi có đủ hai điều kiện sau đây : • Thứ nhất : phân công lao động xã hội • Thứ hai : sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất. 1. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa là gì? Đáp án : • Thứ nhất : Mục đích của sản xuất hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu của bản thân mà để thoả mãn nhu cầu của người khác. Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. • Thứ hai : Cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc mỗi người sản xuất hàng hoá phải năng động trong sản xuất - kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm tiêu thụ được hàng hoá và thu được lợi nhuận ngày càng nhiều hơn. Cạnh tranh đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. • Thứ ba : Sự phát triển của sản xuất xã hội với tính chất "mở" của các quan hệ hàng hoá tiền tệ làm cho giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các địa phương trong nước và quốc tế ngày càng phát triển. Từ đó tạo điều kiện ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. 1. Ưu thế của sản xuất hàng hóa là gì? Đáp án : các ý ở câu 27 1. Giá trị sử dụng là gì ? Đáp án : Với tư cách là giá trị sử dụng, hàng hóa trước hết là “một vật nhờ có những thuộc tính của nó mà thỏa mãn được bất cứ một loại nhu cầu nào của con người” (Nên tham khảo thêm tài liệu của thầy) 1. Giá trị là gì? Đáp án : giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá, còn giá trị trao đổi chẳng qua chỉ là hình thái biểu hiện của giá trị hàng hoá. (Nên tham khảo thêm tài liệu của thầy) 1. Thước đo lượng giá trị xã hội của hàng hoá được tính bằng yếu tố nào? Đáp án : Thời gian lao động xã hội cần thiết ( là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là với một trình độ kĩ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định) 1. Lao động cụ thể là gì? Đáp án : Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương pháp riêng, và kết quả riêng. 1. Lao động trừu tượng là gì? Đáp án : Lao động của người sản xuất hàng hoá, nếu coi đó là sự hao phí óc, sức thần kinh và sức cơ bắp nói chung của con người, chứ không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế nào, thì gọi là lao động trừu tượng. 1. Năng suất lao động nào ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa? Đáp án : Năng sụất lao động xã hội 1. Tác động của nhân tố nào làm thay đổi lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm? Đáp án : Năng sụất lao động 1. Tăng cường độ lao động nghĩa là gì? Đáp án : là tăng sự hao phí lao động trong 1 thời gian lao động nhất định. 1. Sự phát triển các hình thái giá trị trong nền kinh tề hàng hóa biểu hiện thông qua những hình thái cụ thể nào? Đáp án : Sự phát triển của hình thái giá trị trong nền kinh tế hàng hóa được biểu hiện qua bốn hình thái cụ thể sau đây : • Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên • Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng • Hình thái chung của giá trị • Hình thái tiền tệ 1. Trong hình thái giản đơn, ngẫu nhiên của giá trị “Ví dụ: 1m vải = 10 kg lúa” theo Mác thì 10 kg lúa đóng vai trò gì cho trao đổi? Đáp án : 10kg lúa đóng vai trò là hình thái ngang giá cho trao đổi 1. Trong hình thái giản đơn, ngẫu nhiên của giá trị “Ví dụ: 1m vải = 10 kg lúa” theo Mác thì: 1 mét vải đóng vai trò gì trong trao đổi? Đáp án : 1 mét vải đóng vai trò là hình thái biểu hiện tương đối của giá trị 1. Hình thái đầy đủ, mở rộng của giá trị được biểu hiện cụ thể như thế nào? Đáp án : Giá trị của 1 hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung. Tỷ lệ trao đổi đã cố định, trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng. Xuất hiện sau phân công lao động xã hội lần thứ I. Là sự mở rộng HTGT giản đơn hay ngẫu nhiên. 1. Hình thái chung của giá trị được biểu hiện như thế nào? Đáp án : Giá trị của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở GTSD của một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung. Tỷ lệ trao đổi đã cố định, trao đổi gián tiếp. 1. Bản chất của tiền tệ là gì? Đáp án : tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hoá khác, nó biểu hiện lao động xã hội và quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. 1. Chức năng của tiền tệ là gì? Đáp án : Thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, phương tiện cất trữ, tiền tệ thế giới. 1. Số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông do nhân tố nào quy định? Đáp án : Mác cho rằng số lượng tiền tệ cho lưu thông do 3 nhân tố quy định: • Số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường • Giá cả trung bình của hàng hóa • Tốc độ lưu thông của những đơn vị tiền tệ cùng loại. 1. Nội dung của quy luật giá trị? Đáp án : • Theo quy luật giá trị, việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. • Trong kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí lao động cá biệt của mình, nhưng giá trị của hàng hoá không phải được quyết định bởi hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất hàng hoá, mà bởi hao phí lao động xã hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán được hàng hoá, bù đắp được chi phí và có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh làm cho hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được. • Trao đổi hàng hoá cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, có nghĩa là trao đổi theo nguyên tắc ngang giá. • Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hoá. Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị. Hàng hoá nào nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại. • Trên thị trường, ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố: cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường tách rời với giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Sự vận động giá cả thị trường của hàng hoá xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng. 1. Tác động của quy luật giá trị? Đáp án : • Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. • Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển. • Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người lao động thành kẻ giàu người nghèo. 1. Nhân tố nào ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa? Đáp án : • Giá trị hàng hóa • Cạnh tranh • Quan hệ cung cầu về hàng hóa • Sức mua của đồng tiền (Giá trị của tiền) Học thuyết giá trị thặng dư 1. Để tái sản xuất sức lao động của một công nhân cần phải chi phí như sau : Ăn uống là 8USD/ngày, đồ dùng gia đình là 1095 USD/1năm, đồ dùng lâu bền là 7300 USD/10 năm. Tính giá trị sức lao động của công nhân trong một ngày? Giá trị sức lao động của công nhân trong 1 ngày là : 8USD + [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image044.gif[/IMG] + [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image046.gif[/IMG] = 13USD 1. Ngày công nhân làm việc 8 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Khi năng suất lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt tăng lên hai lần thì tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là bao nhiêu? Tỷ suất GTTD : m’ = 100% => [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image048.gif[/IMG] Khi năng suất lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt tăng lên hai lần thì giá tư liệu tiêu dùng giảm 1 nửa so với trước => t giảm 1 nửa còn 2h Do ngày làm việc 8h nên : t’ = 8h – t = 8h – 2h = 6h [...]... thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn 1 Cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì? Đáp án : Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản 1 Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là gì? Đáp án : Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động sử dụng những tư liệu... cấp : địa chủ và nông dân, trong đó giai cấp địa chủ trực tiếp bóc lột nông dân Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 1 Tư bản tài chính là gì? Đáp án : Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp 1 Hình thức biểu hiện của CNTB... tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng Quy mô của tư bản ứng trước 1 Tích tụ tư bản là gì? Đáp án : Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản 1 Tập trung tư bản là gì? Đáp án : Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt... trưng cơ bản nào? Đáp án : Giai cấp công nhân là những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, ngày càng có trình độ xã hội hóa, quốc tế hóa cao 1 Địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa? Đáp án : Trong hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội tư bản chủ nghĩa, người công nhân không... 1 Cấu tạo giá trị của tư bản là gì? Đáp án : Cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và số lượng giá trị của tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất 1 Tốc độ chu chuyển của tư bản được xác định như thế nào? Đáp án : Tốc độ chu chuyển tư bản là số vòng (lần) chu chuyển của tư bản trong một năm Ta có công thức số vòng chu chuyển của tư bản như sau : n = [IMG]file:///C:/Users/Tri/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image184.gif[/IMG]... cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị trường của nó) 1 Nguồn gốc giá trị thặng dư siêu ngạch? Đáp án : Cạnh tranh giữa các nhà tư bản 1 Bản chất tiền công trong xã hội tư bản biểu hiện ra như thế nào? Đáp án : bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, hay còn được gọi là giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu... sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống 1 Theo Lênin, quy luật hình thành và phát triển Đảng cộng sản của giai cấp công nhân là gì? Đáp án : Đảng cộng sản của giai cấp công nhân là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân (Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, giai cấp công nhân chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác) 1 Quy luật hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt... là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước vào những năm cuối thập kỷ 30 của thế kỷ XX 1 Điền vào chỗ trống : ”Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân… ” ? Đáp án : …….ngày càng tăng về số lượng, nâng cao về chất lượng trong xã hội hiện đại.” 1 Câu nói: “Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ... thụ, gần đường giao thông 1 Địa tô chênh lệch II là gì? Đáp án : là địa tô thu được nhờ thâm canh mà có 1 Địa tô tư bản phản ánh mối quan hệ nào? Đáp án : Địa tô TBCN phản ánh mối quan hệ giữa ba giai cấp : địa chủ, các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp và công nhân nông nghiệp làm thuê, trong đó địa chủ gián tiếp bóc lột công nhân nông nghiệp thông qua nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp 1 Địa tô phong... phát triển của sở hữu nhà nước Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản Một tập đoàn tư bản khai thác được 80 triệu tấn dầu mỗi năm do thiết lập giá cả độc quyền nên đã tăng giá mỗi tấn 4 USD Hỏi lợi nhuận độc quyền của tập đoàn tư bản trên? Đáp án : 4USD x 80 = 320USD ˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng Xã hội chủ nghĩa 1 Xét về phương thức lao động, giai cấp công nhân mang . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin HP2 Học thuyết giá trị 1. Một hợp tác xã nông nghiệp sản xuất được 50 tấn lúa/vụ,. quanh trục giá trị của nó. Sự vận động giá cả thị trường của hàng hoá xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường. tắc ngang giá. • Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hoá. Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị, nên trước hết giá

Ngày đăng: 22/06/2015, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan